THỂ DỤC SÁNG
Tập với bài hát “ Thể dục sáng tháng 3”
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ tham gia tập và tập đúng các động tác thể dục theo cô
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết tập thuần thục các động tác, biết xếp, tách dãn hàng.
3. Thái độ:
- Trẻ thích thú khi được tham gia vào bài tập thể dục
- Trẻ biết tập thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.
II. CHUẨN BỊ
- Sân tập thể dục sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Nhạc bài thể dục.
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 5426 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch tuần I - Chủ đề nhánh: Sự kỳ diệu của nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết tác dụng của mưa nào!
* Giáo dục: Các con ạ! Mưa rất cần thiết cho sự sống của muôn loài, nếu không có mưa cây cỏ sẽ khô héo, đất đai cằn cỗi và có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người. Tuy nhiên nếu mưa nhiều quá cũng có tác hại xấu: gây lũ lụt xói mòn đất. Vì vậy hãy bảo vệ sự sống của chúng ta bằng cách không xả rác thải ra môi trường các con nhé!
Đó là nội dung bài hát: “ Cho tôi đi làm mưa với “ mà hôm nay cô muốn giới thiệu với chúng mình
+ Cô hát mẫu lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Cô hát lần 2:
Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
Mưa rất cần thiết cho sự sống của muôn loài, nếu không có mưa cây cỏ sẽ khô héo, đất đai cằn cỗi và có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người.
- Cô cho trẻ hát bài hát: " Cho tôi đi làm mưa với"
- Chúng mình vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Chúng mình thấy bài hát như thế nào?
Cô chia trẻ thành 2 nhóm ( nhóm bạn trai và nhóm bạn gái), cô mời nhóm bạn trai hát trước, nhóm bạn gái hát sau.
+ Cô mời cá nhân trẻ lên hát ( Khi hát cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Cho cả lớp hát lại bài hát
Hoạt động 2: Nghe hát: “ Mưa rơi”
- Lần 1: Cô hát diễn cảm cùng nhạc.
+ Cô vừa hát tặng chúng mình bài hát gì? dân ca nào?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Để thấy rõ hơn tác dụng của mưa đối với cuộc sống của chúng ta, các con cùng lắng nghe lại bài hát " Mưa rơi" một lần nữa nhé!
- Lần 2: Cô kết hợp múa phụ họa. Trẻ ngẫu hứng cùng cô giáo
Hoạt động 3: Trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài hát:
- Cô nói luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi (2 lần)
Kết thúc: Cô nhận xét giờ học.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời theo vốn hiểu biết.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát
- Cá nhân hát
Cả lớp hát
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ ngẫu hứng cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được được dạo chơi ngoài trời, hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được chơi trò chơi, nhóm chơi, đồ chơi theo ý thích.
- Trẻ thích thú, tự nguyện tham gia chơi. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển tư duy lô gic.
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi. Biết thu dọn đồ dùng sau khi chơi.
2. Chuẩn bị
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để phục vụ giờ chơi của trẻ.
3. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cô cùng trẻ vận động bài “ Trời nắng , trời mưa”
Chúng mình cùng đi tắm nắng nào?
Mưa rồi! về thôi các bạn ơi!
À cô cháu mình vừa đi tắm nắng về, nhưng gặp trời mưa to, nên lại phải về ngay rồi. Nhưng không sao? ở lớp cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi cho chúng mình, bây giờ chúng mình sẽ về góc chơi mà chúng mình thích nhé!
- Cô sẽ giành cho chúng mình một khoảng thời gian để chúng mình tham gia vào các hoạt động tại khu vui chơi đó nhé!
Cho trẻ chơi ở các khu vực chơi cô đã chuẩn bị.
Khi nghe tiếng sắc xô thì các nhóm chơi sẽ nói lên kết quả của đội mình
* Trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi
- Nhóm 1; Chai, lọ , xô nước, ca để nước
- Nhóm 2: Giấy, bìa cát tông, bút dạ, keo.
- Nhóm 3: Chăm sóc cây cảnh
- Nhóm 4: Đồ chơi với cát và nước
* Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
- Cô phổ biên cách chơi và luật chơi
- Trẻ chơi
* Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng
- Trẻ trẻ hát
- Trẻ lắng nghe và quan sát
- Vâng ạ
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thu don đồ chơi giúp cô
CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
Góc sách truyện: Bé xem tranh trò chuyện về chủ đề.
Góc phân vai: Nấu ăn, của hàng giải khát
Góc khám phá khoa học: Vật chìm vật nổi.
Góc xây dựng: Xây hồ nước
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Trẻ biết tự rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn.
- Trẻ kê bàn ghế ăn cơm trưa, chuẩn bị khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.
- Thu dọn đồ dùng, cất bàn ghế gọn gàng vào nơi quy định.
- Phòng ngủ sạch sẽ, an toàn, ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè.
- Trẻ ngủ đủ giấc.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Đọc thơ trong chủ đề, hát các bài hát trong chủ đề.
Chơi theo ý thích.
TRẢ TRẺ
- Sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ
- Cô trả trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
- Vệ sinh - Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đi trong ngày...........................................................................
- Tên trẻ vắng mặt.........................................................................................
- Lý do:..........................................................................................................
- Tình trạng sức khoẻ cuả trẻ.........................................................................
- Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ.............................................................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ, trẻ nào tiếp thu tốt, chưa tốt, trẻ bất thường
....................................................................................................................... .......................................................................................................................
__________________________________
Thứ 3 ngày 27tháng 3 năm 2018
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ, niềm nở.
Trao đổi nhanh với phụ huynh về một số vấn đề cần thiết.
- Trẻ biết cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trẻ chơi tự do tại các góc chơi.
2. Thể dục sáng
Tập thể dục theo bài tập tháng 3
3. Điểm danh.
Cô điểm danh trẻ theo tên danh sách lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Làm quen chữ cái
Tên bài: Làm quen chữ cái s,x
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái “s”, “x”
- Trẻ biết so sánh đặc điểm chữ cái “S”, “x”
- Nhớ chữ cái “S”, “x” thông qua các hoạt động trò chơi
2. Kĩ năng
- Kỹ năng tri giác, luyện phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Phát triển kỹ năng nhận biết, so sánh.
Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Các từ có chứa chữ cái “S”, “x”
- Mỗi trẻ một bộ chữ cái “S”, “x”
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”
Cô và các con vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát nói về điều gì?
- Lần lượt cho xem các hiện tượng thời tiết
- Chúng mình có biếtkhi mưa thường có gì đi kèm với nhau và phát ra tiếng kêu nhỉ?
2. Hoạt động 2: Làm quen nhóm chữ cái “s”, “x”
a. Làm quen chữ cái “s”
* Cô cho trẻ xem hình ảnh “ Sấm chớp”
- Cho trẻ đọc từ “sấm chớp”
- Cô có từ “Sấm chớp”
- Các con hãy cho cô biết trong từ “Sấm chớp” có mấy tiếng, có bao nhiêu chữ cái.
- Tìm chữ cái đã học.
- Còn lại chữ cái này chưa học hôm nay cô sẽ cho các con làm quen.
- Cô giới thiệu chữ cái “s” và phát âm mẫu “s”
- Cho trẻ phát âm “s” (cả lớp, tổ, cá nhân) + sủa sai cho trẻ.
- con cho cô biết chữ ‘s’ có đặc điểm gì?
- Chữ cái “s” gồm 1 nét cong hở phải ở trên và một nét cong hở trái ở dưới.
- Cô giới thiệu chữ cái “s” in thường, in hoa và chữ cái “s” viết thường có cách viết khác nhau nhưng đều là chữ “s”. Chúng mình thường nhìn thấy chữ đó ở đâu.
- Cho cả lớp đọc 1 lần.
b. Làm quen chữ cái “x”
- Cô cho trẻ xem hình ảnh “Mùa xuân”
- Cô đọc từ dưới tranh
- Cho trẻ đọc từ “mùa xuân”
- Cô có thẻ từ “Mùa xuân”
- Tìm chữ cái có màu khác với các chữ cái khác trong từ.
- Giới thiệu chữ cái “x” và phát âm mẫu “x”
- Cho trẻ phát âm “x” (cả lớp, tổ, cá nhân) +sửa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ chữ “x” có đặc điểm gì?
- Cô nhắc lại cấu tạo chữ cái “x” gồm một nét xiên phải và một nét xiên trái tạo thành
- Cô giới thiệu chữ cái “x” in thường, in hoa và chữ cái “x” viết thường cho trẻ xem, hỏi trẻ xem thường nhìn thấy các chữ này ở đâu?
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần
c. So sánh chữ cái “s, x”
- Chữ xuất hiện và so sánh
* Giống: chữ cái “s”, và chữ cái “x” đều có 2 nét
* Khác nhau: Chữ cái “s” có 2 nét cong,một nét cong hở phải ở trên và một nét cong hở trái ở dưới, chữ cái “x” có 1 nét xiên phải và một nét xiên trái tạo thành,khác nhau về cách phát âm.
* Củng cố: Cho trẻ phát âm lại chữ cái “s”, “x”
Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố.
* Trò chơi 1: Chữ gì biến mất
+ Cô có các chữ cái trên màn hình chúng mình nhìn xem chữ gì đã biến mất nha.
* Trò chơi 2: Ai tinh mắt
- Cô có các từ và chúng mình tìm xem trong từ đó có chữ cái nào mà cô vừa giới thiệu cho chúng mình hôm nay nhé!
Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- cho tôi đi làm mưa với
Sấm sét, chớp
- Trẻ xem hình ảnh
- Đọc từ “sấm chớp”
- Tìm chữ đã học
- Trẻ nhận xét
- Trẻ tìm
- Trẻ chú ý
- Trẻ phát âm
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ phát âm
- Trẻ xem hình ảnh
- Phát âm chữ cái x
Trẻ trả lời
- Trẻ so sánh
- Trẻ chơi
Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được được dạo chơi ngoài trời, hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được chơi trò chơi, nhóm chơi, đồ chơi theo ý thích.
- Trẻ thích thú, tự nguyện tham gia chơi. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển tư duy lô gic.
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi. Biết thu dọn đồ dùng sau khi chơi.
2. Chuẩn bị
- Cô chuẩn bị tất cả đồ dùng để phục vụ giờ chơi của trẻ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề “ Khúc hát dạo chơi” Chúng mình vừa được đi chơi có vui không?
Các bạn thấy trên sân trường có gì khác ?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi và nhiều nguyên vật liệu tại các khu vực chơi.
- Cô sẽ giành cho chúng mình một khoảng thời gian để chúng mình tham gia vào các hoạt động tại khu vui chơi đó nhé!
Cho trẻ chơi ở các khu vực chơi cô đã chuẩn bị.
* Trẻ chơi, cô bao quát trẻ
- Nhóm 1: Đồ chơi ngoài trời
- Nhóm 2: Giấy, bìa cát tông, bút dạ, keo.
- Nhóm 3: Cửa hàng lưu niệm
- Nhóm 4: Đồ chơi với cát và nước
* Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng
- Trẻ hát
Có ạ
Có nhiều đồ chơi
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thu don đồ chơi giúp cô
CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
Góc sách truyện: Bé xem tranh trò chuyện về chủ đề.
Góc phân vai: Nấu ăn, của hàng giải khát
Góc khám phá khoa học: Vật chìm vật nổi.
Góc xây dựng: Xây hồ nước
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Trẻ biết tự rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn.
- Trẻ kê bàn ghế ăn cơm trưa, chuẩn bị khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.
- Thu dọn đồ dùng, cất bàn ghế gọn gàng vào nơi quy định.
- Phòng ngủ sạch sẽ, an toàn, ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè.
- Trẻ ngủ đủ giấc.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Đọc thơ trong chủ đề, hát các bài hát trong chủ đề.
Chơi theo ý thích.
TRẢ TRẺ
- Sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ
- Cô trả trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
- Vệ sinh - Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đi trong ngày...........................................................................
- Tên trẻ vắng mặt.........................................................................................
- Lý do:..........................................................................................................
- Tình trạng sức khoẻ cuả trẻ.........................................................................
- Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ.............................................................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ, trẻ nào tiếp thu tốt, chưa tốt, trẻ bất thường
....................................................................................................................... .......................................................................................................................
__________________________________
Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2018
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ, niềm nở.
Trao đổi nhanh với phụ huynh về một số vấn đề cần thiết.
- Trẻ biết cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trẻ chơi tự do tại các góc chơi.
2. Thể dục sáng
Tập thể dục theo bài tập tháng 3
3. Điểm danh.
Cô điểm danh trẻ theo tên danh sách lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: Khám phá khoa học
Tên bài: Sự kỳ diệu nước
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết sự cần thiết của nước đối với đời sống của con người, cây cối, động vật.
- Nhận biết được tính chất của nước : không màu, không mùi, không vị.
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,mạnh dạn trong giao tiếp.
- Có kỹ năng quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô.
3. Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch,biết bảo vệ môi trường;
- Biết sử dụng nước hợp lý và tiêt kiệm trong sinh hoạt;
- Biết tưới cây thường xuyên và chăm sóc các loài động vật.
II. CHUẨN BỊ
- Cô: Cốc thủy tinh, bình thủy tinh nước, sữa tươi, si rô, 4 khay đá có hình dạng khác nhau
- 4 chậu nước
- Trẻ: Cốc nhựa, muỗng, chanh, đường, cam, chai nước lọc, muỗng.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Tiếp cận đối tượng
Cho trẻ xem một số hình ảnh về nước.
Chúng mình vừa được xem hình ảnh gì?
Hôm nay cô và chúng mình xem nước nó quan trọng với cuộc sống của chúng ta như thế nào nhé!
Hoạt động 2: Khám phá sự kỳ diệu của nước.
* Đặc điểm, tính chất của nước
- Trẻ quan sát 2 ly (1 ly sữa, 1 ly nước ), hỏi trẻ có nhìn thấy muỗng trong 2 ly nước và sữa không?
- Vì sao ly nước ta nhìn thấy được cái muỗng còn ly sữa thì không?
- Trẻ về 4 nhóm cho trẻ cầm, nắm nước trong bàn tay hỏi trẻ có cầm , nắm nước được không? Vì sao ta không cầm, nắm được nước?
- Cô cho trẻ đổ nước lọc vào ly ngửi, nếm và nhận xét mùi, vị của nước.
- Cô kết luận: Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị
* Tìm hiểu các trạng thái của nước
- Chúng mình vừa biết được nước là một chất lỏng, vậy ngoài chất lỏng nước còn có ở dạng nào?
- Cô đưa khay đá cho trẻ sờ, thấy có cảm giác như thế nào? (lạnh và cứng)
- Vì sao nước lại đông cứng và có hình dạng khác nhau?
- Chuẩn xác: Nước có thể chuyển từ chất lỏng sang chất rắn khi ở nhiệt độ dưới 0 độ c và hình dạng của đá phụ thuộc vào từng khuôn khi cho vào ngăn đá (Dạng rắn)
- Cô đổ nước sôi ra ly thủy tinh và đậy nắp lại, cho trẻ quan sát nắp ly thấy có hiện tượng gì?
- Chuẩn xác: Nước đang ở chất lỏng khi đun sôi nước có thể bốc hơi được hoặc ở ngoài trời với nhiệt độ cao nước cũng có thể bốc hơi được
- Kết luận: Nước tồn tại ở 3 trạng thái: Chất lỏng , rắn và hơi
Hoạt động 3: Thí nghiệm: Nước đổi màu
- Cho trẻ về nhóm quan sát: Chanh, đường, si rô, cho trẻ suy đoán và tự chọn vật liệu để tạo cho ly nước của mình, (gợi ý trẻ nói lên sự thay đổi của ly nước, trẻ nếm nhận xét mùi vị ly nước trẻ tạo ra.)
Kết luận: Nước có thể hòa tan được một số chất như đường, cam, chanh, si rô, muốivà nước có thể đổi màu dưới tác động một số chất khác
* Lợi ích của nước, bé làm gì để bảo vệ nước?
- Nước có lợi ích gì?
- Cô củng cố: Nước rất cần thiết và quan trong đối với đời sống con người , con vật và cây cối, Nếu thiếu nước con người, cây cối và con vật không thể sống được, giáo dục trẻ biết bảovệ nguồn nước , không vứt rác xuống ao , hồ và sử dụng nước tiết kiệm, không lãng phí.
Nước còn có 1 điều rất kỳ diệu
Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Bốc hơi
Trẻ thực hiện
- Trẻ kể lợi ích của nước
Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI:
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được được dạo chơi ngoài trời, hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được chơi trò chơi, nhóm chơi, đồ chơi theo ý thích.
- Trẻ thích thú, tự nguyện tham gia chơi. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển tư duy lô gic.
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi. Biết thu dọn đồ dùng sau khi chơi.
2. Chuẩn bị
- Cô chuẩn bị tất cả đồ dùng để phục vụ giờ chơi của trẻ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề “ Khúc hát dạo chơi” Chúng mình vừa được đi chơi có vui không?
Các bạn thấy trên sân trường có gì khác ?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi và nhiều nguyên vật liệu tại các khu vực chơi.
- Cô sẽ giành cho chúng mình một khoảng thời gian để chúng mình tham gia vào các hoạt động tại khu vui chơi đó nhé!
Cho trẻ chơi ở các khu vực chơi cô đã chuẩn bị.
* Trẻ chơi, cô bao quát trẻ
- Nhóm 1: Trò chơi “Lộn cầu vồng”
- Nhóm 2: Giấy, bìa cát tông, bút dạ, keo.
- Nhóm 3: Của hàng lưu niệm
- Nhóm 4: Đồ chơi với cát và nước
* Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng
- Trẻ hát
Có ạ
Có nhiều đồ chơi
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
- Trẻ thu don đồ chơi giúp cô
CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
Góc sách truyện: Bé xem tranh trò chuyện về chủ đề.
Góc phân vai: Nấu ăn, của hàng giải khát
Góc khám phá khoa học: Vật chìm vật nổi.
Góc xây dựng: Xây hồ nước
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Trẻ biết tự rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn.
- Trẻ kê bàn ghế ăn cơm trưa, chuẩn bị khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.
- Thu dọn đồ dùng, cất bàn ghế gọn gàng vào nơi quy định.
- Phòng ngủ sạch sẽ, an toàn, ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè.
- Trẻ ngủ đủ giấc.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Đọc thơ trong chủ đề, hát các bài hát trong chủ đề.
Chơi theo ý thích.
TRẢ TRẺ
- Sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ
- Cô trả trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
- Vệ sinh - Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đi trong ngày...........................................................................
- Tên trẻ vắng mặt.........................................................................................
- Lý do:..........................................................................................................
- Tình trạng sức khoẻ cuả trẻ.........................................................................
- Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ.............................................................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ, trẻ nào tiếp thu tốt, chưa tốt, trẻ bất thường
....................................................................................................................... .......................................................................................................................
__________________________________
Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2018
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ, niềm nở.
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về một số vấn đề cần thiết.
- Trẻ biết cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trẻ chơi tự do tại các góc chơi.
2. Thể dục sáng
Tập thể dục theo bài tập tháng 3
3. Điểm danh.
Cô điểm danh trẻ theo tên danh sách lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: Làm quen với toán
Tên bài: Đo dung tích và diễn đạt kết quả
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết đo dung tích của một vật bằng các dụng cụ đo khác nhau. So sánh và diễn đạt kết quả đo.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng khéo léo khi đong đo, không bị đổ nước.
- Rèn kỹ năng quan sát và suy đoán của trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
II. CHUẨN BỊ
+ Đồ dùng của cô: 1 thùng đựng nước. 3 chai nước và các dụng cụ đo dung tích nước.Thẻ số từ 1-10.
+ Đồ dùng của trẻ: Mỗi nhóm trẻ có 3 chai nước, khay đựng, bát nhựa to, bé, cốc inôc, nắp nhựa. Thẻ số từ 1-10.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cô cho trẻ cùng hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Nước có tác dụng gì đới với con người và môi trường sống?
- Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch các con phải làm gì?
- Để tiết kiệm nguồn nước sạch chúng ta phải làm như thế nào?
2. Hoạt động 2: Đo dung tích và diễn đạt kết kết quả đo
- Trong gia đình các con thường đựng nước bằng gì?
Trên đây cô có gì?
Dùng để làm gì?
Cô muốn các bạn giúp cô đo độ cao của chiếc thùng bằng các gang tay của mình.
( Mời lần lượt 3 nhóm lên đo)
Chúng mình vừa được đo rồi con thấy kết quả đo thế nào?
Vậy với một độ cao nhất định nhưng đã có các kết quả đo khác nhau vì độ dài gang tay của mỗi bạn là khác nhau.
* Đo dung tích và diễn đạt kết quả
Hôm nay khai trương cửa hàng bán nước. Cô bán hàng mời các bạn đến thăm quan và giúp cô bán hàng và cô sẽ tặng cho chúng mình một món quà đấy. Chúng mình cùng đi và xem đó là món quà gì nhé!
- Cô bán hàng đã tặng các nhóm những gì?
Con thấy 3 chai nước này như thế nào?
+Cô giải thích: Nước đựng trong chai gọi là dung tích của chai nước. Nước đựng trong bát gọi là dung tích của bát nước. Nước trong cốc gọi là dung tích của cốc nước.
Cô tặng cho các nhóm các dụng cụ đo nước đó là:
Từ 3 chai nước và các dụng cụ đo khác nhau các nhóm hãy giúp cô bán hàng đong nước và xem điều gì xảy ra từ những chai nước này nhé!
Cô bao quát trẻ
Hỏi trẻ:
Với 3 chai nước giống nhau, có dung tích bằng nhau, nhưng đo được các kết quả đo khác nhau.
+ Để xem có đúng như kết quả đo của các nhóm không.Mời các nhóm cùng quan sát lên xem cô làm thí nghiệm.
+KĐ: Đúng như kết qủa đo của các nhóm.
Với dụng cụ đo có dung tích càng nhỏ thì số lần đo càng lớn. Với dụng cụ đo có dung tích lớn thì số lần đo càng nhỏ.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô bán hàng gửi cho 2 nhóm những bình nước lọc, nước dưa hấu, nước cam rất hấp dẫn bây giờ chúng mình giúp cô đong nước bán hàng nhé!
- Trẻ nói kết quả đo
Cô kiểm tra kết quả đo của 2 đội.
3. Kết thúc: Hướng trẻ về hoạt động góc.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Không vứt rác bừa bãi xuống nước.
Không xả nước bừa bãi, vặn vòi chặt sau khi sử dụng xong.
Xô, chậu, bể, tét nước...
- 1 cái thùng
- Đựng nước
- Trẻ nói số gang tay đo được.
3 chai nước
- Giống nhau, nước trong chai bằng nhau.
- Các nhóm đo đong nước
DT chai nước bằng 4 lần dt cốc nước.
Dt chai nước bằng 3 lần dt bát ăn cơm.
Dt chai nước bằng 8 lần dt bát con.
Với bát nhỏ thì đong 8 lần, nhưng với bát to thì đong 3 lần là đầy chai nước.
2 nhóm đong và đặt thẻ số
- Trẻ nói kết quả đo
HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được được dạo chơi ngoài trời, hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được chơi trò chơi, nhóm chơi, đồ chơi theo ý thích.
- Trẻ thích thú, tự nguyện tham gia chơi. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển tư duy lô gic.
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi. Biết thu dọn đồ dùng sau khi chơi.
2. Chuẩn bị
- Cô chuẩn bị tất cả đồ dùng để phục vụ giờ chơi của trẻ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề “ Nắng sớm” Chúng mình vừa được đón những tia nắng buổi sớm thật trong lành và dễ chịu phải không?
Và để đón những tia nắng lung linh cô này.
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi và nhiều nguyên vật liệu tại các khu vực chơi.
- Cô sẽ giành cho chúng mình một khoảng thời gian để chúng mình tham gia vào các hoạt động tại khu vui chơi đó nhé!
Cho trẻ chơi ở các khu vực chơi cô đã chuẩn bị.
* Trẻ chơi, cô bao quát trẻ
- Nhóm 1: Bút màu , màu nước , giấy
- Nhóm 2: Giấy, bìa cát tông, bút dạ, keo.
- Nhóm 3: Gạch, nút ghép, ..
- Nhóm 4: Đồ chơi với cát và nước
* Trò chơi:Đồ chơi ngoài trời
- Cô phổ biên cách chơi và luật chơi
* Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng
- Trẻ hát
- Vâng ạ
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thu don đồ chơi giúp cô
CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
Góc sách truyện: Bé xem tranh trò chuyện về chủ đề.
Góc phân vai: Nấu ăn, của hàng giải khát
Góc khám phá khoa học: Vật chìm vật nổi.
Góc xây dựng: Xây hồ nước
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Trẻ biết tự rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn.
- Trẻ kê bàn ghế ăn cơm trưa, chuẩn bị khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.
- Thu dọn đồ dùng, cất bàn ghế gọn gàng vào nơi quy định.
- Phòng ngủ sạch sẽ, an toàn, ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè.
- Trẻ ngủ đủ giấc.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Đọc thơ trong chủ đề, hát các bài hát trong chủ đề.
Chơi theo ý thích.
TRẢ TRẺ
- Sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ
- Cô trả trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
- Vệ sinh - Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đi trong ngày...........................................................................
- Tên trẻ vắng mặt.........................................................................................
- Lý do:...............................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop 5 tuoi_12340731.docx