Giáo án mầm non lớp lá - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Chuyện hai anh em

 Hoạt động 1: Kể chuyện “Hai anh em”

- Cô cho lớp hát bài hát “ Cả nhà thương nhau”

+ Bài hát nói về điều gì?

+ Ba mẹ lúc nào cũng luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho các con, mong các con được khôn lớn nên người. Vậy các con phải như thế nào?

- Cô khái quát câu trả lời của trẻ, dẫn dắt trẻ vào hoạt động.

 - Cô kể chuyện diễn cảm lần 1 không có tranh.

 - Cô kể lần 2, có tranh minh họa cho nội dung câu chuyện trên máy laptop.

 - Hỏi trẻ:

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

* Cô đàm thoại – trích dẫn.

+ Trong câu chuyện, ai là người chăm chỉ?

+ Người em thì sao?

+ Lần đầu tiên, người anh đã làm công việc gì?

+ Người anh đã đổi lúa lấy gì?

+ Người anh đã làm công việc gì?

+ Người anh đã đổi bông lấy gì?

+ Người anh đã làm công việc gì?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 7981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Chuyện hai anh em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VẠN NINH TRƯỜNG MẪU GIÁO VẠN THẠNH LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH ĐỀ TÀI: chuyện hai anh em GIÁO VIÊN :Huỳnh Lê Anh Hiền LỚP : Lớp 5-6 Tuổi A2 1.YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện ( người anh siêng năng, chăm chỉ được hạnh phúc, còn người em lười biếng bị nghèo đói) - Trẻ trả lời câu hỏi theo nội dung truyện. - Giáo dục trẻ biết phải tự lao động để phục vụ cho bản thân và giúp đỡ những người gần gũi xung quanh. 2.CHUẨN BỊ: - Máy laptop. - Hình ảnh minh họa cho nội dung truyện. - Đồ dùng phục vụ cho trẻ chơi. 3.TIẾN HÀNH: HOAT DONG CUA CO HOAT DONG CUA TRE Hoạt động 1: Kể chuyện “Hai anh em” - Cô cho lớp hát bài hát “ Cả nhà thương nhau” + Bài hát nói về điều gì? + Ba mẹ lúc nào cũng luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho các con, mong các con được khôn lớn nên người. Vậy các con phải như thế nào? - Cô khái quát câu trả lời của trẻ, dẫn dắt trẻ vào hoạt động. - Cô kể chuyện diễn cảm lần 1 không có tranh. - Cô kể lần 2, có tranh minh họa cho nội dung câu chuyện trên máy laptop. - Hỏi trẻ: + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? * Cô đàm thoại – trích dẫn. + Trong câu chuyện, ai là người chăm chỉ? + Người em thì sao? + Lần đầu tiên, người anh đã làm công việc gì? + Người anh đã đổi lúa lấy gì? + Người anh đã làm công việc gì? + Người anh đã đổi bông lấy gì? + Người anh đã làm công việc gì? + Người em nói như thế nào khi những người thợ gặt lúa nhờ người em gặt giúp? + Cuối cùng người em ra sao? + Sau đó người em như thế nào? - Đúng đó các con làm anh phải biết thương em, phải siêng năng lao động để phục vụ cho bản thân mình - Cháu yêu người nào? - Vậy chúng ta hãy chăm lao động giống người anh nhé - Cô cho trẻ đứng lên làm động tác mô phỏng , gặt lúa, hái bông, gánh nước, chuyển đội hình Hoạt động 2: Chơi: “Làm người anh giỏi” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: chia cháu thành 3 đội. Đội 1 gặt lúa, đội 2 gặt bông, đội 3 hái bí ngô. Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” thì bạn đầu hàng của mỗi đội chạy lên lấy một thứ theo yêu cầu của đội mình, bỏ vào rổ, rồi chạy về đứng cuối hàng. Tiếp tục bạn thứ 2 chạy lên thực hiện. Cứ như thế cho đến khi nghe hiệu lệnh “hết giờ”. Đội nào tìm đúng yêu cầu thì đội đó thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ tham gia chơi. - Sau lần chơi, nhận xét tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docphat trien ngon ngu 5 tuoi_12327763.doc