Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện giới thiệu.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ“Đồ chơi của lớp”
. Cô cùng trẻ trò chuyện về bài thơ. Bài thơ nói về gì?
- Cô cùng các con quan sát gọi tên, nhận xét về hình dạng, kìch thước, màu sắc của một số đồ chơi.
- Muốn có được nhiều đồ chơi cô cùng các con nặn đồ chơi tặng bạn nhé.
* Hoạt động 2: Q uan sát và đàm thoại
+ Cô cho trẻ hát bài vui đến trường kết hợp về ghế ngồi.
- Cô cho trẻ xem mẫu nặn của cô, gọi tên nhận xét màu sắc hình dạng một số đồ cô đã chuẩn bị
- Cô cho trẻ đếm.
- Cô cho trẻ chuyền tay nhau xem mẫu nặn của cô.
. Muốn nặn đồ chơi có hình dạng tròn các con cần những kỹ năng gì?(Bóp đất cho thật dẽo, chia đất thành các phần, xoay tròn ấn lỏm gắn nối.)
+ Hỏi ý định của trẻ.
- Các con thích đồ chơi gì?
- Khi nặn xong các con phải lau tay cho sạch sẽ.
64 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3855 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Mở chủ đề trường mầm non – Bản thân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào của trẻ? Vì sao?
+ Phía phải của búp bê là phía nào của trẻ? Vì sao?
- Cô yêu cầu trẻ tặng hộp quà khối chữ nhật cho bên tay trái của búp bê.
- Cô yêu cầu trẻ tặng chữ nhật cho bên tay phải của búp bê.
- Cô hỏi:
+ Hộp quà khối vuông nằm phía nào so với trẻ?
+ Hộp quà khối chữ nhật nằm phía nào so với trẻ?
- Cô cho trẻ quay búp bê cùng chiều với trẻ và hỏi:
+ Bây giờ hộp quà khối chữ nhật nằm phía nào của búp bê?
+ Hộp quà khối vuông nằm phía nào của búp bê?
- Lần lượt cô yêu cầu trẻ cất đồ chơi vào rổ theo yêu cầu của cô.
c.Luyện tập:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ chuyền bóng bên phải, bên trái”.
+ Chuyền bóng sang phía trái so với cô.
+ Chuyền bóng sang phía trái so với cô.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
3. Kết thúc:
- Nhận xét, chuyển hoạt động
IV/ Nhận xét sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt BGH Tổ khối GVCN
Lê Thị Kiều Linh
Trường Mẫu Giáo Hòa An
Giáo Viên: Lê Thị Kiều Linh
Lớp:
GIÁO ÁN
Chủ đề: Trường Mầm Non
Chủ đề nhánh: đồ dùng đồ chơi của lớp
Phát triển: nhận thức
( Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014 )
Đề tài: MÓN QUÀ CỦA CÔ GIÁO ( TÚ ANH)
1/ Yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nội dung của chuyện. Qua câu chuyện cô GD trẻ phải biết vâng lời cô giáo, dũng cảm, nhận ra khuyết điểm của mình. Trẻ biết đàm thoại cùng cô theo nội dung chuyện. Biết đóng kịch lại câu chuyện.
- Đạt: 86%
2/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
- Tranh trích đoạn.
- Một số câu hỏi đàm thoại theo nội dung câu chuyện.
3/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Lưu ý
- Lớp hát: “Trường mẫu giáo yêu thương”
-Cô trò chuyện sơ lược về nội dung bài hát .
* Hđộng 1:Cô giới thiệu và kể chuyện trẻ nghe.
-Cô giới thiệu có một câu chuyện kể về món quà của cô giáo tặng cho cácbạn học sinh rất hay. Đó là câu chuyện: “Món quà của cô giáo” phỏng theo truyện ngắn của nhà văn: Tú Anh. Bây giờ cô kể các con cùng nghe.
-Cô kể chuyện diễn cảm lần 1.
-Cô tóm tắc nội dung chuyện: Chuyện kể về tuần học sắp nghỉ hè của lớp mẫu giáo lớn, cô giáo muốn các bạn ai cũng cố gắng học ngoan để được nhận phiếu bé ngoan và quà cô tặng. Nhưng giờ ra chơi khi xếp hàng bạn Gấu Xù không cẩn thận đã làm đau bạn Mèo Khoan, cuối tuần cô cũng phát phiếu bé ngoan và tặng quà cho Gấu Xù, vì Gấu Xù đã nhận ra khuyết điểm của mình.
-Cô kể lần 2 vừa chỉ vào tranh minh hoạ theo nội dung chuyện.
-Cô kể trích dẫn từng đoạn kết hợp vừa chỉ vào tranh trích đoạn.
+Đ1: Từ đầu....chỗ đau của Mèo Khoan: Khi nghe cô giáo Hươu Sao tặng phiếu bé ngoan và quà cho cả lớp MG lớn, ai cũng học ngoan. Nhưng lúc xếp hàng Cún Đốm bá vai Gấu Xù, Gấu Xù đã làm Mèo Khoan ngã đầu gối bị thâm tím.
+Đ2: Tiếp...bạn ấy bị ngã: Cô giáo Hươu Sao đã tặng quà cho Gấu Xù, nhưng Gấu Xù đã dũng cảm đứng lên nhận khuyết điểm của mình.
+Đ3: Còn lại: Bạn Cún Đốm và Gấu Xù đã nhận khuyết điểm của mình nên đã được cô giáo tặng quà và phiếu bé ngoan.
*Hđộng 2: Trẻ tập kể chuyện và đàm thoại:
+Cô vừa kể các con nghe chuyện gì?
- Cô gắn tên chuyện cho lớp đọc.
- Cô giới thiệu tên tác giả và gắn tên tác giả trẻ đọc.
+ Cô giáo Hươu Sao đã nói gì với các bạn MG lớn?
+Vì sao mà bạn Mèo Khoan bị ngã?
+ Tại sao bạn Gấu Xù không nhận món quà của cô giáo tặng?
+ Cô giáo Hươu Sao đã nói gì với bạn Gấu Xù?
+ Trong chuyện nầy con thích nhân vật nào hơn? Vì sao vậy?
- Cô GD trẻ không tranh dành đồ dùng đồ chơi của bạn, không xô đẩy bạn khi xếp hàng, phẩi biết dũng cảm nhận khuyết điểm của mình.
- Cô cho trẻ tự kể chuyện. Cô theo dõi bổ sung và nhắc nhở trẻ kể tốt hơn .
*Hđộng3: Trò chơi đóng kịch
- Cô là người dẫn chuyện cho 4,5 trẻ cùng tham gia diễn kịch.
-Cho trẻ nhắc lại tên đề tài.
- Cô nhận xét tuyên dương lớp, tổ, cá nhân.
-Lớp hát: Cô và mẹ.
IV/ Nhận xét sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt BGH Tổ khối GVCN
Lê Thị Kiều Linh
Trường Mẫu Giáo Hòa An
Giáo Viên: Lê Thị Kiều Linh
Lớp lá 5
GIÁO ÁN
Chủ đề: Trường Mầm Non
Chủ đề nhánh: trường mẫu giáo của bé
Phát triển: Thể chất
( Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2014 )
Đề tài: Nặn đồ chơi của lớp
I. YÊU CẦU:
-Trẻ biết miêu tả một số đồ chơi, về hình dạng, màu sắc. Biết phối hợp các kỹ năng cơ bản như xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, vuốt nhọn, gắn nối để nặn một số đồ chơi.
- Phát triển khả năng, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, khéo léo của đôi bàn tay.
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, có ý thức bảo quản đồ chơi tốt.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số đồ chơi bán hàng, gia đình, búp bê
- Mẫu nặn bóng, nồi, bát, muổng, búp bê
- Đất nặn, khăn lau tay, ký hiệu ( Đủ số trẻ)
III. TIẾN HNH
Hoạt động của cô
Lưu ý
* Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện giới thiệu.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ“Đồ chơi của lớp”
. Cô cùng trẻ trò chuyện về bài thơ. Bài thơ nói về gì?
- Cô cùng các con quan sát gọi tên, nhận xét về hình dạng, kìch thước, màu sắc của một số đồ chơi.
- Muốn có được nhiều đồ chơi cô cùng các con nặn đồ chơi tặng bạn nhé.
* Hoạt động 2: Q uan sát và đàm thoại
+ Cô cho trẻ hát bài vui đến trường kết hợp về ghế ngồi.
- Cô cho trẻ xem mẫu nặn của cô, gọi tên nhận xét màu sắc hình dạng một số đồ cô đã chuẩn bị
- Cô cho trẻ đếm.
- Cô cho trẻ chuyền tay nhau xem mẫu nặn của cô.
. Muốn nặn đồ chơi có hình dạng tròn các con cần những kỹ năng gì?(Bóp đất cho thật dẽo, chia đất thành các phần, xoay tròn ấn lỏm gắn nối..)
+ Hỏi ý định của trẻ.
- Các con thích đồ chơi gì?
- Khi nặn xong các con phải lau tay cho sạch sẽ.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ đọc thơ bài “Chiếc bàn nho nhỏ”
- Cô quan sát theo dõi, hỏi trẻ nặn gì? Gợi ý thêm kỹ năng cho trẻ thực hiện.
- Cô sử dụng các bản nhạc về trường mầm non để phụ họa cho họat động.
* Trưng bài sản phẩm: Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Cô mời 3> 4 trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung. Tuyên dương những sản phẩm nặn đẹp, sáng tạo
- Bổ sung thêm cho trẻ những sản phẩm chưa hoàn chỉnh .
* Hoạt động 5: kết thúc: Cô cho trẻ đọc thơ bài “ Bé nặn đồ chơi”
Nhận xét chuyển hoạt động
IV/ Nhận xét sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt BGH Tổ khối GVCN
Lê Thị Kiều Linh
KẾ HOẠCH TUẦN 3
CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH:Thành viên ở trường mầm giáo
( Từ ngày 8/9 đến 12/9/2014)
THỜI GIAN
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ
Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của trường mẫu giáo.
-Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.
-Trẻ hoạt động theo ý thích.
Thể dục sang, điểm danh
Bài thể dục sáng
Khởi động: đi các kiểu chân kết hợp bài hát “ trường chúng cháu là trường mầm non
Trọng động:
Bài tập PTC
+ Hô hấp: làm tiếng gà gáy
+ Tay: dang ngang, ra phía trước
+ Lựng bụng: tay lên cao, chạm mũi bàn chân
+ Chân: co duổi chân
+ Bật: bật tại chổ
- Hồi tỉnh: đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
Cho từng tổ đi khám tay
Trò chuyện với trẻ về thời tiết và quan sát bầu trời ngày hôm đó
Hoạt động hoc
Trò chuyện về các thành viên trong lóp của bé
Trườn sắp kết hợp trèo qua ghế thể dục 15cm – 30cm
Ôn số lượng trong phạm vi 5
Làm quen chữ cái
O Ô Ơ
Vẽ khuông mặt cô giáo
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát trường mầm non, một số hoạt động ở trường mầm non
- TC: mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng,dung dăng dung dẻ
- Chơi với phấn, cát, nước
Hoạt động góc
phân vai: Trò chơi cô giáo, bác cấp dưỡng, gia đình.
Học tập: Cắt dán một số hình ảnh về trường mầm non. Cắt dán một số đồ chơi ở trường mầm non. Sao chép các chữ cái tương ứng với các đồ chơi mà trẻ cắt dán ( Tranh ảnh, kéo, hồ dán chữ cái) thực hiện trên bảng mở
Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, cắt dán về các hoạt động của trường mầm non(giấy A4, bút màu, tranh mẫu, tranh ảnh).
Xây dựng: Trường Mầm non có nhiều có nhiều cửa sổ (Tranh mẫu, Các khối gỗ, cây xanh, hàng rào)
Góc thư viện: Xem sách, đọc sách. (các loại sách, truyện tranh chủ đề Trường mầm non).
Hoạt động chiều
- Làm quen bài mới, ôn luyện bài cũ, hoạt động tự chọn ở các góc.
- Cắm cờ cuối ngày, nêu gương, vệ sinh trả trẻ
Trường Mẫu Giáo Hòa An
Giáo Viên: Lê Thị Kiều Linh
Lớp: Lá 5
GIÁO ÁN
Chủ đề: Trường Mầm Non
Chủ đề nhánh: thành viên ở trương mầm non
Phát triển: nhận thức
( Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014 )
TRÒ CHUYỆN VỀ
CÁC THÀNH VIÊN Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật về trường và các hoạt động của trường mầm non.
- Biết tên của một số giáo viên trong trường.
- Biết công việc của các cô giáo và các bác trong trường.
- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy, trí nhớ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ độ với người lớn, yêu quý trường, lớp của mình và thích đến trường mầm non.
II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức ngoài trời.
- Điều kiện phương tiện: sân bãi sạch sẽ, xắc xô.
III. Cách tiến hành
Lưu ý
* Hoạt động 1:
Trẻ hát bài : "Trường chúng cháu là trường mầm non"
- Đàm thoại nội dung bài hát
- Cô dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động 2:
- Cô gợi ý để trẻ nói tên và địa chỉ của trường, kể trong trường có những ai và công việc chính của mỗi người:
+ Trường mình có tên gì? Nằm ở xã nào?
+ Cháu học lớp nào?
+ Cô giáo dạy cháu tên gì?
+ Trong trường mình có những ai? Thường làm những công việc gì?
- Cho trẻ đi tham quan các phòng học quanh trường, xem một số hoạt động của trường.
- Cô khái quát lại một số nét nổi bật kết hợp giáo dục trẻ.
* Hoạt động 3: Cho trẻ vẽ về trường mầm non và một số hoạt động ở trường.
Kết thúc:
Cô nhận xét kết quả thực hiện của trẻ
Khuyết khích và tuyên trẻ
IV/ Nhận xét sau tiết dạy
Duyệt BGH Tổ khối Giáo viên
Lê Thị Kiều Linh
Trường Mẫu Giáo Hòa An
Giáo Viên: Lê Thị Kiều Linh
Lớp: lá 5
GIÁO ÁN
Chủ đề: Trường mầm non
Chủ đề nhánh: thành viên ở trường mẫu giáo
Phát triển ngôn ngữ
( Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014 )
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
1,5cm – 30cm
I. Mục đích và yêu cầu.
- Dạy trẻ thực hiện vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn
- Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân
- Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô
II. Chuẩn bị.- Ghế thể dục
III. Tiến trình thực hiện
Nội dung hoạt động
Lưu ý
. Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm->
B. Trọng động.
1. Bài tập phát triển chung
+ Hoâ haáp:ngửi hoa
+ Tay vai: Hai tay thay nhau quay doïc thaân.
+ Buïng löôøn: Ñöùng nghieâng ngöôøi sang 2 beân.
+ Chaân: Ngoài xoåm, ñöùng leân lieân tuïc.
+ Baät: Baät tieán veà phía tröôùc.
2. Vận động cơ bản
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới " trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục"
- Để thực hiện đúng vận động các con chú ý nhìn cô
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích.
TTCB: cô nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên. Khi có hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên thì chân phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế, ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua ghế
- Hỏi lại tên vận động. Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Cô mời hai bạn thực hiện. Cô nhận xét.
* Trẻ thực hành:
- Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô sửa sai khuyến khích trẻ.
- Trẻ yếu cho thực hiện thêm một lần
C. Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân làm bươm bướm bay
* Kết thúc: nhận xét và tuyên dương
IV/ Nhận xét sau tiết dạy
....
Duyệt BGH Tổ khối Giáo viên
Lê Thị Kiều Linh
Trường Mẫu Giáo Hòa An
Giáo Viên: Lê Thị Kiều Linh
Lớp: Lá 5
GIÁO ÁN
Chủ đề: Trường Mầm Non
Chủ đề nhánh: Trường mẫu giáo cuả bé
Phát triển: nhận thức
( Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014)
Đề tài: ÔN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5
I/- Mục đích yêu cầu:
Luyện tập nhận biết đồ vật có số lượng 1-5.
Nhận biết số 1-5.
II/ Chuẩn bị:
Đồ dùng có số lượng 1-5., thẻ số 1-5.
Cho trẻ: Que nhựa đo chiều dài 2 đỏ (dài hơn), 1 vàng ngắn hơn.
4 sợi dây: 1 đỏ dài nhất, 2 xanh ngắn hơn, 1 vàng ngắn nhất.
III/ Tiến trình thực hiện:
Nội dung hoat động
Lưu ý
HOẠT ĐỘNG 1:
Tập trung chú ý trẻ.
- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :
“trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong trường mầm non
HOẠT ĐỘNG 2:
Luyện tập nhận biết số lượng 1-2.
- các con xem trường mẫu giáo của chúng ta có những đồ dùng, đồ chơi gì ?
- Bạn nào giỏi kể tên những đồ dùng,đồ chơi nào có số lượng là 1-5 ?
HOẠT ĐỘNG 3:
Luyện tập các số trong phạm vi 5. Nhận biết số 1-5.
- Nhìn xem trong rổ các con có gì?
- Có màu gì?
- Các con đếm xem cô có tất cả mấy que nhựa?
- Để chỉ 1 que con chọn thẻ số mấy?
- Cô thêm 2 que nữa. vậy có tất cả mấy que.
- Để chỉ số lượng 3 con dùng thẻ số mấy?
- Cô them 2 que nữa vậy cô có mấy que? Vây con chon thẻ số mấy?
- Cô cho trẻ thêm bớt các số trong phạm vi 5 và chọn số tương ứng thích hợp.
HOẠT ĐỘNG 4: luyện tập nhận biết số 1 - 5.
- Cho trẻ chơi trò chơi “thi xem ai nhanh”
- Cách chơi: Cô giơ đồ chơi lên- trẻ nói số lượng và giơ thẻ số tương ứng. (và ngược lại)
* Kết thúc:
Nhận xét – Tuyên dương
Hát bài hát: Tập đếm
IV/ Nhận xét sau tiết dạy
Duyệt BGH Tổ khối Giáo viên
Lê Thị Kiều Linh
Trường Mẫu Giáo Hòa An
Giáo Viên: Lê Thị Kiều Linh
Lớp:
GIÁO ÁN
Chủ đề: Trường Mầm Non
Chủ đề nhánh: trường mẫu giáo của bé
Phát triển: Thể chất
( Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014 )
LÀM QUEN NHÓM CHỮ: O, Ô, Ơ.
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ:O, Ô, Ơ. Nhận ra được nhóm chữ cái:O, Ô, Ơ trong từ, tiếng trọn vẹn.
-Trẻ tham gia chơi sôi nổi các trò chơi để nhận biết được nhóm chữ: O, Ô, Ơ.
- Đạt: 87%.
2/ Chuẩn bị:
- Thẻ chữ rời:O,Ô,Ơ.
- Tranh có từ: kéo co, cô giáo, quyển vở.
- Tranh cô trang trí sẵn quanh lớp có từ chứa các chữ cái O, Ô, Ơ.
3/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Lưu ý
-Lớp hát:trường chúng cháu...trường MN
-Cô T/C sơ lược cùng trẻ về nội dung bài hát, về trường MN.
* Hđộng 1: Làm quen với tranh và nhận biết chữ cái qua từ trong tranh:
-Cô giới thiệu tranh: “chơi kéo co”.
-Trẻ nhận xét tranh và đọc từ dưới tranh.
-Cô gắn thẻ chữ rời theo từ: chơi kéo co
+Từ: “chơi kéo co” có mấy tiếng?
+Có mấy chữ cái? Và dấu thanh gì?
- Cô cho trẻ lên tìm 2CC giống nhau trong từ.
- Cô cất đi những chữ còn lại.
- Cô phát âm O( 3 lần)
- Cô phân tích chữ O là 1 đường cong khép kín.
- Cô giới thiệu tranh “cô giáo “ và cho trẻ làm quen với từ: cô giáo trong tranh.
- Cô gắn thẻ chữ rời theo kiểu chữ in thường, cho trẻ nhận biết số lượng tiếng, số lượng CC và dấu thanh trong từ.
-Cô giới thiệu từ “cô giáo” theo kiểu chữ viết thường cho trẻ quan sát.
-Cô cho trẻ nhận biết chữ Ô trong từ “cô giáo” .
-Cô phát âm Ô (3 lần).
-Cô phân tích chữ cái Ô: Là một đường cong khép kín và có dấu mũ ô ở trên đầu.
*Cô cho trẻ so sánh chữ O, Ô.
+Giống: đều là 1 đường cong khép kín.
+Khác: chữ Ô có dấu mũ trên đầu.
- Cô cho trẻ xem tranh“quyển vở”.
-Tương tự cô cho trẻ nhận biết chữ Ơ trong từ.
-Cô phát âm Ơ.
-Cô phân tích chữ Ơ: là 1 đường cong khép kín và có móc Ơ trên đầu bên phải.
*So sánh chữ Ô và Ơ.
-Cô gắn lại nhóm chữ O,Ô,Ơ cho lớp đọc lại 2 lần.
*So sánh O, Ô, Ơ.
*Hđộng 2: Trò chơi.
- Trò chơi 1: Chữ cái xinh xinh.
+Cách chơi: Trẻ vừa hát vừa chuyền hộp đựng chữ cái, mỗi trẻ hãy tự chọn cho mình 1 chữ cái, khi trẻ lấy xong đủ mỗi trẻ 1 chữ cái , thì cô cho trẻ đưa chữ cái theo yêu cầu của cô.
-Cô nói chữ gì trẻ nào có chũ cái đó giơ nhanh lên và đọc đúng tên chữ đó.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần. Cô theo dõi sửa sai cách phát âm cho trẻ.
-Trò chơi 2: Tìm bạn thân.
+Cách chơi: cho một số trẻ đội mũ O, Ô, Ơ và một số trẻ còn lại cầm thẻ chữ cái O, Ô, Ơ. Khi nghe hiệu lệnh của cô thì những trẻ có chữ cái gì tìm nhanh những bạn đội mũ có chữ cái đó. Trẻ nào tìm sai thì bị phạt nhảy lò cò .
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần . Cô theo dõi và động viên trẻ chơi hứng thú hơn.
-Trò chơi 3: Ai nhanh hơn.
+Cách chơi: Cô gợi ý cho trẻ tự tìm nhũng chữ cái ở trong từ có trong tranh cô treo sẵn quanh lớp. Trẻ hãy tìm đúng O,Ô,Ơ,theo yêu cầu của cô và phát âm đúng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần. Cô theo dõi sửa sai cách phát âm cho trẻ.
*Nhận xét: tuyên dương lớp,tổ, cá nhân.
IV/ Nhận xét sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt BGH Tổ khối GVCN
Lê Thị Kiều Linh
Trường Mẫu Giáo Hòa An
Giáo Viên: Lê Thị Kiều Linh
Lớp: Lá 6
GIÁO ÁN
Chủ đề: Trường Mầm Non
Chủ đề nhánh: thành viên ở trường mầm non
Phát triển: thẩm mỹ
( Tư sáu ngày 12 tháng 8 năm 2014)
VẼ KHUÔNG MẶT CÔ GIÁO
I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
-Trẻ biết vẽ cô giáo đủ các chi tiết mắt, mũi, miệng,
-Trẻ biết bố cục bức tranh cân đối.
- Trẻ ngồi ngay ngắn khi vẽ và tô màu
- Trẻ tô màu không lem ra ngoài và tô điều màu
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh cô giáo.
-Giáy vẽ,vật liệu thiên nhiên,bút chì màu..
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
NỘI DUNG HOẠTĐỘNG
LƯU Ý
*Hoạt động 1:Trò chuyện với trẻ về cô giáo.
-Cho trẻ hát bài hát “cô giáo em”
-Các con vừa hát về ai?
-Vậy các con biết gì về cô giáo?
-Các con có thương yêu cô giáo của mình không,để khắc sâu hình ảnh cô giáo ,hôm nay cô dạy các con vẽ cô giáo nhé.
*Hoạt động 2:Vẽ cô giáo.
-Cô treo tranh cô giáo hỏi trẻ.
Đây là hình của ai?
Trong hình cô vui hay buồn?
Tóc cô dài hay ngắn?
Mắt cô thế nào?
Mũi cô ra sau?
Miệng cô thế nào nhỉ?
Hôm nay các con định vẽ cô giáo thế nào?
-Cô hướng dẫn trẻ vẽ: các con vẽ một nét cong làm khuôn mặt,vẽ tóc dài từ trên xuống,vẽ hai con mắt dưới vầng tráng,vẽ nét thẳng làm mũi,phía dưới vẽ hai nét cong khép kín làm miệng,các con có thể dùng vật liẹu thiên nhiên để tạo hình cô giáo nhưlấy bist màu đỏ làm miệng,óng hút làm mũi
-Các con nhớ bố cục bứt tranh cân đối.
-Trẻ thực hiện:Cô bao quát lớp.
-Trẻ treo tranh lên giá: Bạn trai treo giá chữ o,bạn gái treo giá chữ ô.
-Cô cháu cùng chọn tranh đẹp.
Hoạt động 3:Bạn thích tranh nào?
-Hôm nay các con vẽ ai?
-GD: Các con đến trường học dược cô giáo dạy vỗ thương yêu ,chăm sóc các con .để nhớ ơn cô giáo các con phải làm gì?
-Trẻ giới thiệu tranh đẹp của mình.
-Trẻ nêu ý thích tranh đẹp,cô nhận xét bổ sung
/Hoat5 ?*Nhận xét đánh giá
IV/ Nhận xét sau tiết dạy
Duyệt BGH Tổ khối Giáo viên
Lê Thị Kiều Linh
KẾ HOẠCH TUẦN 4
CHỦ ĐỀ NHÁNH: tôi là ai
( Từ ngày 15/9 đến 19/9/2014)
THỜI GIAN
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ
-Cô nhắc trẻ chào cô và phụ huynh.
-Trò chuyện với trẻ về tên, tuổi , sở thích, giới tính của trẻ và của bạn.
- Cô giáo trao đổi với phụ huynh về hoạt động ở nhà của trẻ.
-Gợi ý cho trẻ nói về họ tên của mình, ngày sinh nhật, trẻ đã được tổ chức sinh nhật chưa?
-Trò chuyện về lớp học của trẻ - Có những đồ dùng, đồ chơi gì, sắp xếp ở đâu?
Thể dục sang, điểm danh
Bài thể dục sáng
Khởi động: đi các kiểu chân kết hợp bài hát “ múa cho mẹ xem”
Trọng động:
Bài tập PTC
+ Hô hấp: làm tiếng gà gáy
+ Tay: dang ngang, ra phía trước
+ Lựng bụng: tay lên cao, chạm mũi bàn chân
+ Chân: co duổi chân
+ Bật: bật tại chổ
- Hồi tỉnh: đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
Cho từng tổ đi khám tay
Trò chuyện với trẻ vê thời tiết và quan sát bầu trời ngày hôm đó
Hoạt động học
Trò chuyện về bản thân trẻ
Đi trên dây
Xác định vị trí trên dưới trước sau so với bạn khác
Cái lưỡi
Sáng:
Hát:
đường và chân
Chiều:
Gấp giấy
Gấp phong thư
Hoạt động ngoài trời
- Tham quan và trò chuyện về chủ đề “ cơ thể của tôi” , gợi ý để trẻ nói được các đặc điểm trên cơ thể mình.
- Trò chơi vận động : kéo co
- Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ - Trò chơi theo ý thích
Hoạt động góc
Đóng vai: “ Mẹ con” “ Phòng khám bệnh” “ Cửa hàng”.
Xây dựng: Xây nhà, xếp hình bé tập thể dục, xếp hình bé và bạn.
Góc sách: Xem tranh truyện về các bạn về trẻ. Sưu tầm hình ảnh các giác quan từ trong họa báo để làm tập album.
Chọn và chơi các con số, phân lọai lô tô về đồ dùng, đồ chơi.
Nghệ thuật: Hát \múa những bài hát về chủ đề bản thân
Khoa học+ Toán: Trẻ biết cách tự đo chiều cao của mình, của bạn ghi lại bằng hình ảnh, ký hiệu, theo dõi cân nặng của mình của bạn.
Hoạt động chiều
- Ôn bài buổi sáng
- Trò chơi : ai nhanh hơn
- Nêu gương bé ngoan
- Chơi hoạt động theo ý thích
- Làm quen bài mới, ôn luyện bài cũ, hoạt động tự chọn ở các góc.
- Cắm cờ cuối ngày, nêu gương, vệ sinh trả trẻ
Trường Mẫu Giáo Hòa An
Giáo Viên: Lê Thị Kiều Linh
Lớp: Lá 5
Chủ đề : BẢN THÂN
Chủ đề nhánh: tôi là ai
phát triển nhận thức
( Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014)
Trò chuyện về bản thân và các bộ phận,
chức năng hoạt đông của cơ thể
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ phân biệt được cơ thể gồm các bộ phận và các giác quan khác nhau, cơ thể không thể thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong cơ thể.
- Phân biệt được chức năng các bộ phận, các hoạt động chính của các bộ phận cơ thể và các giác quan .
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể .Biết yêu quí và tự hào về cơ thể của mình.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ cơ thể con người.
- Bài thơ, bài hát,“ cái mũi”,“ ồ sao bé không lắc”
- Tranh lắp ghép cơ thể con người.
III. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của cô
Lưu ý
* Hoạt động 1:Ổn định
Cô cho trẻ hát bài “ồ sao bé không lắc”.
- Vừa rồi cô cùng con hát về cơ thể của con người.
- Vậy bạn nào cho cô biết bài hát nói về các bộ phận gì?
- Thế bạn nào nói cho cô nghe trên cơ thể mình có những bộ phận nào?
- Cô tóm ý
- Cô có bức tranh vẽ về cơ thể con người, các con xem đây là những bộ phận nào trên cơ thể của chúng ta?
- Thế các con có muốn biết các giác quan này có những tác dụng gì và chức năng của nó như thế nào không? Vậy các con hãy về chỗ ngồi cô sẽ nói cho các con nghe nhé!
* Hoạt động 2:
- Cô vỗ 3 tiếng trống lắc hỏi trẻ con vừa nghe tiếng gì?
- Nhờ vào đâu mà con nghe được tiếng trống lắc của cô?
- Tai con đâu?Tai dùng để làm gì?
- Con có mấy cái tai?
- Lớp hát bài: cái mũi
- Bài hát nói về gì?
- Cái mũi con dùng để làm gì?
- Cô tóm ý và giáo dục trẻ
- Lớp đọc bài thơ: cái lưỡi
- Lớp mình vùa đọc bài thơ nói về gì?
- Cái lưỡi dùng để làm gì?
- Con đã từng được mẹ mua cho quả gì ăn rồi?
- Con thấy nó có vị gì?
- Con ăn đồ nón lưỡi chúng ta như thế nào?
- Lớp đọc thơ: Đôi mắt của em
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- Đôi mắt dùng để làm gì?
- Con có mấy con mắt?
- Để giữ đôi mắt sạch và sáng con làm gì?
- Cô giáo dục cho trẻ ăn nhiều thực phẩm có ích cho cơ thể, Giới thiệu cho trẻ biết mắt là cơ quan thị giác
- Lớp đọc thơ: Xòe tay
- Bài thơ nói về gì?
- Tay con đâu? Con có mấy cái tay?
- Tay dùng để làm gì?
- Cô giới thiệu cho trẻ biết bàn tay giúp chúng ta cầm nắm, cô giáo dục vệ sinh cho trẻ
- Vì sao chúng ta luôn luôn phải giữ gìn và làm vệ sinh hàng ngày các bộ phận trên cơ thể?
- Cô tóm ý và giáo dục trẻ vệ sinh thân thể nhất là các bộ phận quan trọng
- Nếu trên cơ thể của chúng ta mất đi một bộ phận thì sẽ như thế nào?
- Cô tóm lại và nêu tầm quan trọng của các bộ phận cho trẻ hiểu
- Dặn trẻ muốn cho cơ thể được khỏe mạnh và mau lớn, phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, tập thể dục hàng ngày, và giữ gìn vệ sinh cơ thể.
* Trò chơi: Truyền tin
- Cô nói cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 3 : kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
- Cho trẻ hát : “ Cái mũi”.
IV/ Nhận xét sau tiết dạy
Duyệt BGH Tổ khối Giáo viên
Lê Thị Kiều Linh
Trường Mẫu Giáo Hòa An
Giáo Viên: Lê Thị Kiều Linh
Lớp: Lá 5
GIÁO ÁN
Chủ đề: Trường Mầm Non
Chủ đề nhánh: tôi là ai
Phát triển: thể chất
( Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014)
Đi trên dây
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bàn chân trẻ luôn luôn bước đúng trên sợi dây và giữ được thăng bằng, hai tay chống hông..
- Rèn sự khéo léo cho trẻ, phát triển cơ chân,...
- Trẻ biết ăn uống phù hợp để giữ gìn sức khỏe, có ý thức tổ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an thang 9_12411070.doc