Giáo án mầm non lớp lá năm 2015

IV. Hoạt Động Ngoài Trời

1. Quan sát nhà văn hóa của địa phương.

2. TCVĐ: Bắt bướm

3. Chơi theo ý thích

1. Mục đích yêu cầu

-Trẻ được di tham quan và trả lời được 1 số câu hỏi theo yêu cầu của cô:cảnh đẹp có hoa ,có nhiều nhà mới

- Trẻ có điều kiện được tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ cảm nhận được thể giớ xung quanh trẻ

- Trẻ biết được một số phương tiện giao thông, hiểu được tác dụng nơi hoạt động của các phương tiện giao thông

- Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú chơi

- Phát triển các giác quan cho trẻ, rèn kĩ năng tạo hình cho trẻ

- Giáo dục yêu quý và tôn trọng những người làm nghề điều khiển các phương tiện giao

doc108 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h×m, vËt nổi VI.VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA. VII.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Trẻ ngủ dậy vận động nhẹ, ăn quà chiều - Thực hiện vở toán - Hoạt động tự chọn VIII / VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Nhận xét đánh giá cuối ngày + Tình hình sức khỏe : ............... + Các hoạt động trong ngày : Thứ 6 – ngày 10/04/2015 I.ĐÓN TRẺ: - Cô đón trẻ niềm nở, ân cần, tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ khi đến lớp, thích đến trường mầm non. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết, quần áo mùa hè. - Điểm danh II. THỂ DỤC SÁNG: III.HOẠT ĐỘNG CHUNG D¹y h¸t+VĐTN: trêi n¾ng trêi m­a Nghe h¸t: m­a rơi TC: Thi ai nhanh 1. Môc ®Ých yªu cÇu. a. KiÕn thøc: - TrÎ h¸t ®óng lêi, ®óng giai ®iÖu cña bµi h¸t “Trêi n¾ng trêi m­a” - TrÎ h¸t thuéc bµi h¸t “Trêi n¾ng trêi m­a” - TrÎ h­ëng øng khi nghe c« h¸t bµi “cho t«i ®i lµm m­a víi” - TrÎ biÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i “Thi ai nhanh” b. Kü n¨ng: - TrÎ thÓ hiÖn ®óng giai ®iÖu bµi h¸t “trêi n¾ng trêi m­a” - TrÎ h­íng øng phï hîp khi nghe c« h¸t - TrÎ nhanh nhÑ khi ch¬i trß ch¬i c. Th¸i ®é: - TrÎ cã ý thøc trong giê häc - TrÎ kh«ng ra ngoµi trêi khi trêi ®ang m­a - TrÎ biÕt Ých lîi cña nguån n­íc qua ®ã trÎ biÕt b¶o vÖ nguån n­íc s¹ch 2. ChuÈn bÞ: - §µn ghi bµi h¸t “Trêi n¾ng trêi m­a”; “Cho t«i ®i lµm m­a víi” - §µi, b¨ng ®Üa, m¸y vi tÝnh - X¾c x«, ph¸ch tre 3. TiÕn hµnh Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c nguån n­íc: Cã nh÷ng nguån n­íc nµo? - C¸c nguån n­íc cã Ých lîi g× cho con ng­êi, c©y cèi vµ loµi vËt - C« ®äc c©u ®è: “Con g× ®u«i ng¾n tai dµi M¾t hång l«ng m­ît cã tµi ch¹y nhanh” - §ã lµ con g×? Cã mét bµi h¸t nãi ®Õn c¸c chó Thá khi trêi n¾ng ®· ®i t¾m n¾ng nh­ng gÆp trêi m­a c¸c chó Thá ®· ph¶i lµm g×.Bµi h¸t “trêi n¾ng trêi m­a” ®· nãi lªn ®iÒu ®ã * H§2: D¹y h¸t: Trêi n¾ng trêi m­a. * C« h¸t lÇn 1 +§ã lµ bµi h¸t “trêi n¾ng trêi m­a” cña t¸c gi¶ §Æng NhÊt Mai - C« h¸t lÇn 2: Cã nh¹c ®µn C« võa h¸t bµi h¸t g×? bµi h¸t do ai s¸ng t¸c? - §µm tho¹i vÒ néi dung bµi h¸t: + Trêi n¾ng c¸c chó Thá ®· lµm nh÷ng g×? + Khi trêi m­a c¸c chó Thá ®· nh­ thÕ nµo? * D¹y trÎ h¸t: - TrÎ h¸t cïng c« 2 lÇn - Thi giäng h¸t to nhá 1 lÇn - Tæ c¸ vµng h¸t kÕt hîp cÇm ph¸ch tre gâ nhÞp (c« chó ý s÷a sai cho trÎ) - 4 trÎ cÇm x¾c x« h¸t (c« chó ý söa sai cho trÎ) - Tæ chim non h¸t - 3 trÎ cÇm ph¸ch tre h¸t - Tæ Thá n©u h¸t kÕt hîp vç x¾c x« - 1 trÎ h¸t - Thi h¸t theo tay c« - C¶ líp h¸t 1 lÇn ChuyÓn tiÕp: Cho trÎ xem mµn h×nh ®éng trêi m­a trªn m¸y vi tÝnh - Hái: ThÊy cã g×? M­a r¬i xuèng lµm cho c©y cèi t­¬i tèt ®Ó gióp Ých cho ®êi sèng con ng­êi vµ v¹n vËt. Cã b¹n nhá ®· muèn lµm nh÷ng h¹t m­a r¬i. §Ó hiÓu râ h¬n vÒ mong muèn cña b¹n nhá ®ã c« sÏ h¸t tÆng cho c¸c mét bµi h¸t * H§3: Nghe h¸t : m­a rơi. - C« h¸t lÇn 1: cã ®µn §ã lµ bµi h¸t: “ m­a rơi” cña t¸c gi¶ - Bµi h¸t nãi ®Õn ®iÒu g×? T¸c gi¶ muèn m­a ríi xuång ®Ó lµm g×? - LÇn 2: §øng dËy h¸t kÕt hîp ®iÖu bé - LÇn 3:Cho trÎ nghe bµi h¸t “m­a rơi” qua b¨ng ®µi - C¸c con võa ®­îc nghe bµi h¸t g×? ai lµ t¸c gi¶ cña bµi h¸t? * H§4: Trß ch¬i: “Thi ai nhanh” - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i: + C¸ch ch¬i: c« ®­a sè vßng cho trÎ ®Õm yªu cÇu sè trÎ nhiÒu h¬n sè vßng. Cho trÎ ®i xung quanh vßng vµ h¸t 1 bµi h¸t khi nµo cã tiÕng l¾c x¾c x« th× yªu cÇu trÎ nh¶y thËt nhanh 2 ch©n vµ ®øng vµo trong vßng + LuËt ch¬i: TrÎ nµo chËm ch©n kh«ng nh¶y 2 ch©n vµo ®­îc vßng th× nh¶y lß cß 1 vßng - Cho trÎ ch¬i 2 lÇn * KÕt thóc: Cho trÎ h¸t bµi h¸t “Trêi n¾ng trêi m­a” 1 lÇn- Cả lớp đọc bài thơ “mưa rơi” * Nhận xét cắm hoa - TrÎ kÓ c¸c nguån n­íc Nguån n­íc gióp c©y cuèi t­¬i tèt, gióp sinh ho¹t cña con người vµ ® - TrÎ ®o¸n con Thá - TrÎ chó ý l¾ng nghe c« - TrÎ chó ý l¾ng nghe c« Bµi h¸t “ trêi n¾ng trêi m­a” cña t¸c gi¶ §Æng NhÊt Mai Chó Thá t¾m n¾ng, v­¬n vai, nh¶y - Chó Thá ch¹y nhanh vÒ nhµ -TrÎ h¸t cïng c« 2 lÇn - TrÎ h¸t to- nhá - Tæ c¸ vµng h¸t - 4 trÎ cÇm x¾c x« h¸t - Tæ chin non h¸t - 3 trÎ cÇm ph¸ch tre h¸t Tæ Thá n©u h¸t kÕt hîp vç x¾c x« - 1 trÎ h¸t - TrÎ h¸t theo tay c« - C¶ líp h¸t 1 lÇn TrÎ chó ý l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c« - TrÎ chó ý l¾ng nghe c« - lµm m­a ®Ó gióp Ých cho ®êi, TrÎ nghe bµi h¸t “ m­a rơi” qua b¨ng - Bµi h¸t “ m­a rơi” cña t¸c gi¶ - TrÎ chó ý l¾ng nghe c« - TrÎ chó ý l¾ng nghe c« - TrÎ ch¬i 2 lÇn IV/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI a. Hoạt động có mục đích: : Vẽ mưa rơi bằng phấn trên sân b.Trò chơi vận động: Kéo co c. Chơi tự do: 1)Yêu cầu: - Cháu hứng ths vẽ mưa rơi bằng phấn trên sân , hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi - Qua luyện vẽ rèn cho cháu sự khéo léo của bàn tay - Hứng thú tham gia vào các hoạt động 2) Chuẩn bị + Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội 3) Tiến hành 3 - Cô giới thiệu trò chơi - Muốn vẽ mưa rơi con dùng gì để vẽ? - Cô động viên cháu vẽ - Cô bao quát cháu - Cháu hứng thú vẽ - Cô nhận xét và động viên cháu kịp thời - Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc - Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. * Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn. * Cô cho cháu chơi tự do theo nhóm - Cho cháu đi vệ sinh V/HOẠT ĐỘNG GÓC: + Góc phân vai:Gia đình, tắm cho búp bê, cửa hàng thực phẩm + Góc xây dựng:Xây dựng ao cá, công viên nước + Góc tạo hình:Tô màu, vẽ, nặn, cắt, xé, dán tranh các mùa trong năm + Gãc s¸ch tranh: xem tranh truyÖn, l« t« vÒ chñ ®Ò. + Gãc ©m nh¹c: biÓu diÔn c¸c bµi h¸t , ®äc ®ång dao, ca dao vÒ chñ ®Ò. + Gãc thiªn nhiªn; ch¨m sãc c©y, ch¬i víi c¸t, n­íc, vËt ch×m, vËt næi VI/VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA. -Trẻ đi rửa tay, ngồi bàn ăn -Ăn sạch sẽ, không rơi vãi,trẻ ăn hết xuất. -Trẻ ăn xong vệ sinh cá nhân, đi ngủ. VII/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Trẻ ngủ dậy vận động nhẹ, ăn quà chiều. -Liên hoan văn nghệ cuối tuần. * Hoạt động: - Cô giớ thiệu nội dung - Hôm nay là buổi biểu diễn văn nghệ - Mở màn chương trình là bài cho tôi đi làm mưa với - Nối tiếp chương trình là bài mưa rơi - Tiếp đến là bài đếm sao - Tiếp nối chương trình là bài trời nắng trời mưa - Sau đó là bài nắng sớm - Cuối cùng là bài đếm sao VIII/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG _ TRẢ TRẺ * Nhận xét đánh giá cuối ngày + Tình hình sức khỏe : ............... + Các hoạt động trong ngày : Chủ Đề: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ Nhánh 1: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU Thực hiện từ (13/4- 17/4/2015) I. Thể dục sáng Tập bài: Tập theo đĩa nhạc của trường 1. Mục đích yêu cầu : -Giúp trẻ phát triển cân đối, nâng cao sức khỏe -Trẻ tập cính xác các động tác -Giáo dục trẻ chăm tập luyện thể dục sáng 2. Chuẩn bị : -Sân tập bằng phẳng sạch sẽ an toàn . -Trang phục của cô và trẻ an toàn . 3. Tổ chức hoạt động a. Khởi động Cho trẻ khởi động các khớp tay, chân, hông, đầu gối, mũi chân b. Trọng động - Bài tập phát triển chung “ Tập theo đĩa nhạc của trường”. 1. Động tác hô hấp 4: (4 lần) 2.2 Động tác tay 1: CB.4 1.3 3. Động tác chân 3: 1.3 CB.4 2 2 3 1 4. Động tác bụng 1: CB.4 CB 5. Động tác bật 2: c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân II. Hoạt Động Góc: Nội dung Không gian Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp thực hiện 1.Góc PV - Gia đình nấu ăn, các món ăn truyền thống, như bún phở Hà Nội - Bác sỹ đa khoa, siêu thị Chơi ở góc phân vai -Trẻ biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận về vai chơi, phân vai chơi, tìm được đồ dùng để phục vụ ý tưởng chơi - Trẻ biết mối quan hệ giữa các nhóm chơi, như các tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi -Đồ dùng, đồ chơi về chủ đề, các loại ngyên liệu các chai lọ hoa quả.. Các loại vất liêu đồ khác như làn túi cho trẻ chơi thẻ làm vé - Cô hướng trẻ nhận vai chơi. Quan sát và hướng trẻ và việc phản ánh thái độ, lời nói của những người chơi. Trẻ biết đi vé chuẩn bị cho buổi đi du lịch. Trê mua sắm các mặt hàng đồ chơi về chủ đề ? Đi mua thì mua gì? Cô hướng dẫn trẻ tạo tình huống để cho trẻ trả lời trao đổi với nhau. Trẻ hỏi giá các mặt hàng - Trẻ cần trao đổi với nhau trong nhóm chơi giữa các vái chơi với nhau, giữa người bán với người mua hàng. Trẻ thể hiện sự lễ phép mời chào cảm ơn 2.Góc XD - Xây công viên xếp hình lăng Bác, tháp Rùa Chơi góc xây dựng -Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, khác nhau để tạo thành sản phẩm - Sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tao - Nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng Các miếng ghép - Các loại cây quả nhựa, khối gỗ các phế liêu trong lớp - Các khối gỗ hộp - Cô gợi mở cho trẻ tư duy cách sử dụng các miếng ghép đó tạo nên các sản phẩm - Cô có thể đặt câu hởi: cách làm như thế nào? Làm ra sao? Để làm được thì cần những gì? Cô luôn tạo sự hứng thú cho trẻ chơi, bao quát và cung cấp thên đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi. Tạo sự vui vẻ trong nhóm chơi (Trẻ trả lời) trên cơ sở đó cô gợi ý để trẻ bày trí khuôn viên hợp. - Khuyến khích trẻ sáng tạo trong khi chơi 3.Góc HT - Xem làm sách tranh về một số lễ hội hoặc cảnh đẹp đất nước - Phân biệt khối cầu khối trụ Chơi góc học tập -Trẻ biết cách chơi , xếp được chữ tên các địa danh, trẻ tìm số chỉ đúng số lượng - Trẻ tô màu đẹp không chờm ra ngoài - Phát triển tư duy óc sáng tạo cho trẻ - Các loại lô tô về các quê hương đất nước, các loại thẻ số từ 1- 10 để cho trẻ chơi - Các bài tranh đã vẽ về các giao thông - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi lô tô theo yêu cầu của cô. Trẻ chon nhanh lô tô, giơ nhanh, đúng chính xác.. - Cô cho trẻ xem và cùng nhau nhận xét xem ai chọn đúng ai chọn sai. Đặt ra những câu hỏi để cho trẻ cùng nhau trao đổi và bàn luận - Cô giúp đỡ trẻ khi trẻ chơi. Khi trẻ thực hiện cô quan sát và bổ sung kỹ năng cần thiết cho trẻ.Tổ chức cho trẻ tô màu tranh cho dệp và sạch sẽ các loại phương tiện giao thông 4. Góc NT - Tô, cắt, xé dán,làm cờ, bản đồ Việt Nam - Làm sách tranh về đất nước Việt Nam Chơi góc nghê thuật - Trẻ biết được cách gấp thuyền - Trẻ làm được những các ptgt từ nhãng bìa cứng phế loại trong cuộc sống hàng ngày đểt được sản phẩm đẹp, sáng tạo - Giấy màu các loại, kéo, hồ dán - Các loại vỏ hộp cát tông - Cô hướng dẫn trẻ cách gấp thuyền sau đó cô cho trẻ cùng làm để được sản phẩm Cần hướng dẫn trẻ cách làm sao cho đẹp cho phù hợp và đúng, phù hợp, đồng thời cần động viên khuyến khích trẻ để trẻ được những chiếc thuyền đẹp - Cô cho trẻ lại góc chơi và hởi trẻ xem hôm nay sẽ chơi gì? Cô đưa ra nội dung đề tài của buổi chơi, sau đó cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi và cách làm. Cô giúp đỡ trẻ động viên khuyến khích trẻ để làm được sản phẩm 5. Góc TN - Chăm sóc cây cảnh trong trường Chơi góc thiên nhiên - Trẻ biết thả thuyền sao cho thuyền không bị ngã và bị nước vào - Hai chậu nước, các loại thuyền giấy cô chuẩn bị - Cô dẫn trẻ ra góc thiên nhiên - Hướng dần trẻ cách làm , chú ý quan sát giúp đỡ trẻ trong khi trẻ chơi KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 13 tháng 4 năm 2015 I.ĐÓN TRẺ: - Cô đón trẻ niềm nở, ân cần, tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ khi đến lớp, thích đến trường mầm non. - Trò chuyện với trẻ về 1 số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nơi trẻ sinh sống. - Điểm danh II. THỂ DỤC SÁNG: III.HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH : TẠO HÌNH BÀI: VẼ VỀ MIỀN NÚI 1/Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết diễn tả suy nghĩ của mình về miền núi như: Nhà sàn, trang phục,rừng núi,suối qua cách vẽ của trẻ. - Luyện cách vẽ và bố cục tranh. - Trẻ biết người đồng bào và người kinh là anh em một nhà phải thương yêu ,đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 2/ Chuẩn bị : Vở tạo hình, bút màu. Một số tranh gợi ý. Tích hợp: Môn Âm nhạc; Tìm hiểu. Ho¹t ®éng cña C« Ho¹t ®éng cña trÎ HĐ 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú -Hát “ Em nhớ Tây Nguyên” - Cô hỏi: Tây Nguyên mình thuộc miền núi hay vùng biển ? - Vậy miền núi có nhiều gì nhất ? - Người dân miền núi thường ở nhà gì ? - Họ thường mặc những trang phục gì ? HĐ 2: Nội dung 1. Đàm thoại * Cho trẻ quan sát tranh - Cô cho trẻ xem tranh vẽ về miền núi. + Cô hỏi: Tranh cô vẽ gì ? Vì sao co biết ? - - Con nhìn xem trong tranh có gì? - Con đoán xem đây là núi gì? - Núi này như thế nào? - Con nhìn xem trên núi có gì? - Núi có màu gì? - Ở chân núi có những gì? - Ở vùng miền núi, người ta chủ yếu là trồng nương rẫy. - Ở miền núi còn có những con suối nhỏ chảy xiếc trông thật là đẹp. * Cô đàm thoại với trẻ về nội dung tranh. * Cho trẻ nêu ý tưởng: - Thế con định vẽ về núi như thế nào? - Con vẽ như thế nào? - Con vẽ nhiều ngọn núi hay ít núi thế? - Trên đỉnh núi con vẽ thêm gì cho đẹp nữa? * Cô gợi ý thêm cho trẻ để hoàn thành thêm ý tưởng của mình - Cô có chuẩn bị sẵn các vật liệu ở các góc vậy các con hãy về nhóm và vẽ nên những bức tranh thật đẹp về miền núi nhé! * Trẻ thực hiện Hát: Bài “ Cô giáo miền xuôi” - Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở ngay ngắn. Cô quan sát gợi ý thêm để trẻ vẽ. - Nhận xét tranh: * Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ đem sản phẩm treo lên giá. * Cô cùng cháu chọn sản phẩm đẹp nhận xét. * Cho trẻ nêu ý tưởng về sản phẩm của mình. * Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. * Cô góp ý bổ sung tranh cho hoàn chỉnh. * Giáo dục tư tưởng: - Các con ơi! Quê hương của chúng ta có rất nhiều núi non hùng vỉ rất đẹp, khi nào có dịp đi du lịch miền núi các con nhớ, không được chạy nhảy mà phải đi cẩn thận và không được vứt rác bừa bãi nhé! 3. Kết thúc : Hát bài múa với bạn tây nguyên - Trẻ hát - Trẻ trả lời Tranh vẽ vùng núi. - Trẻ đoán. - Trẻ trả lời. - Núi có màu xanh * Trẻ trả lời tự do. -về chỗ thực hiện. * Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. - Trẻ lắng nghe - Hát và ra sân chơi. IV. Hoạt Động Ngoài Trời 1. Tham quan phong cảnh của quê hương 2.TCVĐ:Chuyền bóng bằng 2 tay 3. Chơi tự do theo ý thích 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ tập trung hoạt động cùng cô - Trẻ được tham quan và trả lời được các câu hỏi của cô giáo . - Trẻ hứng thú chơi và chơi đoàn kết với bạn. - Phát triển ở trẻ óc sáng tạo và ghi nhớ có chủ định - Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú chơi - Phát triển các giác quan cho trẻ, rèn kĩ năng tạo hình cho trẻ - Giáo dục hiểu được một số quy đinh và luật lệ khi tham gia giao thông . 2. Chuẩn bị - Quả bóng nhựa - Sân trường bằng phẳng sạch sẽ an toàn - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng - Đồ chơi ngoài trời, đu quay, cầu trượt 3.Tổ chức hoạt động HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động ngoài trời để trẻ thấy hứng thú hơn HĐ 2: Nội dung 1. Tham quan phong cảnh của quê hương - Cả lớp hát bài “Yêu Hà Nội” - Các con vừa hát bài gì? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Hôm nay các con hãy quan sát xem phong cảnh của quê hương mình có những gì nhé! - Đố các con đây là gì? -Còn kia thì sao?.... - Khi trẻ trả lời cô quan sát kịp thời gợi ý động viên khuyến khích trẻ 2. Trò chơi: “Chuyền bóng bằng 2 tay” - Cô thấy hôm nay các bạn quan sát trả rất tốt cô thưởng cho các con trò chơi “Chuyền bóng bằng 2 tay” - Cô giới thiệu cách chơi,cho trẻ chơi cô chơi cùng quan sát kịp thời động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô thấy hôm nay các bạn quan sát trả rất tốt cô thưởng cho các con trò chơi “Chuyền bóng bằng 2 tay” - Cô giới thiệu cách chơi,cho trẻ chơi cô chơi cùng quan sát kịp thời động viên khuyến khích trẻ chơi. - C« giíi thiªu tªn trß ch¬i - C« gií thiÖu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i: - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn - Chó ý quan s¸t trÎ , cÇn b¶o đảm sù an toµn cho trÎ 3. Ch¬i tù do - C« cho trÎ ch¬i tù do ë s©n tr­êng - CÇn chó ý ®Õn sù an toµn cho trÎ HĐ 3: Kết thúc - Tập trung trẻ lại, điểm danh số trẻ, cho trẻ đi rửa vệ sinh tay chân và vào lớp V. Hoạt Động Góc 1.Góc PV: - Gia đình nấu ăn, câc món ăn truyền thống, như bún phở Hà Nội - Bác sỹ đa khoa, siêu thị 2.Góc XD: - Xây công viên xếp hình lăng Bác, tháp Rùa 3.Góc HT: - Xem làm sách tranh về một số lễ hội hoặc cảnh đẹp đất nước - Phân biệt khối cầu khối trụ 4. Góc NT: - Tô, cắt, xé dán,làm cờ, bản đồ Việt Nam - Làm sách tranh về đất nước Việt Nam 5. Góc TN: - Chăm sóc cây cảnh trong trường VI . Hoạt Động Chiều 1. Tổ chức chơi trò chơi mới: Trò chơi dân gian “Bỏ giẻ” - Cách chơi: Trẻ ngồi xổm thành vòng tròn. Chọn 1 trẻ làm người đi bỏ Giẻ (một miếng vải, khăn mùi xoa). Người bỏ giẻ đi đằng sau xung quanh vòng tròn, giấu kín giẻ để không ai nhìn thấy, rồi bỏ giẻ sau lưng một bạn nào đó. Nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì người bỏ giẻ đi hết một vòng đến chỗ bạn bị bỏ giẻ, cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy 1 vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ giẻ về được chỗ cũ, người bỏ giẻ lại phải tiếp tục đi bỏ giẻ. Nếu người bỏ giẻ đuổi kịp đập vào người bị bỏ giẻ, người bị bỏ giẻ thua và phải đi bỏ giẻ. Nếu người bị bỏ giẻ biết, đứng lên đuổi bạn bỏ giẻ, bạn bỏ giẻ phải chạy thật nhanh một vòng về chỗ của bạn bị bỏ giẻ. Nếu người bị bỏ giẻ mà đập vào người bỏ giẻ thì người bị bỏ giẻ lại tiếp tục đi bỏ giẻ. 2. Nhận xét nêu gương - Bình cờ bé ngoan, cắm cờ chiều, vệ sinh trả trẻ *Nhận xét đánh giá cuối ngày + Tình hình sức khỏe của trẻ : . + Các hoạt động trong ngày : Thứ 3- ngày 14/ 4/ 2015 I. ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ niềm nở, ân cần, tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ khi đến lớp, thích đến trường mầm non. - Trò chuyện với trẻ về 1 số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nơi trẻ sinh sống. - Điểm danh II. THỂ DỤC SÁNG: III.HOẠT ĐỘNG CHUNG : TOÁN So sánh thêm bớt chia nhóm 10 đối tượng thành 2 phần I. Yêu cầu: ● Kiến thức: - Trẻ biết chia 10 đối tượng thành 2 phần qua 5 cách khác nhau - Biết thêm bớt trong phạm vi 10 - Biết Hà Nội là thủ đô của cả nước ● Kỹ năng: - Trẻ xếp chia 10 đối tượng làm 2 phần với các cách khác nhau , biết đặt số tương ứng theo nhóm - Phát triển khả năng quan sát pháứng thú n đoán , tưởng tượng . - Biết đánh giá kết quả của mình và bạn * Thái độ - Hứng thú tham ra các hoạt động - Yêu quý , tự hào về thủ đô Hà Nội II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - 10 hạt cườm màu , 10 hình ảnh về Hà Nội - 10 trống cơm , 10 quả bóng bay để quanh lớp + Đồ dùng của cháu: - Mỗi trẻ một rổ có 10 bạn nhỏ , 10 cái cờ , vòng thể dục to, 5 hình tròn to. III. Nội dung và phương pháp thực hiện: Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt Động 1 Gây hứng thú * Hoạt Động 2:Ôn luyện thêm bớt trong phạm vi 10 - Cô cho trẻ xem video về các các di tích ở Hà Nội. - Các con vừa xem hình ảnh gì? Có bao nhiêu hình ảnh? * Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các danh lam thắng cảnh Hà Nội - Hãy đếm xem có bao nhiêu cái trống. - Muốn có 10 cái phải làm gì? - 9 cái trống thêm 1 là mấy? - yêu cầu trẻ tìn đặt số tương ứng với số trống - Đếm xem có bao nhiêu quả bóng? - Muốn có 8 quả bóng phải làm gì? - Đếm xem cô gõ mấy tiếng trống? - Muốn có 10 tiếng trống phải gõ thêm mấy? - trẻ xem - 10 hình ảnh - 9 cái - Thêm 1 cái nữa - Là 10 - Số 10 - 10 quả - Bớt 2 quả - 9 tiếng - Thêm 1 Hoạt Động 3: Chia 10 đối tượng thành 2 phần bằng nhau - Cô cho trẻ đếm số hạt cườm trong tay. - Chia số hạt ra 2 tay, cho trẻ đếm xem tay trái ( phải )có mấy hạt + Cô lần lượt chia số hạt cườm sang 2 tay theo tỉ số : 1 – 9, 2 – 8, 3- 7,4 -6 ,5 -5.Sau mổi lần chia cô gộp cả 2 tay lạ cho trẻ đếm. - Vậy với 10 hạt cườm có thể chia được mấy cách? * Cho trẻ chia tự do - Cho trẻ đi lấy rổ về chỗ - Trong rổ có gì ? - Có mấy bạn? - Hãy chia số bạn làm 2 đội . Trẻ tự chia cô đi vòng tròn xem cách chia của trẻ. - Hỏi trẻ : Con chia như thế nào? - Ai chia 1- 9 ( 2- 8, 3 – 7, 4 -6, 5- 5)giống bạn ? - Vậy còn cách chia nào khác không? * Trẻ chia theo yêu cầu + trẻ chia lá cờ theo yêu cầu của cô. - Cô yêu cầu trẻ chia các cách giống như chia hạt - Tất cả là 10 hạt - 5 cách - Trẻ đi lấy rổ - Lá cờ và bạn nhỏ - 10 bạn - Trẻ chia tì ý - Không ạ ! - trẻ chia theo hiệu lệnh của cô HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập củng cố. + Trò chơi. Nhảy vào nhảy ra - Cách chơi: chia lớp thành 3 đội - mỗi đội có 1 cái vòng . - 3 độ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh nhảy vào trẻ nhày vào vòng của đội mình - 3 đội vừa đi vừa hát trong vòng khi nghe hiệu lệnh nhảy ra trẻ trong vòng chia làm 2 nhóm 1 nhóm nhảy ra ngoài và 1 trong vòng + Luật chơi : bạn nào nhảy nhầm đội phải nhảy lò cò. - Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô. IV/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - a. Hoạt động có mục đích: QS: Tranh mưa b.Trò chơi vận động:Kéo co 1) Yêu cầu -Trẻ biết đặc điểm, tên gọi tác dụng của nước. - Phát triển ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ ý thức tham gia hoạt động ngoài trời . 2) Chuẩn bị -tranh mưa ... + Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội 3)Tiến hành Bé biết gì về hiện tượng mưa - Cho trẻ quan sát và thảo luận về mưa sau đó cô mời 2-3 trẻ lên nhận xét về mưa. + Đây là gì? + Có đặc điểm gì? + Vì sao lại có mưa? đi ngoài trời mưa thì phải làm gì? - Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục. Trò chơi vận động:Kéo co - Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc - Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. * Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn. . - Chơi tự do V/HOẠT ĐỘNG GÓC: .1.Góc PV: - Gia đình nấu ăn, câc món ăn truyền thống, như bún phở Hà Nội - Bác sỹ đa khoa, siêu thị 2.Góc XD: - Xây công viên xếp hình lăng Bác, tháp Rùa 3.Góc HT: - Xem làm sách tranh về một số lễ hội hoặc cảnh đẹp đất nước - Phân biệt khối cầu khối trụ 4. Góc NT: - Tô, cắt, xé dán,làm cờ, bản đồ Việt Nam - Làm sách tranh về đất nước Việt Nam 5. Góc TN: - Chăm sóc cây cảnh trong trường VI/VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA. -Trẻ đi rửa tay, ngồi bàn ăn -Ăn sạch sẽ, không rơi vãi,trẻ ăn hết xuất. -Trẻ ăn xong vệ sinh cá nhân, đi ngủ. VII/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Vệ sinh - vận động nhẹ - ăn quà chiều. - Kể chuyện:Sứ Tích Hồ Gươm -Vệ sinh – bình bé ngoan – trả trẻ. IV. Hoạt Động Ngoài Trời 1. Quan sát nhà văn hóa của địa phương. 2. TCVĐ: Bắt bướm 3. Chơi theo ý thích 1. Mục đích yêu cầu -Trẻ được di tham quan và trả lời được 1 số câu hỏi theo yêu cầu của cô:cảnh đẹp có hoa ,có nhiều nhà mới - Trẻ có điều kiện được tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ cảm nhận được thể giớ xung quanh trẻ - Trẻ biết được một số phương tiện giao thông, hiểu được tác dụng nơi hoạt động của các phương tiện giao thông - Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú chơi - Phát triển các giác quan cho trẻ, rèn kĩ năng tạo hình cho trẻ - Giáo dục yêu quý và tôn trọng những người làm nghề điều khiển các phương tiện giao thông 2. Chuẩn bị - Sân trường bằng phẳng sạch sẽ an toàn - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng - Đồ chơi ngoài trời, đu quay, cầu trượt 3. Tổ chức hoạt động HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động ngoài trời để trẻ thấy hứng thú hơn HĐ 2: Nội dung 1. - Quan sát nhà văn hóa của địa phương. - Cả lớp hát bài “Yêu Hà Nội” - Các con vừa hát bài gì? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Hôm nay các con hãy quan sát xem nhà văn hóa có những gì? - Trẻ quan sát trả lời? - Đây là gì ? - Kia thì sao?... - Khi trẻ trả lời cô quan sát kịp thời gợi ý động viên khuyến khích trẻ. * Gi¸o dôc trÎ biÕt yêu quý và tôn trọng bảo vệ những nền văn hóa đẹp của địa phương 2. Trò chơi: “Bắt bướm” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nhắc lại luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần c. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời . Cô chia trẻ thành từng nhóm để dễ bao quát trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ - Cuối buổi cho trẻ đi rửa tay , đếm sĩ số vào lớp HĐ 3: Kết thúc: Tập trung trẻ lại, điểm danh số trẻ, cho trẻ đi rửa vệ sinh tay chân và vào lớp * Nhận xét nêu gương - Bình cờ bé ngoan, cắm cờ chiều, vệ sinh trả trẻ *Nhận xét đánh giá cuối ngày + Tình hình sức khỏe của trẻ : . + Các hoạt động trong ngày : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2015 I.ĐÓN TRẺ: - Điểm danh II. THỂ DỤC SÁNG: III.HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH : Môn: KPKH Đề tài: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM TRONG TIM BÉ 1. Mục đích yêu cầu *. Kiến thức-Trẻ biết , tên gọi và phong cảnh của quê hương đất nước và ở địa phương nơi trẻ sinh sống *. Kĩ năng: Rèn luyện cho trẻ kỉ năng ghi nhớ ở trẻ *. Thái độ: Giáo dục trẻ biết về vẽ đẹp của các phong cảnh của quê hương và có ý thức giữ gìn các giá trị to lớn của các danh lam thắng cảnh 2. Chuẩn bị - Tranh vẽ về các danh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclam quen voi toan 5 tuoi_12327343.doc