Ai đã dắt thỏ con về nhà? ( Bác gấu đã dắt thỏ con về nhà )
- Thỏ con đã nói gì với mẹ khi về nhà? ( Mẹ, con xin lỗi mẹ)
- Qua câu chuyện về nhà các con phải làm gì? Chưa ổn
( Vâng lời mẹ )
* Cô giáo dục trẻ: Các con phải biết vâng lời bố mẹ, cô giáo và người lớn.Không được đi chơi xa như vậy mới là bé ngoan.
Hoạt động 4: Bé đoán xem
- Cô bắt chước một số giọng nhân vật trong câu chuyện để trẻ đoán xem cô bắt chước giọng nhân vật nào trong câu chuyện.
- Ví dụ: Cô bắt chước giọng của thỏ con “ mẹ ơi, mẹ ơi”
* Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát múa bài: Múa cho mẹ xem.
2 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Bài: Con thỏ không vâng lời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục đích yêu cầu:
Thái độ:
Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện và tích cức tham gia các hoạt đông.
Trẻ biết vâng lời bố mẹ, cô giáo và người lớn.
Kỹ năng:
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng.
Phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ.
3: Kiến thức:
Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong câu truyện.
Trẻ hiểu nội dung truyện: Thỏ con không nghe lời mẹ đã bị lạc đường khi đi chơi xa. Bác gấu đi qua dắt thỏ con về nhà. Thỏ con đã biết lỗi và xin lỗi mẹ.Dài
II. Chuẩn bị
- Giáo án rỏ ràng.
- Tranh truyện “ Thỏ con không vâng lời”
- Xắc xô
- Đĩa nhạc có bài hát: Mẹ yêu không nào, Múa cho mẹ xem.
III.Phương pháp
- Đàm thoại, trực quan
IV.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát vận động bài” Mẹ yêu không nào”
- Hỏi trẻ các con vừa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nói về ai? ( Bài hát nói về bạn cò đi chơi không hỏi mẹ BÀI nay dẫn dát chưa đúng, chưa háp dẫn.
- Hôm nay cô cũng có một câu chuyện nói về bạn thỏ không vâng lời mẹ. Để biết được câu chuyện nói về bạn thỏ như thế nào cô sẽ kể cho lớp nghe câu chuyện: “Thỏ con không vâng lời”-Xem lại hinh thuc giưi thieu cua nha trẻ nhé. Hình thưc này lơn quá.
* Hoạt động 2: Bé nghe cô kể truyện
- Cô kể cho trẻ nghe câu truyện 2 lần kết hợp xem tranh minh họa.
* Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung câu truyện.
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
( Thỏ con không vâng lời )
- Trong truyện có ai? ( Thỏ con, thỏ me, bác gấu, bướm vàng )
- Trước khi đi thỏ mẹ dặn thỏ con điều gì?( Con ở nhà đừng có đi chơi xa )
- Ai đã đến rủ thỏ con đi chơi?
( Bướm vàng rủ thỏ con đi chơi )
- Ai đã dắt thỏ con về nhà? ( Bác gấu đã dắt thỏ con về nhà )
- Thỏ con đã nói gì với mẹ khi về nhà? ( Mẹ, con xin lỗi mẹ)
- Qua câu chuyện về nhà các con phải làm gì? Chưa ổn
( Vâng lời mẹ )
* Cô giáo dục trẻ: Các con phải biết vâng lời bố mẹ, cô giáo và người lớn.Không được đi chơi xa như vậy mới là bé ngoan.
Hoạt động 4: Bé đoán xem
- Cô bắt chước một số giọng nhân vật trong câu chuyện để trẻ đoán xem cô bắt chước giọng nhân vật nào trong câu chuyện.
- Ví dụ: Cô bắt chước giọng của thỏ con “ mẹ ơi, mẹ ơi”
* Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát múa bài: Múa cho mẹ xem.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Trẻ hát và vận động
CHI XEM RÔI NHƯNG THAY EM CÒN ĐEM KINH NGHIEM CỦA TRẺ MAU GIÁO XUONG DẠY NHÀ TRE CẢ PHÀN GIOI THIEU VÀ KET THÚC CŨNG VẠY. TRẺ CHUA THE MUA DUOC. CACH DAN DAT VÀO BAI HINH THƯC DÓ CŨNG LÓN QUÁ. CAN THAM KHAO THEM CÁC CHI NHÀ TRE VÀ DAU TU LAI GIOI DẠY DE CO CHAT LUONG HON.
NGHIEN CUU LAI MOT SO GOI Ý THƯC HIEN CHUONG TRINH NHA TRE, CHI KHONG DEM SÁCH VE NHÀ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an tho con khong vang loi_12458391.doc