Vận động cơ bản: Đi theo hiệu lệnh
- Cô tập mẫu
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Phân tích động tác
TTCB: Khi nghe 1 tiếng sắc xô cô đi từ đầu hàng lên vạch chuẩn.
TH: Khi nghe 2 tiếng sắc xô cô đứng vào vạch xuất phát , khi có hiệu lệnh cô đi, cô đi theo hiệu lệnh của cô Len khi cô Len hiệu lệnh xắc xô chậm cô sẽ đi chậm, khi cô Len hiệu lệnh xắc xô nhanh cô sẽ đi nhanh chân hơn. Cô đi như thế khi tới đích và cô đi ngược lại, thực hiện xong cô về cuối hàng đứng.
.- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: 2 bạn lên thực hiện cùng cô
+ Lần 2: Thi đua giữa 2 hàng với 2 cô
Cô động viên trẻ kịp thời và chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời nếu trẻ tập sai
Cô và chúng mình vừa học bài gì?
+ Củng cố: cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện lại với cô.
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
- Các con chơi rất giỏi giờ cô sẽ cho các con chơi tro chơi ô tô và chim sẻ
-Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm "chim sẻ". Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.
Cô giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim sẻ( trẻ chơi) phải nhanh chân bay( chạy) về bên đường( ra ngoài lằn kẻ đường chạy ô tô).
Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn.
31 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ (ô tô, tàu hỏa), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa PTGT nào thì trẻ tìm phương tiện giao thông đó, có đặc điểm như cô vừa nêu trên chọn và xếp ra trước mặt .
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
+ Tìm giơ lô tô theo tên gọi
+ Tìm lô tô theo đăc điểm
- Cô nhận xét trẻ
5. Hoạt động 5. Kết thúc
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vá hát đoàn tàu nhỏ xíu
-Trẻ hát cùng cô
-Xe ô tô
-PTGT đường bộ
-Trẻ kể tên
-Trẻ nghe
-Ô tô
-Màu đỏ, trẻ phát âm màu đỏ
-Trẻ trả lời
-PTGT đường bộ
- Ô tô dùng để chở người và chở hàng
-Ô tô chạy bằng nhiên liệu là xăng
- Ngồi ngay ngắn
-Trẻ nghe
-Trẻ quan sát tranh
-Trẻ nghe
-Tàu hỏa
-Vâng
-Tàu hỏa, có màu xanh
-Đầu tàu
-Toa tàu
-Bánh xe có nhiều bánh xe
-Tàu chở ngươi chở hàng
-Trẻ bắt chước tiếng kêu
-Ngồi ngay ngắn không thò đầu tay ra ngoài
-Trẻ nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ nghe
-Trẻ nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ đi nhẹ nhàng và hát
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Tổng số trẻ .trẻ nghỉ học..lý do ........................................................
2. Tình trạng sức khỏe trẻ: .........................................................................................................................................................................................
3. Trạng thái, cảm xúc, hành vi:
- Sự thích hợp với khả năng của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Sự hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng:
- Những kiến thức trẻ thực hiện tốt: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Những kiến thức trẻ chưa thực hiện tốt: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Những hoạt động chưa thực hiện được lý do: ....................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 Ngày 20 Tháng 03 Năm 2018
Stt
Hoạt dộng
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1
Trò chuyện về tiếng kêu của một số PTGT (MT26)
- Chúng mình đang học chủ điểm gì? chúng mình nghe xem đây là tiếng gì nhé? Chúng mình bắt chước tiếng kêu của ô tô nào! Ngoài ra em tiếng kêu của gì đây nữa nhé! Xe đạp kêu như nào nhỉ? Ngoài ra còn tiếng kêu của xe gì nữa? vậy chúng mình khi ngồi tham gia giao thông phải như nào?
=> GD: Chúng ta đang học chuê điểm PTGT đường bộ, khi tham gia giao thông các con phải ngồi ngoan không đùa nghịc nhé!
2
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: quan sát hoa cúc
- Trẻ biết đưa ra 1 vài nhận xét của mình về một số đặc điểm của hoa cúc
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi đơn về về đặc điểm của hoa cúc
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây không ngắt lá bẻ cành
- Đa số trẻ đạt mục tiêu đề ra
- Địa điểm
- Cây hoa cúc
Xúm xít – xúm xít
- Chúng mình nhìn xem cô có bông hoa gì khác đây?
- Ai có nhận xét gì hoa cúc nào?
+ Thân, cành, lá hoa như thế nào? (chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ)
+ Thân, cành, lá hoa có mầu gì?
- Trồng hoa để làm gì?
- Muốn hoa mau lớn và luôn tươi đẹp chúng mình phải làm gì?
=> Cô chốt lại: Trên đây cô có cây hoa cúc,hoa cúc có phần rễ thân, lá và hoa. Rễ hoa cúc ăn sâu xuống đất để hút các chất dinh dưỡng nuôi cây, thân hoa cúc màu xanh, lá hoa màu xanh lá to, hoa cúc màu vàng có nhiều cánh và nhỏ dài hoa cúc có mùi thơm, hoa để trang trí .Muốn hoa mau lớn và đẹp chúng mình phải chăm sóc và bảo vệ cây không ngắt lá bẻ cành cây nhé!
TCVĐ: ô tô và chim sẻ
- Trẻ biết cách chơi cùng cô và hứng thú tham gia chơi cùng bạn
- Rèn khả năng tai nghe của trẻ, rèn sự nhanh nhẹn
- Đa số trẻ đạt mục tiêu đề ra
- Địa điểm sạch sẽ
- Vạch đường
- Vòng tròn thể dục
- Trò chơi “ô tô và chim sẻ”, cô hướng dẫn trẻ cách chơi
-Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm "chim sẻ".
Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.
Cô giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim sẻ( trẻ chơi) phải nhanh chân bay( chạy) về bên đường( ra ngoài lằn kẻ đường chạy ô tô).
Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn.
-Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi
Chơi tự do
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè
- Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ
- Cô tập trung trẻ lại giới thiệu đồ chơi và góc chơi cho trẻ
- Cô cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ
3
Hoạt động góc
- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
- TTV: Bế em (MT54,55)
- GHT: Di mầu tranh các phương tiện giao thông đường bộ - đường sắt (MT7,58)
- HĐVĐV: Xếp gara ô tô (MT7)
4
Hoạt dộng chiều
VĐN: Bé tập thể dục
- Trẻ thích vận động cùng cô, vận động nhịp nhàng theo nhịp bài “bé tập thể dục”
- Đa số trẻ đạt nục tiêu đề ra
- Địa điểm,
- Cô cho trẻ đứng vòng tròn. Cô giới thiệu vận động “bé tập thể dục”. Cô nói cách vận động cho trẻ
- Cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ
LQKT: bài thơ “con tàu”
- Trẻ thích đọc bài thơ cùng cô (MT40)
- Đa số trẻ đạt mục tiêu đề ra
- Địa điểm sạch sẽ
- Chúng mình cùng nghe xem đây là tiếng gì nhé!
- Đấy là tiếng gi? Chúng mình cùng làm tiếng còi tàu nào!
- Có một bài thơ miêu tả về con tàu rất là hay đấy, để biết vẻ đẹp và tiếng kêu con tàu như nào bây giờ chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ con tàu của tác giả Định Hải nhé!
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
- Bài thơ nói về con tàu màu xanh, tàu kêu xịch xịch và tàu chạy rất nhanh trên đường sắt
- Cô vừa đọc cho chúng mình bài thơ gì? do ai sáng tác
-Khi ngồi trên tàu phải như nào?
=> GD: Trẻ khi ngồi trên tàu không đùa nghịch ngồi ngay ngắn, không thò tay, thỏ đầu ra ngoài
- Cô và trẻ cùng đọc thơ
- Từng tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
- Cô nhận xét trẻ
Chơi tự do
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè
- Đồ chơi ở các góc sạch sẽ
- Cô cho trẻ chơi và cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH
TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
NDKH: Đọc thơ: Mẹ dẫn bé qua đường
I, Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô (MT2)
- Trẻ biết cách chơi trò chơi ô tô và chim sẻ cùng cô
- Trẻ hưng thú đọc thơ cùng cô (MT40)
2. Kỹ năng:
- Phát triển các cơ chân cho trẻ
- Rèn sự nhanh nhẹn khi nghe theo hiệu lệnh của cô
3. Thái độ
- Trẻ tham gia vào hoạt động có nề nếp.
-Trẻ biết vứt rác vào đúng nơi quy định
- Kqmđ: Đa số trẻ đạt mục tiêu đề ra
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: Phấn, xắc xô, bóng
2. Đồ dùng của trẻ: Bóng nhỏ
III, Nội dung tích hợp: LVPTNT
IV. Cách Tiến Hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Các con đang học chủ điểm gì?
- Vậy các con biết tàu là PTGT đường gì?
- Các con thích được đi tàu không?
- Vậy khi đi tàu các con phải như nào?
- Cô cũng rất thích đi tàu, khi đi tàu các con phải ngồi ngoan không được đùa nghịch nhé. Hôm nay cô cũng sẽ cho các con đi tàu.
Hoạt động 2: Khởi động
- Giờ các con sẽ cùng nối đuôi nhau làm đoàn tàu đi kiễng gót và đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm – đi thường, chạy nhanh – đi thường sau đó đứng thành vòng tròn nhé.
- Cô cho trẻ đi
Hoạt động 3.Bài mới
- Các bạn đã rất giỏi khi đi tàu giờ các con tập cùng cô nhé!
* Bài tập phát triển chung
+ ĐT tay : 2 tay đưa ra trước – ra sau( 4 lần x 4N)
+ ĐT bụng lườn: cúi xuống- đứng lên ( 2 lần x 4N)
+ ĐT chân: Nâng cao chân ngập gối ( 3 lần x 4N)
+ĐT bật: Bật tại chỗ (2 lần x 4N)
* Vận động cơ bản: Đi theo hiệu lệnh
- Cô tập mẫu
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Phân tích động tác
TTCB: Khi nghe 1 tiếng sắc xô cô đi từ đầu hàng lên vạch chuẩn.
TH: Khi nghe 2 tiếng sắc xô cô đứng vào vạch xuất phát , khi có hiệu lệnh cô đi, cô đi theo hiệu lệnh của cô Len khi cô Len hiệu lệnh xắc xô chậm cô sẽ đi chậm, khi cô Len hiệu lệnh xắc xô nhanh cô sẽ đi nhanh chân hơn. Cô đi như thế khi tới đích và cô đi ngược lại, thực hiện xong cô về cuối hàng đứng.
.- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: 2 bạn lên thực hiện cùng cô
+ Lần 2: Thi đua giữa 2 hàng với 2 cô
Cô động viên trẻ kịp thời và chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời nếu trẻ tập sai
Cô và chúng mình vừa học bài gì?
+ Củng cố: cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện lại với cô.
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
- Các con chơi rất giỏi giờ cô sẽ cho các con chơi tro chơi ô tô và chim sẻ
-Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm "chim sẻ". Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.
Cô giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim sẻ( trẻ chơi) phải nhanh chân bay( chạy) về bên đường( ra ngoài lằn kẻ đường chạy ô tô).
Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn.
-Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường.
- Cô cho trẻ chơi
4. Hoạt động 4. NDKH: Đọc thơ “mẹ dẫn bé qua đường”
- Giờ các con cùng đọc thơ với cô bài mẹ dẫn bé qua đường nhé
- Cô và trẻ đọc
- Khi đi đường các con phải đi trẻn vỉa hè và muốn qua đường các con phải chờ đèn xanh và nhìn đường nhé!
*5. Hoạt động 5: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng xung quanh sân
- -Trẻ trả lời
-Đường sắt
- Có ạ
-Ngồi ngoan
-Trẻ nghe
-Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
-Trẻ nghe
-Trẻ tập cùng cô
-Trẻ đứng hàng ngang
-Trẻ quan sát
-Trẻ nghe và quan sát
-2 trẻ lên thực hiện
-Trẻ thực hiện
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô
- 2 trẻ lên thực hiện lại với cô
-Trẻ nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ đọc thơ cùng cô
-Trẻ nghe
-Trẻ đi nhẹ nhàng
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Tổng số trẻ .trẻ nghỉ học..lý do ........................................................
2. Tình trạng sức khỏe trẻ: .........................................................................................................................................................................................
3. Trạng thái, cảm xúc, hành vi:
- Sự thích hợp với khả năng của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Sự hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng:
- Những kiến thức trẻ thực hiện tốt: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Những kiến thức trẻ chưa thực hiện tốt: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Những hoạt động chưa thực hiện được lý do: .........................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 Ngày 21 Tháng 03 Năm 2018
Stt
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1
- Trò chuyện về đặc điểm PTGT đường bộ
- Chúng mình đang học chủ điểm gì? vậy chúng mình kể tên cho cô một số PTGT đường bộ nào? Các phương tiện đó có đặc điểm gì? chúng chạy bằng gì nhỉ? Và các PT đó có nhiều bánh hay ít bánh? Chúng để làm gì nhỉ? Khi ngồi trên các PTGT chúng mình phải như nào?
=>GD: Khi ngồi trên các PTGT phải ngồi ngay ngắn không đùa nghịch trên xe
2
HĐCMĐ: Quan sát nhà bóng
-Trẻ biết nói lên đặc điểm của nhà bóng
- Giáo dục trẻ không vứt rác vào nhà bóng
- Địa điểm
-Nhà bóng
- Cô cho trẻ ổn định
- Chúng mình có biết đây là gì nhỉ?
- Bạn nào có nhận xét về nhà bóng này nào?
+ Xung quanh nhà bóng có gì?
+ Bên trong có những gì?
-Khi chơi trong nhà bóng phải như nào?
=>Đây là nhà bóng có phần chân và thân và mái nhà bóng, chân có chân bằng sắt chống nhà bóng cho chắc chắn,thân nhà bóng được bao quanh bởi hàng sắt xung quanhh và có bậc lên xuống vào nhà bóng, 1 bên là để vào 1bên để trèo ra, và bên trong có rât nhiều bóng và có 1cai vợt để chúng mình ném bóng vào đấy nhé,phía trên là mái che cho nhà bóng.Khi chơi chúng mình phải nhẹ nhàng không tranh giành đồ chơi của bạn,
TCHT: Đồ chơi ở đâu
- Biết cách chơi và hứng thú tham gia vào trò chơi
- Trẻ biết tìm đồ chơi vừa bị cất giấu (MT19)
-Đa số trẻ đạt mục tiêu đề ra
- Địa điểm thoáng mát
- Một sô đồ chơi PTGT
-Cô giới thiệu tên trò chơi “Đồ chơi ở đâu”
Cách chơi: Cô gọi 1 bạn lên và bị đội mũ chóp kín và cô sẽ giấu đồ chơi vào một nơi nào đó xung quanh chúng mình, nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp kín là đi tìm đồ chơi cô đã giấu, các bạn ở dưới sẽ hát khi bạn đến ngần đồ chơi thì chúng mình hát tô, khi bạn đi xa thì chúng mình hát nhỏ.
-Luật chơi: Nếu bạn không tìm được và bạn bi nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô nhận xét trẻ chơi
Chơi tự do
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè
- Trẻ biết chơi không chạy nhảy la hét
-Đồ chơi ngoài trời
- Cô tập trung trẻ lại và giới thiệu đồ chơi và giới hạn góc chơi cho trẻ và nhắc trẻ không chạy nhảy la hét, không tranh giành đồ chơi với bạn
- Cô cho trẻ chơi và cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
3
Hoạt động góc
- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
- TTV: Bế em (MT54,55)
- GHT: Di mầu tranh các phương tiện giao thông đường bộ - đường sắt (MT7,58)
- HĐVĐV: Xếp gara ô tô (MT7)
4
Hoạt động chiều
VĐN: Gieo hạt
- Trẻ biết chơi vận động nhẹ cùng cô “gieo hạt”
- Đa số trẻ đạt nục tiêu đề ra
- Địa điểm,
- Cô cho trẻ đứng vòng tròn. Cô giới thiệu tên bài hát “gieo hạt”. Cô nói cách chơi
- Cô và trẻ cùng vận động 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ
Dạy trẻ kể lại truyện thỏ con không vâng lời
-Trẻ biết kể lại đoạn truyện “thỏ con không vâng lời” (MT42.43)
- Đa số trẻ đạt mục tiêu đề ra
-Địa điểm
-
Các con ơi! Có một chú thỏ rất hư đấy vì không nghe lời mẹ nên bị lạc đường khi đi chơi xa đấy!
- Đó chính là chú thỏ trong câu chuyện “ Thỏ con không vâng lời” mà hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe.
- Các con cùng ngồi lại đây nghe cô
kể chuyện nào.( Trẻ lắng nghe).Cô kể chuyện: Cô kể kết hợp màn hình.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? (Thỏ con không vâng lời)
- Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? (Thỏ con không vâng lời)
- - Trong truyện có những nhân vật nào?
- Chúng mình muốn kể lại câu chuyện này cùng cô không?
- Vậy giọng điệu các nhân vật như nào?
+ Giọng của thỏt con như nào?
+ Giọng của bạn bướm như nào?
+ Giọng của bác gấu thì sao?
=>Giọng của thỏ con thì vui tươi và sợ hãi, Thỏ mẹ thì nhẹ nhàng tình cảm, còn giọng của bác gâui thì ồm ồm, giọng của bạn bướm nhanh nhẹn
- Giờ chúng mình sẽ kể chuyện này cùng cô nhé, cô là người dẫn truyện các con là các nhân vật trong truyện nhé!
- Cô và trẻ kể truyện
- Cô nhận xét trẻ
Chơi tự do
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với các bạn
- Đồ chơi trong lớp ở các góc
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp
- Cô bao quát trẻ chơi và nhắc nhở trẻ khi chơi
LVPTTCKNXH
DÁN Ô TÔ TẢI ( Mẫu)
NDKH: NBPB: Hình tròn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết dùng các hình chữ nhật để dán thành ôtô tải, biết nhận biết hình tròn và dùng hình tròn để dán bánh xe trẻ biết phết hồ vào mặt trái của các hình và dán vào giữa tâm của tờ giấy. (MT58)
- Trẻ nhận biết được hình tròn (MT29)
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng dán của trẻ .
- Rèn khả năng khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe không đùa nghịch trên xe, không thò đầu thò tay ra ngoài.
- Giáo dục khi đi trên các phương tiện giao thông phải ngồi an toàn
- Kqmđ: Đa số trẻ đạt được mục tiêu đề ra
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: Tranh mẫu cho trẻ quan sát (Tranh 1: Tranh dán ô tô tải, Tranh 2: dán ô tô tải và vẽ thêm đám mây và ông mặt trời, cây xanh)
- Giấy dán mẫu của cô
2. Đồ dùng của trẻ: Các hình chữ nhật, hình tròn để dán, hồ dán,
III. Nội dung tích hợp: hát “ em tập lái ô tô”
IV. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
Nhắn tin nhắn tin
Tin: hôm nay lớp chúng mình có nhận được một món quà, chúng mình cùng khám phá nhé!
- Chúng mình có quà gì?
Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
* Tranh 1: Tranh dán ô tô tải
- Cô có bức tranh gì đây?
- Ai có nhận xét về bức tranh dán ô tô tải này?
- Chiếc ô tô này có mầu gì?
- Chúng mình quan sát bánh xe màu gì và giống dạng hình gì nhỉ? (cô cho trẻ phát âm hình tròn)
- Thân xe và đầu xe có dạng hình gì?
=> Cô chốt: Đây là bức tranh dán ô tô tải của cô, ô tô có mầu đỏ, bánh xe có màu đen và giống dạng hình tròn, và được cô dán vào giữa trang giấy. Để dán được bức tranh về ô tô tải đẹp như này cô đã dùng kỹ năng phết hồ vào mặt sau của giấy và dán.
* Tranh 2: Dán ô tô tải có thêm ông mặt trời, đám mây, cây xanh
- Chúng mình trốn cô nào! Xem chúng mình còn được tặng gì nữa nhé!
- Cô có bức tranh gì đấy? ô tô màu gì?
- Các con thấy bức tranh này như nào? bạn nào nhận xét về bức trah nào?
-Để bức tranh thêm đẹp cô đã vẽ gì nào?
-Cô dán ô tô như nào so với tờ giấy?
=>Cô có bức tranh dán ô tô tải màu đỏ, để ô tô thêm đẹp cô đã vẽ ông mặt trời chiếu những tia nắng chói chang và những đám mây màu xanh đang bay lơ lủng trên bầu trời, những hàng cây xanh tọa bóng mát đấy. Cô dán ô tô ở chính giữa tờ giấy để bức tranh cân đối. Để dán được bức tranh về ô tô tải cô đã dùng kỹ năng phết hồ vào mặt sau của giấy và dán hồ không lem ra ngoài và cô dán vào giữa tờ giấy cho đẹp.
-Chúng mình có muốn dán được bức tranh ô tô tải đẹp như của cô không, muốn dán được bức tranh đẹp như này chúng mình chú ý xem cô dán trước nhé!
Hoạt động 3: Cô Làm mẫu
-Trước tiên tay trái cô cầm một hình chữ nhật đứng lật mặt sau của hình chữ nhật, tay phải cô dùng ngón trỏ chấm hồ vào tay và sau đó cô phết hồ vào mặt sau của hình chữ nhật và dán lên trang giấy cho cân đối và đẹp mắt, tiếp cô lấy hình chữ nhật nằm ngang cô cũng lật mặt sau của hình và cô phết hồ vừa đủ cô dán sát vào đầu xe để làm thùng xe, cô quết hồ vào mặt sau của hình tròn tròn làm bánh xe vào dưới đầu xe 1 bánh và dưới thùng xe 1 bánh. Ngoài ra để bức tranh thêm đẹp cô đã vẽ ông mặt trời và đám mây đang bay và những hàng cây xanh đấy
- Giáo dục : Khi dán các con không được làm rách lá và vở nhé khi dán tay bẩn hồ các con lau tay vào khăn không được bôi bẩn vào quần áo nhé
Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Chúng mình xem cô đã chuẩn bị cho chúng mình gì nào?
- Có bánh xe hình gì nhỉ?
- Chúng mình cùng phát âm “hình tròn” nào!
- Khi bôi hồ chúng mình phải như nào?
=> Cô đã chuẩn bị giấy màu đỏ hình chữ nhật và bánh xe màu đen dạng hình tròn, khi bôi hồ chúng mình không được bôi vào quần áo và thực hiện xong lau tay vào khăn ẩm nhé!
-Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ kịp thời. Trao đổi trò chuyện cùng trẻ
+ Con dán ô tô màu gì đây?
+ Con dán như thế nào?
Nếu trẻ nào không biết dán cô hướng dẫn trẻ dán lên vệt chấm hồ
Trẻ dán xong cô cho trẻ bày sản phẩm lên giá
Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm.
- Trẻ nhận xét/; Cô gợi hỏi : + Con thích tranh của bạn nào ?
+ Vì sao con thích tranh của bạn
- Cô nhận xét chung đông viên khuyến khích và nhắc nhở trẻ
Hoạt động 6: Kết thúc : Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hát “em tập lái ô tô” và cất đồ
- Tin gì tin gì?
- Trẻ nghe
- Tranh vẽ
-Tranh dán ô tô tải
-Trẻ trả lời
-Mau đỏ
-Hình tròn
- Hình chữ nhật
- Trẻ nghe
- Vâng
-Tránh dán ô tô, màu đỏ
- Rất đẹp, trẻ nhận xét tranh
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Cô vẽ ông mặt trời, đám mây, cây xanh
-Dán ở giữa tờ giấy
-Trẻ nghe
-Vâng ạ
- Chú ý xem cô làm mẫu
-Trẻ nghe
-Giấy hình chữ nhật, hình tròn, khăn..
- Hình tròn
-Trẻ phát âm
- Không bôi vào quần áo
- Trẻ nghe
- Trẻ thực hiện
- Con dán ô tô màu đỏ
- Trẻ trả lời
- Trẻ gọi tên sản phẩm
- Cá nhân 2,3 trẻ nhận xé
-Trẻ nghe cô nhận xét
-Trẻ đi theo cô
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Tổng số trẻ .trẻ nghỉ học..lý do ........................................................
2. Tình trạng sức khỏe trẻ: .........................................................................................................................................................................................
3. Trạng thái, cảm xúc, hành vi:
- Sự thích hợp với khả năng của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Sự hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng:
- Những kiến thức trẻ thực hiện tốt: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Những kiến thức trẻ chưa thực hiện tốt: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Những hoạt động chưa thực hiện được lý do: ....................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 Ngày 22 Tháng 03 Năm 2018
Stt
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1
Công dụng của một số PTGT đường bộ
- Chúng mình quan sát tranh chủ điểm có gì đây? Vậy ô tô là PTGT đường gì? ô tô dùng để làm gì? vậy ngoài ô tô ra còn có phương tiện gì chở người và chở hàng nữa? khi chúng mình ngồi trên xe phải như nào?
=> GD: Ô ô là PTGT đường bộ ô tô dùng dể chở người và chở hàng, ngoài ô tô ra còn có me máy, tàu hỏa khi ngồi trên xe ngồi ngay ngắn không đùa nghịch trên xe.
2
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: vẽ tự do
-Trẻ biết thích vẽ, biết vẽ các nét để tạo nên sản phẩm của mình (MT58)
Địa điểm ngoài sân sạch sẽ thoáng mát
-Phấn
Các con cho cô biết chúng mình đang học chủ điểm gì cả lớp nhỉ?và chủ điểm nhánh là gì?
=>Chủ điểm tuần này của chúng mình là “bé thích đi bằng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lop 2426 thang PTGT duong bo o to tau hoa_12318999.doc