Phương tiện giao thông đường bộ
- Các loại phương tiện: đi bộ, xe( xe đạp, xe máy, xe hơi, xe taxi, xe tải ), phương tiện thô sơ( máy cày, xe lu, xe bò ).
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tọa, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu của các loại phương tiện giao thông.
- Nơi hoạt động: trển đường, bến xe, trạm chờ, gara
- Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ: tài xế, cảnh sát giao thông, người soát vé, kỹ sư.
5 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Thời gian: 4 tuần. Từ ngày 23/01 – 24/02/2017
1. Phát triển thể chất:
- Dinh dưỡng và sức khỏe:
+ Trẻ nhận biết một số loại thực phẩm và cách chế biến đơn giản.
+ Giáo dục trẻ có thói tquen giữ vệ sinh khi ăn uống.
- Vận động:
+ Trẻ thực hiện đúng các vận động cơ bản như: Bật sâu, Bò bằng bàn tay bàn chân 3 – 4 m Ném xa bằng 1 tay, Ném trúng đích thẳng đứng
+ Phát triển các tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì, dẻo dai thông qua các trò chơi vận động.
+ Biết bắt chước, mô phỏng, tạo dáng các phương tiện giao thông và người đièu khiển giao thông.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết được các đặc điểm đặc trưng và rõ nét của các loại phương tiện giao thông: tên gọi, hình dáng, chất liệu, màu sắc, động cơ, nhiên liệu, tốc độ
- Hiểu được các chức năng của các phương tiện và luật lệ giao thông.
- Biết được nơi hoạt động của các phương tiện giao thông.
- Biết so sánh, phân loại phương tiện giao thông theo nơi hoạt động.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Chữ số 5
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5
- Xác định bên phải-bên trái của đối tượng khác
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nêu được một số từ chỉ tên gọi, đặc điểm các loại phương tiện giao thông.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc miêu tả, kể chuyện, đọc thơ về phương tiện giao thông, về chủ đề giao thông như: Thơ: Tiếng động quanh em; Truyện: Kiến con đi ô tô, Cái hố bên đường, Qua đường
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ tạo ra được các phương tiện giao thông từ những nguyên vật liệu mở: lá cây, các loại hạt...
- Rèn các kĩ năng vẽ, tô màu để thực hiện các đề tài: Vẽ, tô màu tàu hỏa, Vẽ, tô màu ô tô, Tô màu chú cảnh sát giao thông, Vẽ thuyền buồm
- Biết nhận xét giới thiệu sản phẩm của mình và các bạn.
- Yêu thích cái đẹp và bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp thiên nhiên.
- Hát đúng và vỗ tay, gõ đệm theo các tiết tấu phù hợp các bài hát về chủ điểm giao thông như: Ai nhanh hơn, Em đi qua ngã tư đường phố, Đường em đi, đèn xanh đèn đỏ.
- Biết vạn động sang tạo theo ý tưởng của trẻ.
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Trẻ biết các tín hiệu đèn giao thông đường bộ:
- Chấp hành một số luật lệ giao thông khi đi đường, trên tàu, xe, máy bay
- Thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp.
- Tuân thủ các luật giao thông trong khi học và chơi.
- Tham gia hoạt động nhóm cùng các bạn
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Thời gian: 4 tuần. Từ ngày 23/01 – 24/02/2017
Phương tiện giao thông đường bộ
- Các loại phương tiện: đi bộ, xe( xe đạp, xe máy, xe hơi, xe taxi, xe tải), phương tiện thô sơ( máy cày, xe lu, xe bò).
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tọa, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu của các loại phương tiện giao thông.
- Nơi hoạt động: trển đường, bến xe, trạm chờ, gara
- Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ: tài xế, cảnh sát giao thông, người soát vé, kỹ sư.
PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Bé tham gia giao thông
- Một số luật lệ giao thông dành cho người đi bộ, dành cho người ngồi trên xe gắn máy, xê ô tô, trên tàu, trên máy bay.
- Tác dụng của luật lệ giao thông: đảm bảo trật tự an toàn
Phương tiện giao thông đường thủy
- Các loại phương tiện đường thủy: tàu, ca-nô, thuyền, ghe, đò,
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tọa, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu của các loại phương tiện trên.
- Người điều khiển phương tiện giao thông trên: thủy thủ, thuyền viên, thuyền trưởng,
- Nơi hoạt động của các phương tiện giao thông: dưới nước, bến tàu, bén cảng,
Phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không
- Các loại phương tiện đường sắt đường hàng không: máy bay, trực thăng, tàu hỏa,
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tọa, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu của các loại phương tiện trên.
- Người điều khiển phương tiện giao thông trên: thuyền trưởng, phi công...
- Nơi hoạt động của các phương tiện giao thông: sân bay, nhà ga,...
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Thời gian: 4 tuần. Từ ngày 23/01 – 24/02/2017
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
- Bé tìm hiểu giao thông đường thủy, đường sắt và đường hàng khộng ‘
- Bé tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường bộ.
- Bé tìm hiểu một số qui định khi tham gia giao thông .
- Bé tìm hiểu một số biển báo giao thông.
LQVT
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Chữ số 5
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5
- Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5
- Xác định bên phải-bên trái của đối tượng khác
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TẠO HÌNH
- Vẽ, tô màu tàu hỏa
- Vẽ, tô màu ô tô
- Tô màu chú cảnh sát giao thông
- Vẽ thuyền buồm
ÂM NHẠC
1. Hát: Ai nhanh hơn
-VĐ: Vỗ đệm theo nhịp.
2. Hát : Em đi qua ngã tư đường phố
- VĐ : vỗ đệm theo lời ca
3. Hát: Đường em đi
-VĐ: Vỗ đệm theo phách
4. Hát: đèn xanh đèn đỏ
-VĐ: Vỗ tay theo nhịp hát
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Thơ: Tiếng động quanh em
- Truyện: Kiến con đi ô tô
- Truyện: Cái hố bên đường
- Truyện: Qua đường
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- VĐCB: Bật sâu
-VĐCB: Bò bằng bàn tay bàn chân 3 – 4 m
- VĐCB: Ném xa bằng 1 tay
- VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng
PHÁT TRIỂN TCXH
- Trẻ biết các tín hiệu đèn giao thông đường bộ:
- Chấp hành một số luật lệ giao thông khi đi đường, trên tàu, xe, máy bay
- Thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp.
- Tuân thủ các luật giao thông trong khi học và chơi.
- Tham gia hoạt động nhóm cùng các bạn
PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CHỦ ĐỀ 7: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ( 4 tuần)
Từ ngày 23/01 – 24/02/2017
NỘI DUNG
Tuần I
(Tuần 21 PPCT)
Từ
23,24/1-3,4/2/2017
Tuần II
(Tuần 22 PPCT)
Từ 06/02-10/02/2017
Tuần III
(Tuần 23 PPCT)
Từ
13/02-17/02/2017
Tuần IV
( Tuần 24 PPCT)
Từ
20/02-24/02/2017
PHƯƠNG TIỆNGIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
BÉ THAM GIA GIAO THÔNG
PTGT ĐƯỜNG THỦY
. PTGT ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
VĂN HỌC
Truyện“ Kiến con đi ô tô”
VĂN HỌC
Truyện: Cái hố bên đường
VĂN HỌC
Thơ: Tiếng động quanh em
VĂN HỌC
Truyện qua đường
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
ÂM NHẠC:
- Hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”;
-VĐ: Vỗ đệm theo lời ca
-TC: Nghe hát đoán hình nền
- NH: “Đường đi em nhớ ”
TẠO HÌNH:
- Vẽ, tô màu ô tô
ÂM NHẠC:
- Hát: “Đường em đi”
- VĐ:Vỗ đệm theo phách
-NH: “Bé học luật giao thông”
-TC: Ai đoán giỏi
TẠO HÌNH
- Tô màu chú cảnh sát giao thông
ÂM NHẠC
- Hát: “Em đi chơi thuyền”
- VĐ: Vỗ đệm theo phách
- TC: Nốt nhạc kỳ diệu
- NH: “Đèn đỏ, đèn xanh”
TẠO HÌNH
Vẽ thuyền buồm
ÂM NHẠC:
- Hát:Ai nhanh hơn
- VĐ: Vỗ đệm theo nhịp.
- NH: Cô dạy bài học giao thông.
- TC:Hát theo hình vẽ.
TẠO HÌNH:
Vẽ, tô màu tàu hỏa
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
- Bé tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường bộ.
LQ VT:
Nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Chữ số 5
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Bé tìm hiểu một số qui định khi tham gia giao thông .
LQ VT
Xác định bên phải-bên trái của đối tượng khác
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Bé tìm hiểu một số PTGT đường thủy
LQVT:
Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Bé tìm hiểu một số PTGT, đường sắt và đường hàng khộng
LQ VT
Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
THỂ DỤC
- VĐCB: Bò bằng bàn tay, bàn chân
THỂ DỤC
- VĐCB: Ném xa bằng 1 tay
THỂ DỤC
- VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng
THỂ DỤC
- VĐCB: Bật sâu
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Trẻ biết các tín hiệu đèn giao thông đường bộ:
- Chấp hành một số luật lệ giao thông khi đi đường, trên tàu, xe, máy bay
- Thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp.
- Tuân thủ các luật giao thông trong khi học và chơi.
- Tham gia hoạt động nhóm cùng các bạn.
BGH KÝ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
TRẦN THỊ ANH THƯ
BÙI YẾN NHI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8. MND_MHĐ_GIAO THÔNG- choi.doc