Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Thực vật ( tuần 1) - Chủ đề nhánh: Một số loại cây

Làm quen bài hát: Màu hoa

I. Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ hát được bài hát và hát đúng lời, đúng nhịp điệu.

- Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ.

- Trẻ biết ích lợi các loại hoa

- Nắm được cách chơi. Hứng thú tham gia chơi.

II. Chuẩn bị:

- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.

III. Tích hợp: âm nhạc, MTXQ, GD lễ giáo, toán,GD vệ sinh môi trường,thể dục.

IV. Nội dung hoạt động:

 1. Hoạt động có chủ đích: LQ bài hát: Màu hoa

 2. Trò chơi VĐ: Hái quả

V. Tiến hành:

 1. Yêu cầu trước khi ra sân:

- Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.không tranh dành đồ chơi với bạn

 

doc131 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Thực vật ( tuần 1) - Chủ đề nhánh: Một số loại cây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp: PP: Dùng lời, trực quan, trò chơi, câu đố, tích cực. HĐ tích hợp: Toán- Văn học- Âm nhạc- Thể dục. IV. Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1 - Cho trẻ vừa đi vừa hát đến thăm vườn hoa - Cô cùng trẻ đàm thoại và GD. Hôm nay cô cho lớp mình nhận biết một số loại hoa nhé. Hoạt động 2 - Chia lớp thành 3 nhóm và cho trẻ thảo luận tranh về một số loại hoa: Hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa lay ơn - Cho trẻ đại diện nhóm lên thuyết trình về bức tranh vừa thảo luận - Nếu trẻ không nói được cô có thể gợi hỏi - Hoa hồng có màu gì? - Cánh hoa hồng có dạng gì? - Hoa hồng có mùi gì? - lá có màu gì? - Lá như thế nào? - Hoa hồng dùng để làm gì? - Cô nói:Hoa hồng có màu đỏ,cánh dạng tròn, có mùi thơm, ngoài ra còn có hoa hồng màu trắng, màu vàng, màu hồng. ( Tương tự cô hỏi trẻ hoa đồng tiền, hoa lay ơn,) *So sánh: - Hoa hồng và hoa đồng tiền có gì giống và khác nhau? * Giống nhau: Điều là hoa .(Cho trẻ nhắc lại) * Khác nhau:Cánh hoa Hoa hồng tròn, cánh hoa đồng tiền dài *Ngoài ra các con còn biết ở quê ta còn có hoa gì nữa? * Giáo dục: Tất cả những loài hoa này còn dùng để trang trí các ngày lễ ngày tết. những loài hoa này các cô chú nông dân trồng rất vất vả mới có nên các con phải biết quý trọng, không bứt lá bẻ cành. Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi 1 : Làm theo yêu cầu của cô. - Cô nói tên hoa, trẻ chọn tranh lô tô hoa đó giơ lên - Cô cho trẻ chơi. * Trò chơi 2: Hái hoa - Cách chơi: chia lớp thành hai đội, trên bảng cô có cây rất nhiều hoa, khi cô nói hái hoa mang chữ cái thì hai bạn đứng ở đầu hàng chạy lên hái hoa có chữ cái theo yêu cầu của cô đêm về bỏ vào rổ và về đứng cuối hàng, rồi bạn thứ 2 tiếp tục chạy lên cứ như thế trong cùng một thời gian đội nào hái được nhiều hoa thì đội đó thắng - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Cho trẻ kiểm tra, nhận xét. * Kết thuc: Cho trẻ đọc bài thơ: Hoa kết trái - Trẻ hát - Đàm thoại cùng cô - Lắng nghe - Trẻ thảo luận - Trẻ thuyết trình - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh - Trẻ nhắc - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể tên - Lắng nghe - Trẻ chọn hoa theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi hứng thú -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ đếm cùng cô -Trẻ đọc D/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Tổ chức các góc chơi: -Góc xây dựng -Góc phân vai -Góc học tập-Góc nghệ thuật I. Mục đích- Yêu cầu: - Phản ánh được cuộc sống của người lớn trong khi chơi. - Biết chơi thành nhóm và thỏa thuận được với nhau. - Thể hiện được vai chơi: Xây dựng, bán hàng, bác sỹ, - Phát triển tư duy và ngôn ngữ. II. Chuẩn bị:1. Phòng học: Thoáng mát, sạch sẽ, giá đồ chơi, bố trí góc chơi hợp lý. 2. Đồ chơi: Đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Xây dựng: Khối gỗ, cây xanh, hoa, con vật - Bán hàng: Cá, rau, 1 số thực phẩm,, gạch cây... - Nấu ăn: Xoong, thau, bát, thìa, - Bác sỹ: Dụng cụ ống nghe, áo pờ lu, mũ, kim tiêm, thuốc, - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, nặn tô màu tranh về một số loại rau - Góc học tập: Chữ số, tranh III. Định hướng chủ đề chơi và các nhóm chơi 1. Chủ đề chơi: Xây dựng vườn hoa 2. Nhóm chơi: - Xây dựng: (Nhóm chính) - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, nặn tô màu tranh về một số loại hoa - Góc học tập: Chữ số, tranh IV/ Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của cô HOẠT ĐỘNG1 1/Thỏa thuận trước khi chơi. a/ Hình thức: Cô và trẻ thỏa thuận b / Nội dung: - Chủ đề chơi, nhóm chơi, vai chơi của trẻ, các hành động chơi, bác trưởng công trình, c/ Định hướng thỏa thuận chơi: - Cho trẻ hát bài “Màu hoa” - Đàm thoại về bài hát - Hôm nay lớp mình chơi các nhóm: Bác sĩ, nấu ăn, bán hàng -Trò chơi nấu ăn làm những gì? -Trò chơi chữa bệnh làm gì? - Chú họa làm gì? -Trò chơi xây dựng làm gì? - Trong khi chơi các bạn phải như thế nào? Giáo dục: Chơi phải biết đoàn kết thương yêu,nhường nhịn, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau không la hét, không tranh dành đồ chơi với bạn - Chơi xong các bạn làm gì? - Cô giới thiệu vị trí nhóm chơi. - Cho trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích. HOẠT ĐỘNGII 2/ Quá trình chơi - Trẻ tự phân vai chơi. -Trẻ tự lấy đồ chơi cho nhóm của mình. -Trẻ tự chơi - Cô cùng đóng vai chơi với trẻ. Cô quan sát và xử lí tình huống. -Cô tạo tình huống cho trẻ có mối quan hệ qua lại. HOẠT ĐỘNG III 3/ Nhận xét sau khi chơi - Hình thức: Cuốn chiếu - Nội dung: Làm rõ chủ đề chơi nhóm chơi. - Nhận xét từng nhóm - Cô tạo tình huống cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ làm ra. - Cô nhận xét và giáo dục trẻ. - Cho lớp thu dọn đồ chơi để vào đúng nơi qui định - Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân - Cho trẻ nghỉ -Thỏa thuận cùng cô - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Xây dựng vươn hoa - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cất đồ chơi - Về về nhóm chơi - Trẻ tự phân vai chơi - Trẻ tự lấy đồ chơi . -Trẻ chơi tích cực - Trẻ nhận xét - Trưởng công tình giới thiệu về công trình. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ chơi . - Trẻ vệ sinh - Trẻ nghỉ E/ VỆ SINH-ĂN NGỦ * Vệ sinh: - Trẻ biết tự cài, cởi cúc - Tập rữa tay bằng xà phòng - Làm quen cách đánh răng, lau mặt -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Ăn ngủ: -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn xế C/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Vẽ theo ý thích I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức: - Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh theo ý thích có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. 2/Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp các nét cơ bản để vẽ. 3/ Phát triển Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định, tư duy sáng tạo khi vẽ. 4/ Giáo dục : Trẻ biết yêu quí sdanr phẩm của mình. IIChuẩn bị: Cho cô Cho trẻ -Một số mẫu vẽ của cô. –Mỗi trẻ 1 tờ giấy -Phấn, bảng đen bút chì, sáp màu III/Phương pháp-biện pháp: *HĐTích hợp: Toán- MTXQ - Âm nhạc-Thể dục-Văn học IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ Của trẻ Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc bài “Hoa kết trái’’ - Đàm thoại giáo dục qua bài hát - Hôm nay cô cho lớp mình vẽ theo ý thích. Hoạt động 2: *Quan sát mẫu - Cô có bức tranh vẽ gì đây? - Các con có nhận xét về bông hoa cô vẽ? - Bông hoa có hình dáng như thế nào?có mấy cánh ? - Hoa có màu gì? - Cô có bức tranh vẽ gì đây? - Các con có nhận xét về lọ hoa cô vẽ? - Lọ hoa có hình dáng như thế nào? - Lọ hoa có màu như thế nào? Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ một số mẫu, cách tô màu, trang trívv.. Cô hỏi trẻ về ý thích vẽ. * Cho trẻ thực hành vẽ - Cô hướng dẫn cách cầm bút, cách ngồi *GD môi trường: Khi vẽ các con vẽ vào giấy A4 không được vẽ lên bàn, ghế nhé. - Cho trẻ vẽ cô theo dõi nhắc nhở và động viên và giúp những trẻ gặp khó khăn. - Cô hướng dẫn cho trẻ vẽ trang trí thêm và tô màu - Gần hết giờ thông báo để cháu hoàn thành - Hết giờ cho cháu dừng tay, làm động tác chống mệt mỏi. Hoạt động 5 - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của bạn - Cô nhận xét - Cho trẻ đặt tên sản phẩm Kết thúc - Cô vừa cho lớp mình vẽ gì ? - Kết thúc: Cho cháu hát “Màu hoa” -Trẻ đọc -Trẻ rả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ vẽ -Trẻ chú ý - Trẻ tập - Trẻ trưng bày - Trẻ nận xét - Trẻ đặt tên - Trẻ trả lời. - Trẻ hát F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ * Vệ sinh: - Trẻ biết tự cài, cởi cúc - Tập rữa tay bằng xà phòng - Làm quen cách đánh răng, lau mặt -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Trả trẻ : Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ. - Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY .. ....... ********************** Ngày soạn: Thứ 2/ 28/01/ 2018 Ngày dạy: Thứ 3/ 29/01/2018 A/ĐÓN TRẺ-CHƠI-THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện: -Trò chuyện về một số loại hoa kết thành quả - Chơi tự do -Thể dục sáng B/ CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Ôn bài hát: Màu hoa I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ hát được bài hát và hát đúng lời, đúng nhịp điệu. - Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. - Trẻ biết ích lợi các loại hoa - Nắm được luật chơi và cách chơi. Hứng thú tham gia chơi. II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. III. Tích hợp: âm nhạc, MTXQ, GD lễ giáo, toán,GD vệ sinh môi trường IV. Nội dung hoạt động: 1. Hoạt động có chủ đích: Ôn bài hát: Màu hoa 2. Chơi tự do: Theo ý thích. V. Tiến hành: 1. Yêu cầu trước khi ra sân: - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.không tranh dành đồ chơi với bạn 2. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: -Cô cùng trẻ hát 1 lần. -Hỏi lại tên bài hát. +Cho trẻ xem tranh, giảng giải nội dung, giáo dục trẻ biết ích lợi và vẻ đẹp của hoa -Cô cùng trẻ hát lần 2. -Cô cho trẻ hát.: lốp, tổ, nhóm, cá nhân. *Hoạt động 2: Chơi tự do Cháu tự chọn trò chơi theo ý thích. * Hoạt động 3: Kết thúc -Trẻ vệ sinh, vào lớp - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. -Trẻ hát. -Trẻ chơi. -Trẻ vệ sinh. C/HỌC Lĩnh vực: PTNN Đề tài: Thơ: HỒ SEN (MT7) I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức: - Dạy trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ 2/Kỹ năng: Rèn luyện giọng đọc diễn cảm 3/ Phát triển ngôn ngữ: Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định. 4/ Giáo dục : GD trẻ biết yêu vẽ đẹp của hoa IIChuẩn bị: Cho cô cho trẻ -Tranh minh họa nội dung bài thơ - Thơ chữ to -Mội số hoa mang chữ số III/Phương pháp-biện pháp: PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. HĐTích hợp: Toán – MTXQ – Âm nhạc – Thể dục. IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐCủa trẻ Hoạt động 1 - Cho trẻ hát bài “Màu hoa” Và đến tham quan công viên - Cô cùng trẻ đàm thoại về mô hình Hoạt động 2 - Hát bài “Ra vườn hoa” - Các loài hoa có màu sắc rất đẹp trong đó có hoa sen và hôm nay cô dạy lớp mình đọc bài thơ “Hồ sen ” của tác giả Nhược Thủy - Cô đọc lần 1: đọc bằng lời.. - Cô đọc lần 2: kết hợp xem tranh . +Nội dung bài thơ: nói về hoa sen nở đầy hồ rất đẹp và mùi hương rất thơm lá sen thì xanh ngát - Cô đọc bài thơ lần 3: kết hợp thơ viêt chữ to. - Cô dạy trẻ đọc từng câu 1 cho đến hết bài. - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Bằng mọi hình thức cô cho trẻ đọc - Các con vừa đọc bài thơ gì? Của ai? - Hoa gì đã nở? - Hoa sen nở như thế nào ? - Mùi hương ra sao? - Lá sen có màu gì? Cô nói: Hoa sen rất đẹp và thơm lại có ích nữa vì vậy các con phải quí hoa, yêu vẻ đẹp và biết bảo vệ hoa nhé. Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: Ghép hoa - Cách chơi: trên bàn cô có rất nhiều cánh hoa rơì, khi nghe cô nói ghép hoa thì hai đội lên lấy cánh hoa và ghép lại thành bông hoa, đội nào ghép xong trươc thì đội đó thắng - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Cho trẻ kiểm tra, nhận xét. - Cô nhận xét. Kết thúc: Cho trẻ đọc lại bài thơ “Hồ sen” -Trẻ hát và đi thăm quan - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe, xem tranh - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ kiểm tra nhận xét - Trẻ đọc D/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc phân vai: Bác sĩ, nấu ăn bán hàng. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, nặn tô màu tranh về một số loại hoa - Góc xây dựng: Xây dựng vươn hoa -Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh - Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn đồ dùng đồ chơi đơn giản về chủ đề Thực vật - Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn đồ dùng đồ chơi đơn giản về chủ đề Thực vật -Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, nhắm, nhìn và nói lên cảm xúc của mình trước vẽ đẹp nỗi bật ( về màu sắc, hình dáng ) của tác phẩm tạo hình - Trẻ biết sử dụng kéo, bút -Thể hiện một số điểù quan sát được qua các hoạt động chơi , âm nhạc, tạo hình E/ VỆ SINH-ĂN NGỦ * Vệ sinh: - Trẻ biết tự cài, cởi cúc - Tập rữa tay bằng xà phòng - Làm quen cách đánh răng, lau mặt -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Ăn ngủ: -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn xế C/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Ôn HĐS: Thơ :Hồ sen I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức: - Dạy trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ 2/Kỹ năng: Rèn luyện giọng đọc diễn cảm 3/ Phát triển ngôn ngữ: Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định. 4/ Giáo dục : GD trẻ biết yêu vẽ đẹp của hoa IIChuẩn bị: Cho cô cho trẻ -Tranh minh họa nội dung bài thơ - Thơ chữ to -Mội số hoa mang chữ số III/Phương pháp-biện pháp: PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. HĐTích hợp: Toán – MTXQ – Âm nhạc – Thể dục. IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐCủa trẻ Hoạt động 1 Cho trẻ hát bài “Màu hoa” Lúc sáng cô dạy các con đọc bài thơ gì? Bây giờ cô cùng các con ôn lại bài thơ Hồ Sen của tác giả Nhược Thủy nhé. Hoạt động 2 - Cô đọc lần 1: đọc bằng lời.. - Cô đọc lần 2: kết hợp xem tranh . +Nội dung bài thơ: nói về hoa sen nở đầy hồ rất đẹp và mùi hương rất thơm lá sen thì xanh ngát - Cô đọc bài thơ lần 3: kết hợp thơ viêt chữ to. - Cô dạy trẻ đọc từng câu 1 cho đến hết bài. - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Bằng mọi hình thức cô cho trẻ đọc - Các con vừa đọc bài thơ gì? Của ai? - Hoa gì đã nở? - Hoa sen nở như thế nào ? - Mùi hương ra sao? - Lá sen có màu gì? Cô nói: Hoa sen rất đẹp và thơm lại có ích nữa vì vậy các con phải quí hoa, yêu vẻ đẹp và biết bảo vệ hoa nhé. Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: Ghép hoa - Cách chơi: trên bàn cô có rất nhiều cánh hoa rơì, khi nghe cô nói ghép hoa thì hai đội lên lấy cánh hoa và ghép lại thành bông hoa, đội nào ghép xong trươc thì đội đó thắng - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Cho trẻ kiểm tra, nhận xét. - Cô nhận xét. Kết thúc: Cho trẻ đọc lại bài thơ “Hồ sen” -Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe, xem tranh - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ kiểm tra nhận xét - Trẻ đọc F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ * Vệ sinh: - Trẻ biết tự cài, cởi cúc - Tập rữa tay bằng xà phòng - Làm quen cách đánh răng, lau mặt -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Trả trẻ : Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ. - Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ................................................................................................................................. ********************** Ngày soạn: Thứ 3/ 29/01/ 2018 Ngày dạy: Thứ 4/ 30/01/2018 A/ĐÓN TRẺ-CHƠI-THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện: -Trò chuyện về một số loại hoa kết thành quả - Chơi tự do -Thể dục sáng B/ CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Làm quen bài thơ: Hoa kết trái I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc bài thơ : Hoa kết trái - Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. - Nắm được cách chơi. Hứng thú tham gia chơi. II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. III. Tích hợp:âm nhạc, MTXQ, GD vệ sinh môi trường IV. Nội dung hoạt động: 1. Hoạt động có chủ đích:làm quen bài thơ: Hoa kết trái 2. Trò Chơi VĐ: Chọn hoa V. Tiến hành: 1. Yêu cầu trước khi ra sân: - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.không tranh dành đồ chơi với bạn 2. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài : Màu hoa - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về màu gì? - GD: Trẻ biết yêu vẻ đẹp của hoa. +Đọc thơ: Hôm nay cô cho các con làm quen bài thơ: Hoa kết trái. +Cô đọc 1 lần +Cô cho trẻ đọc lần 2 cùng cô (cho trẻ xem tranh). +Giảng giải nội dung bài thơ. +Cô cho trẻ đọc: lớp, tổ, nhóm, cá nhân. +Đàm thoại: +Con vừa đọc bài thơ gì/ của tác giả nào? - GD: Hoa cho ta vẻ đẹp và còn cho quả để ăn, các con phải bảo vệ hoa không ngắt lá bẻ cành.. * Hoạt động 2: Trò chơi +Trò chơi học tập: Chọn hoa Cho trẻ ngồi vòng tròn, phát cho mỗi trẻ 5-6 bông hoa, hoa màu đỏ: hoa hồng, hoa đồng tiền,hoa maò gà, Hoa nàu vàng: hoa cúc, hoa mướp, hoa mai. -Khi nghe cô nêu các đặc điểm của hoa: màu sắc thì trẻ chọn và xếp những hoa đó thành 1 nhóm. -Cho trẻ chơi. -Cô kiểm tra ,nhận xét. *Hoạt động 3: Kết thúc -Trẻ vệ sinh, vào lớp. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc cùng cô. -Trẻ đọc. -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi. -Trẻ vệ sinh, vào lớp. C/ HỌC Lỉnh vực: PTTM Đề tài: CẮT DÁN BÔNG HOA (MT13) I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức: -Cắt theo dải, cắt vụn và dán thành sản phẩm đơn giản. 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cầm kéo cắt, tư thế ngồi cắt. 3/ Phát triển Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định, tư duy sáng tạo khi cắt. 4/ Giáo dục : Trẻ biết quả cam rất cần cho cơ thể.Trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra. IIChuẩn bị: Cho cô Cho trẻ -Mẫu cắt của cô. -Mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 -Kéo, hồ dán,giấy màu, giấy A4 -Kéo, hồ dán,giấy màu III/Phương pháp-biện pháp: *HĐTích hợp: Toán- MTXQ - Âm nhạc-Thể dục-Văn học IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ Của trẻ Hoạt động 1: Ổn định lớp - Cho trẻ đọc bài thơ "Hoa kết trái" - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ, giáo dục... Hoạt động 2: Quan sát tranh - Cô có tranh vẻ gì đây? - Cho trẻ nhận xét về hoa trong tranh: - Hoa có mấy cánh? Cánh hoa có dạng dài hay tròn. - Nhị hoa có hình gì? -Cánh hoa màu gì? Nhị hoa màu gì? -Cô khái quát lại: Hoa có Năm cánh, cánh hoa có dạng hình dài,nhị hoa hình tròn, màu vàng, cánh hoa màu đỏ - Hôm nay cô cho các con cắt dán bông hoa nhé. Hoạt động 3: *Quan sát mẫu của cô: +Cô đưa mẫu đã cắt dán cho trẻ quan sát, nhận xét: màu sắc, hình dáng. *Cô hướng dẫn cắt, dán mẫu -Cô cầm bút chì vẽ nhị vào mặt trái của tờ giấy màu vàng. - Cô cầm kéo cắt theo hình đã vẽ. -Cô vẻ các cánh hoa là 2 nét cong song song nối liền nhau. -Cô cầm kéo cắt theo hình vẻ. -Cô lật mặt trái của nhị hoa bôi hồ vào và dán vào giấy A4, sau đó cô lật mặt trái từng cánh hoa phết hồ và dán xung quanh nhị hoa. -Cô đưa mẫu cắt dán cho trẻ xem. -So sánh mẫu vừa cắt dán và mẫu có sẵn. Hoạt động 4: Cho trẻ thực hành. GD môi trường: Khi cắt những giấy vụn các con bỏ vào rổ không được bỏ ra ngoài - Cho trẻ nhắc lại từng thao tác cắt dán bông hoa. - Cho trẻ nhắc cách cầm kéo, tư thế ngồi cắt - Cho trẻ cắt cô theo dõi nhắc nhở và động viên và giúp những trẻ gặp khó khăn. - Cô hướng dẫn cho trẻ cắt trang trí thêm - Gần hết giờ thông báo để cháu hoàn thành - Hết giờ cho cháu dừng tay, làm động tác chống mệt mỏi. Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày, giới thiệu tên sản phẩm của trẻ - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Cô nhận xét - Cho trẻ đặt tên sản phẩm Kết thúc - Cô vừa cho lớp mình cắt gì? - Cho cháu hát “ Màu hoa” -Trẻ đọc thơ - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe -Trẻ nhận xét. - Trẻ chú ý -Trẻ quan sát. - Trẻ so sánh. - Trẻ nhắc lại -Trẻ thực hiện cắt dán. - Trẻ tập - Trẻ nhận xét - Trẻ đặt tên sản phẩm -Trẻ trả lời. -Đồng thanh hát D/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc phân vai: Bác sĩ, nấu ăn bán hàng. - Góc học tập: Tranh, sách và số - Góc xây dựng: Xây dựng vươn hoa -Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh - Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn đồ dùng đồ chơi đơn giản về chủ đề Thực vật - Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn đồ dùng đồ chơi đơn giản về chủ đề Thực vật -Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, nhắm, nhìn và nói lên cảm xúc của mình trước vẽ đẹp nỗi bật ( về màu sắc, hình dáng ) của tác phẩm tạo hình - Trẻ biết sử dụng kéo, bút -Thể hiện một số điểù quan sát được qua các hoạt động chơi , âm nhạc, tạo hình E/ VỆ SINH-ĂN NGỦ * Vệ sinh: - Trẻ biết tự cài, cởi cúc - Tập rữa tay bằng xà phòng - Làm quen cách đánh răng, lau mặt -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Ăn ngủ: -Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách -Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh. -Vệ sinh- ăn xế C/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Ôn HĐS: Cát dán bông hoa I/Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức: -Cắt theo dải, cắt vụn và dán thành sản phẩm đơn giản. 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cầm kéo cắt, tư thế ngồi cắt. 3/ Phát triển Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định, tư duy sáng tạo khi cắt. 4/ Giáo dục : Trẻ biết quả cam rất cần cho cơ thể.Trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra. IIChuẩn bị: Cho cô Cho trẻ -Mẫu cắt của cô. -Mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 -Kéo, hồ dán,giấy màu, giấy A4 -Kéo, hồ dán,giấy màu III/Phương pháp-biện pháp: *HĐTích hợp: Toán- MTXQ - Âm nhạc-Thể dục-Văn học IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ Của trẻ Hoạt động 1: Ổn định lớp - Cho trẻ hát "Màu hoa" - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát, giáo dục... Hoạt động 2: Quan sát tranh - Cô cho trẻ xem một số mẫu trẻ đã cắt dán và hỏi: - Đây là mẫu cắt dán gì? - Hoa có mấy cánh? Cánh hoa có dạng dài hay tròn. - Nhị hoa có hình gì? -Cánh hoa màu gì? Nhị hoa màu gì? -Cô khái quát lại: Hoa có Năm cánh, cánh hoa có dạng hình dài,nhị hoa hình tròn, màu vàng, cánh hoa màu đỏ - Lúc sáng cô đã cho các con cắt dán bông hoa rồi giờ cô cho các con cắt dán lại bông hoa nhé. Hoạt động 3: *Quan sát mẫu của cô: +Cô đưa mẫu đã cắt dán cho trẻ quan sát, nhận xét: màu sắc, hình dáng. *Cô hướng dẫn cắt, dán mẫu -Cô cầm bút chì vẽ nhị vào mặt trái của tờ giấy màu vàng. - Cô cầm kéo cắt theo hình đã vẽ. -Cô vẻ các cánh hoa là 2 nét cong song song nối liền nhau. -Cô cầm kéo cắt theo hình vẻ. -Cô lật mặt trái của nhị hoa bôi hồ vào và dán vào giấy A4, sau đó cô lật mặt trái từng cánh hoa phết hồ và dán xung quanh nhị hoa. -Cô đưa mẫu cắt dán cho trẻ xem. -So sánh mẫu vừa cắt dán và mẫu có sẵn. Hoạt động 4: Cho trẻ thực hành. GD môi trường: Khi cắt những giấy vụn các con bỏ vào rổ không được bỏ ra ngoài - Cho trẻ nhắc lại từng thao tác cắt dán bông hoa. - Cho trẻ nhắc cách cầm kéo, tư thế ngồi cắt - Cho trẻ cắt cô theo dõi nhắc nhở và động viên và giúp những trẻ gặp khó khăn. - Cô hướng dẫn cho trẻ cắt trang trí thêm - Gần hết giờ thông báo để cháu hoàn thành - Hết giờ cho cháu dừng tay, làm động tác chống mệt mỏi. Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày, giới thiệu tên sản phẩm của trẻ - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Cô nhận xét - Cho trẻ đặt tên sản phẩm Kết thúc - Cô vừa cho lớp mình cắt gì? - Cho cháu đọc“ Hoa kết trái” -Trẻ hát - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe -Trẻ nhận xét. - Trẻ chú ý -Trẻ quan sát. - Trẻ so sánh. - Trẻ nhắc lại -Trẻ thực hiện cắt dán. - Trẻ tập - Trẻ nhận xét - Trẻ đặt tên sản phẩm -Trẻ trả lời. -Trẻ đọc thơ. F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ * Vệ sinh: - Trẻ biết tự cài, cởi cúc - Tập rữa tay bằng xà phòng - Làm quen cách đánh răng, lau mặt -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định -Trẻ biết tiết kiệm điện nước *Trả trẻ : Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ. - Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY .. ....... ********************** Ngày soạn: Thứ 4/ 30/01/ 2018 Ngày dạy: Thứ 5/ 1/02/2018 A/ĐÓN TRẺ-CHƠI-THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện: - Chơi tự do -Thể dục sáng B/ CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Giải câu đố về một số loại hoa I/Mục đích- Yêu cầu: -Trẻ biết lắng nghe câu đố và trả lời theo sự gợi ý của cô -Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. -Trẻ biết yêu quí vẻ đẹp của các loại hoa - Nắm được cách chơi. Hứng thú tham gia chơi. II. Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. III. Tích hợp:âm nhạc, MTXQ, GD vệ sinh môi trường IV. Nội dung hoạt động: 1. Hoạt động có chủ đích: Giải câu đố về một số loại quả 2. Trò Chơi dân gian: Nu na nu nống V. Tiến hành: 1. Yêu cầu trước khi ra sân: - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.không tranh dành đồ chơi với bạn 2. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc bài : Hoa kết trái - Các con vừa đọc bài gì? - Bài thơ nói về các loại gì? - GD: Trẻ biết lợi ích các loại quả Bây giờ cô cùng các con giải câu đố về một số loại hoa nhé. +Đọc câu đố: Hoa gì nở đỏ dưới đầm Lá tròn tựa chiếc ô cầm trên tay Là hoa gì? (Hoa sen) -Cô cho trẻ xem tranh hoa sen,đàm thoại tranh, giáo dục. +Cô đọc tiếp: Hoa gì trông gióng hoa sen Cũng vươn trên nước, mọc chen từ bùn Là hoa gì? (Hoa súng.) -Cô cho trẻ xem tranh hoa súng ,đàm thoại tranh, giáo dục. +Cô đọc tiếp: Chiếc kèn nhỏ Trắng trắng tinh Nhụy xinh xinh Thơm thơm ngát Là hoa gì? (Hoa loa kèn) -Cô cho trẻ xem tranh hoa loa kèn,đàm thoại tranh, giáo dục. -Cô đọc tiếp: Hoa gì đỏ rực cành cây Đến mùa quả chín, bông bay khắp vùng Là hoa gì? (Hoa gạo) -Cô cho trẻ xem tranh hoa gạo ,đàm thoại tranh, giáo dục. *GD: Tấc cả hoa trên điều có ở địa phương ta và có nhiều ích lợi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an chu de thuc vat_12340782.doc
Tài liệu liên quan