Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Mựa thu, Tết Trung Thu

- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ vào lớp,

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi lắp ghép.

- Trẻ biết được ngày nào là ngày tết trung thu, có loại bánh và quả đặc trưng nào, vào buổi tối trung thu các bạn nhỏ thường làm gỡ?

- Trẻ chú ý và hứng thú trò chuyện cùng cô

- Trẻ biết tên bạn nghỉ trong ngày

- Trẻ hứng thỳ tập cựng cụ

 - Cô đứng ở cửa đón trẻ

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi lắp ghép, cô bao quát trẻ chơi

- Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định

 

- Cô trò chuyện cùng trẻ về tết trung thu, giáo dục trẻ yêu quý người lớn tuổi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cô đọc tên trẻ theo danh sách

 

 

 

 

- Trẻ xếp hàng theo Tổ, Lớp tập TD cùng cô

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Mựa thu, Tết Trung Thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân vai: Bán các loại hoa quả, bánh kẹo đón tết trung thu - Bộ đồ chơi bán hàng: Các loại hoa quả bánh kẹo đón tết trung thu - Trẻ biết nhận vai và đóng vai phù hợp. - Biết chào mời khách, biết giá hàng, biết thể hiện vai chơi của mình. 3, Góc học tập Làm sách, tranh, truyện về tết trung thu - Anbum làm bằng giấy A4 cắt đôi, các tranh ảnh về tết trung thu. - Trẻ biết sưu tầm các loại tranh, ảnh về tết trung thu làm thành sách, tranh, truyện về tết trung thu. 4, Góc nghệ thuật - Hát bài hát về mựa thu, tết trung thu - Phách tre, xắc xô. - Trẻ thuộc bài hát, hát theo giai điệu bài hát. Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH NGÀY, HOẠT ĐỘNG Nội dung Chuẩn bị Mục tiờu Phương pháp 1. Đón trẻ: - Trò chuyện sáng: Trò chuyện về mựa thu, tết trung thu - Điểm danh - Thể dục - Đồ chơi lắp ghép - Nội dung trũ chuyện - Sổ điểm danh - Sân sạch sẽ ,bằng phẳng - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ vào lớp, - Trẻ biết được đặc điểm của mựa thu, cỏc loại bỏnh, loại quả trong ngày tết trung thu. - Trẻ chú ý và hứng thú trò chuyện cùng cô - Trẻ biết tên bạn nghỉ trong ngày - Trẻ hứng thú tập cùng cô - Cô đứng ở cửa đón trẻ - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi lắp ghép, cô bao quát trẻ chơi - Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô cho trẻ ngồi quây quần bên cô Cô trò chuyện cùng trẻ - Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời Các con có biết ngày nào là Tết trung thu khụng? - Ngày tết trung thu cú loại bỏnh, loại quả nào đặc trưng? - Cô giáo dục trẻ biết kớnh trờn nhường dưới... - Cô đọc tên trẻ theo danh sách - Trẻ xếp hàng theo Tổ, Lớp tập TD cùng cô 2. Hoạt động học LVPTTC: - VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - TCVĐ : Trời mưa * Tớch hợp: Âm nhạc bài hỏt Rước đốn dưới ỏnh trăng, MTXQ 3. Hoạt động ngoài trời : - HĐCMĐ: Quan sỏt và trũ chuyện về thời tiết mựa thu - TCVĐ: Bốn mựa - Chơi tự do - Chỗ cho trẻ quan sát. - Sõn chơi sạch sẽ, bằng phẳng - Đồ chơi ngoài trời đu quay ,cầu trượt . - Biết mặc quần ỏo phự hợp với mựa - Trẻ chơi hứng thỳ - Trẻ chơi ngoan đoàn kết - Cô cho trẻ ra sân cùng cô trò chuyện về thời tiết mùa thu - Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với mùa thu - Cô phổ biến cách chơi,Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ . - Cụ phổ biến cỏch chơi và luật chơi cho trẻ. Cho trẻ nhắc lại cách chơi, cô chú ý quan sát trẻ chơi, động viên trẻ kịp thời. - Cho trẻ chơi tự do trên sân trường, cô bao quát trẻ chơi 4. Hoạt đụ̣ng chiờ̀u: - VĐN : Đu quay - Chơi các trò chơi dõn gian - Nờu gương. - Trả trẻ - Nội dung bài tập thể dục - Các trò chơi dõn gian - Bảng bộ ngoan, cờ. - Đồ dựng của trẻ gọn gàng - Trẻ tọ̃p cùng cụ kờ́t hợp với lời ca. - Trẻ hứng thỳ tham gia vào trò chơi - Trẻ biết tự nhận xột mỡnh và bạn ngoan hay chưa - Trẻ ngoan lễ phộp chào cụ, chào bố mẹ khi ra về. - Cụ cùng trẻ tọ̃p 2-3 lõ̀n. - Cụ tụ̉ chức cho trẻ chơi - Cụ cho trẻ tự nhận xột mỡnh và bạn ngoan hay chưa, cho trẻ ngoan cắm cờ. - Cụ trao đổi với phụ huynh tỡnh hỡnh của trẻ ở lớp. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Hoạt động với thể dục VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCVĐ: Tung cao hơn nữa I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tờn bài tập vận động “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh" - Trẻ biết kỹ thuật đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cụ - Trẻ biết chơi trũ chơi “Tung cao hơn nữa” 2 . Kỹ năng - Rốn luyện cho trẻ phỏt triển tốt về kỹ năng vận động cơ bản của chõn và khả năng giữ thăng bằng cơ thể. 3.Thỏi độ - Giỏo dục trẻ cú ý thức trong giờ học, Trẻ biết thường xuyờn luyện tập thể dục để giỳp cơ thể khỏe mạnh. II Chuẩn bị : - Vạch chuẩn, sõn tập bằng phẳng, xắc xụ III.Nội dung tớch hợp. - Âm nhạc, MTXQ IV. Cỏch tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ - Cô đọc câu đố : “ tết nào có cốm có hồng, có thị có bưởi đèn lồng ông sao” đố biết là gì ? => Đúng rồi đó là tết trung thu, đêm rằm trung thu các bạn được vui múa sư tử , có mâm cỗ đón chị hằng nga, được phá cỗ rất vui và bõy giờ chỳng mỡnh cựng lờn tàu đi đún tết trung thu nhộ. * Hoạt động 2: Khởi động: (Cụ cho trẻ tập trờn nền nhạc bài "mời lờn tàu lửa") Cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu đi theo vòng tròn khép kín, cô đi ngược chiều với trẻ. Tàu đi thường->tàu lờn dốc (đi bằng gút chân) ->đi thường-> xuống dốc (đi bằng mũi chân)->đi thường->chạy chậm->chạy nhanh->chạy chậm-> đi thường vào ga rồi đứng thành vũng trũn. * Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay 2: 2 tay đưa ngang,lên cao. + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang1 bước đồng thời đưa 2 tay đưa ra ngang( lòng bàn tay sấp) + Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao ( lòng bàn tay hướng vào nhau) + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB, sau đổi chân. - Động tác chân 2: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục. + Nhịp 1: Kiễng gót chân tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau. + Nhịp 2: Ngồi xổm tay thả xuôi. + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB - Động tác bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 độ. + Nhịp1: Bước chân trái sang ngang 1 bước, tay chống hông. + Nhịp 2: Quay người sang trái 90 độ, tay chống hông. + Nhịp 3: Như nhịp 1, sau đổi quay người sang phải. + Nhịp 4: Về TTCB. - Động tác bật: Bật tại chỗ. * Hoạt động 4: Vận động cơ bản: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Đội hỡnh: Hai hàng ngang đối diện - Cụ giới thiệu vận động "Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh" * Cô làm mẫu: - Lần 1: Tập không phân tích động tác. - Lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác. TTCB: Nghe 1 tiếng xắc sụ, cụ đứng trước vạch, đứng chõn trước chõn sau, người hơi cỳi. Khi nghe 2 tiếng xắc sụ chạy đỏnh tay nhịp nhàng , chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh. *Trẻ thực hiện: - Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu. - Lần lượt cô mời 2 bạn đầu hàng lên thực hiện cho đến hết cả lớp. - Cô cho 2 đội thi đua . Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ, trẻ nào tập yếu cô cho trẻ tập nhiều lần hơn. * Củng cố: Cụ hỏi tờn bài tập Mời 2 trẻ tập giỏi lên tập lại. ** Hoạt động 5: Trò chơi: “Tung cao hơn nữa” - Trên tay cô có quả bóng, cô sẽ cầm bóng bằng 2 tay cô sẽ tung bóng lên cao và khi bóng rơi xuống cô sẽ bắt bóng bằng 2 tay, cô bắt cẩn thận khéo léo không để bóng rơi xuống đất. - Lần lượt gọi 2 trẻ lên tung và bắt bóng. (Trong khi trẻ chơi cô động viên khen ngợi trẻ kịp thời). * Hoạt động 6: Hồi tĩnh - Cho cả lớp đi lại nhẹ nhàng 1-2 phỳt. * Hoạt động 7: Kết thỳc Nhận xột nờu gương - Trẻ trả lời. - Trẻ làm đoàn tàu và đi theo yêu cầu của cô. - Trẻ thực hiện 2 lần x 4 nhịp - Trẻ thực hiện 3 lần x 4 nhịp - Trẻ thực hiện 2 lần x 4 nhịp - Trẻ thực hiện 2lần - 4 nhịp - Trẻ đứng thành 2 hàng. - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu bài. - Trẻ xem cô tập mẫu - Trẻ xem cô vừa tập vừa phân tích - 2 trẻ lên tập - Lần lượt trẻ lên thực hiện - 2 đội thi đua. - Trẻ trả lời - 2 trẻ lên tập lại. - Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ lắng nghe Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2018 Kấ́ HOẠCH HOẠT Đệ̃NG NGÀY Nội dung Chuẩn bị Mục tiờu Phương pháp tổ chức 1. Đón trẻ: - Trò chuyện sáng: Trò chuyện về mựa thu và tết trung thu - Điểm danh - Thể dục - Đồ chơi lắp ghép - Nội dung trò chuyện - Sổ điểm danh - Sân sạch sẽ ,bằng phẳng - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ vào lớp, - Trẻ biết được đặc điểm thời tiết mựa thu, cỏc loại bỏnh, hoa quả mựa thu, tết trung thu - Trẻ biết tên bạn nghỉ trong ngày - Trẻ hứng thú tập cùng cô - Cô đứng ở cửa đón trẻ - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi lắp ghép, cô bao quát trẻ chơi - Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô cho trẻ ngồi quây quần bên cô Cô trò chuyện cùng trẻ - Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời Cỏc con cú biết thời tiết mựa thu như thế nào khụng? - Tết trung thu cú những loại bỏnh gỡ? Quả gỡ? - Cô giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng các cô , các Bác, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Cô đọc tên trẻ theo danh sách - Trẻ xếp hàng theo Tổ, Lớp tập TD cùng cô 2. Hoạt động học LVPTNT: Trò chuyợ̀n vờ̀ ngày tết trung thu * Tớch hợp: Âm nhạc bài hỏt Rước đốn dưới ỏnh trăng, giỏo dục trẻ biết yêu quý các cô, các chú, biết giữ gìn trường lớp, sạch sẽ 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Vẽ đốn ụng sao - Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dờ - Chơi tự do: chơi với đồ chơi có trong sân - Sân trường sạch sẽ - 2 chiờ́c khăn bịt mắt - Sõn chơi sạch sẽ Trẻ hứng thú ra sân cùng cô trò chuyện về chủ đề tết trung thu và hứng thú vẽ đèn ông sao - Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi, đoàn kết khi chơi - Trẻ hứng thú chơi với đồ chơi ngoài trời không được chạy nhẩy, xô đẩy bạn - Cô cho trẻ ra sân cùng cô trò chuyện về tết trung thu và hứng thú vẽ đèn ông sao * Luật chơi - Chỏu làm dờ phải kờu be be để bạn định hướng bắt * Cỏch chơi - Cho cả lớp ngồi hoặc đứng thành vũng trũn. Mỗi lần chơi 2 trẻ, một trẻ làm dờ, một trẻ làm người bắt dờ. Cụ bịt mắt cả 2 trẻ lại khi chơi cả 2 trẻ cựng bũ trong vũng. trẻ làm dờ vừa bũ vừa kờu be be, cũn trẻ kia phải chỳ ý lắng nghe để tỡm bắt được con dờ nếu trẻ bắt được dờ là thắng cuộc. Cũn nếu trong vũng khoảng 1-2 phỳt trẻ khụng bắt được là thua cuộc - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cụ bao quỏt hướng dẫn trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.. 4. Hoạt đụ̣ng chiờ̀u: - VĐN : Bài thể dục thỏng 9 - LQKT: Thơ Bạn mới - Nờu gương. - Trả trẻ - Nội dung bài tập thể dục - Nội dung bài thơ, tranh minh họa bài thơ - Bảng bộ ngoan, cờ. - Đồ dựng của trẻ gọn gàng - Trẻ tọ̃p cùng cụ kờ́t hợp với lời ca. - Trẻ hứng thỳ đọc bài thơ cựng cụ - Trẻ biết tự nhận xột mỡnh và bạn ngoan hay chưa - Trẻ ngoan lễ phộp chào cụ, chào bố mẹ khi ra về. - Cụ cùng trẻ tọ̃p 2-3 lõ̀n. - Cụ tụ̉ chức cho trẻ đọc dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau - Cụ cho trẻ tự nhận xột mỡnh và bạn ngoan hay chưa, cho trẻ ngoan cắm cờ. - Cụ trao đổi với phụ huynh tỡnh hỡnh của trẻ ở lớp. LĨNH VỰC PHÁT TRIấ̉N NHẬN THỨC Hoạt động khám phá xã hội Bài: Trũ chuyện về ngày tết trung thu I. Mục tiờu 1 Kiến thức: - Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch hàng năm là ngày tết trung thu - Ngày tết mà trẻ em được rước đèn, được thưởng thức loại bánh đặc trưng cho ngày tết trung thu “ Bánh nướng” - Biết một số loài hoa, quả, bánh kẹo phục vụ ngày tết trung thu. 2 Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ mạnh dạn nói năng mạch lạc đủ câu. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ đích. 3 Thái độ: - Trẻ yêu thích và hứng thú với hoạt động khám phá khoa học - Trẻ hào hứng, hồi hộp mong đến ngày tết trung thu - Giáo dục trẻ biết về ý nghĩa và biểu tượng của ngày tết trung thu. II. Chuẩn bị - Đèn ông sao, quả bưởi, bánh trung thu và một số loại hoa quả, bánh kẹo III Nội dung tích hợp: - Âm nhạc, giỏo dục, MTXQ IV. Cỏch tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cho cả lớp hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng” - Các cháu vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói lên điều gì? => Cô chốt lại: Đúng rồi, Bài hỏt núi về bạn nhỏ rước đốn phỏ cỗ trong đờm trung thu rất vui, thế cỏc con đó chuẩn bị gỡ để đún tết trung thu nào? - Tết trung thu mẹ mua cho con những gì? - Cô chôt và động viên khen trẻ kịp thời * Hoạt động 2: Trẻ khám phá * Đụ́i tượng 1 : Chiếc đèn ông sao. - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Bạn nào có nhận xét gì về chiếc đèn ông sao này? - Các con có biết đèn ông sao này dùng để làm gì không? - Khi nào thì rước đèn ông sao ? => Cô chốt lại và động viên trẻ kịp thời. * Đụ́i tượng 2: Bánh trung thu - Các con nhìn xem cô còn có gì nữa đõy? - Bạn nào cho cô và các bạn biết chiếc bánh trung thu này như thế nào? - Các con đã được ăn bánh trung thu này bao giờ chưa? - Cô cho trẻ ăn bánh trung thu. Các con thấy bánh trung thu có vị như thế nào? => Cô chốt lại và giáo dục ý nghĩa của bánh và chất dinh dưỡng cho trẻ. * Đụ́i tượng 3: Qủa bưởi - Các con nhìn xen đây là quả gì? - Các con thấy quả bưởi này như thế nào? - Qủa bưởi này dùng để làm gì? - Các con đã được ăn qủa bưởi chưa? - Các con thấy quả bưởi có mùi vị gì? => Cô chốt lại và giáo dục trẻ. * Hoạt đụ̣ng 3: Kể và xem thêm Cô kể và cho trẻ xem thêm về một số loại bánh, quả phục vụ tết trung thu: Qủa táo, quả hồng, quả chuối, bánh dẻo, bánh quy - Cụ chốt: quả bưởi cung cấp cho chỳng ta rất nhiều vitamin C. Vỡ vậy, chỳng ta phải thường xuyờn ăn quả bưởi cũng như cỏc loại hoa quả khỏc nhộ. * Họat đụ̣ng 4: Trũ chơi: ai nhanh hơn - Cô giải thích cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội thi nhau lên dán đèn ông sao, trong cùng một thời gian đội nào dán được nhiều đèn ông sao thì đội đó sẽ chiến thắng - Khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ đứng đầu hàng nhảy bật vào vòng lên lấy hồ bôi vào mặt trái của đèn ngô sao và dán lên bảng rồi quay về đập tay vào bạn tiếp theo mới được lên dán, cứ như vậy cho đến hết thời gian. - Trẻ chơi: Cô chú ý và động viên trẻ chơi * Hoạt đụ̣ng 4: Kết thúc: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Trăng sáng” - Cả lớp hát . - Rước đèn dưới ánh trăng - Bài hỏt núi về bạn nhỏ rước đốn phỏ cỗ trong đờm trung thu - Trẻ kể - Chiếc đèn ông sao - Trẻ trả lời - Rước đèn trong đêm trung thu - Bánh nướng- Bánh trung thu. - Trẻ nói - Rồi ạ - Trẻ nói - Qủa bưởi - Trẻ trả lời - Bày cỗ ăn tết - Rồi ạ - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe cô kể và xem thêm. - Chú ý nghe cô giải thích cách chơi - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ đọc thơ “ Trăng sáng” Thứ 4 ngày 19 tháng 09 năm 2018 Kấ́ HOẠCH HOẠT Đệ̃NG NGÀY Nội dung Chuẩn bị Mục tiờu Phương pháp 1. Đón trẻ: - Trò chuyện sáng: Trò chuyện về ngày tết trung thu - Điểm danh - Thể dục - Lớp học sạch sẽ - Đồ chơi lắp ghép - Nội dung trũ chuyện - Sổ điểm danh - Sân sạch sẽ, bằng phẳng - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ vào lớp, - Trẻ hứng thú chơi trò chơi lắp ghép. - Trẻ biết được ngày nào là ngày tết trung thu, cú loại bỏnh và quả đặc trưng nào, vào buổi tối trung thu cỏc bạn nhỏ thường làm gỡ? - Trẻ chú ý và hứng thú trò chuyện cùng cô - Trẻ biết tên bạn nghỉ trong ngày - Trẻ hứng thỳ tập cựng cụ - Cô đứng ở cửa đón trẻ - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi lắp ghép, cô bao quát trẻ chơi - Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô trò chuyện cùng trẻ về tết trung thu, giáo dục trẻ yêu quý người lớn tuổi. - Cô đọc tên trẻ theo danh sách - Trẻ xếp hàng theo Tổ, Lớp tập TD cùng cô 2. Hoạt động hoc: LVPTNT: Nhận biết 1 và nhiều LVPTNN Thơ: Trăng sỏng * Tớch hợp: Âm nhạc bài hỏt vui tới trường, giáo dục trẻ biết yêu quý trường học và thích đến lớp học, MTXQ 3. Hoạt động ngoài trời : - Hđcmđ: Hỏt cỏc bài hỏt về ngày tết trung thu - TC: Nu na nu nống. - Chơi tự do - Cỏc bài hỏt về tết trung thu - Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ. - Đồ chơi ngoài trời đu quay ,cầu trượt . - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhạc - Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi. - Trẻ chơi ngoan đoàn kết - Cô cho trẻ hát theo cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. => Sau đó giáo dục trẻ. - Cô phổ biến cách chơi,Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ . 4. HĐ chiều - VĐN: Thể dục sỏng - LQKT: Hỏt bài hỏt Rước đốn dưới ỏnh trăng - Nêu gương - Cắm cờ - Trả trẻ - Nhạc thể dục nhịp điệu thỏng 9 - Nội dung bài hỏt. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ra về - Đồ dựng cỏ nhõn trẻ gọn gàng - Trẻ hứng thỳ vận động nhẹ - Trẻ hứng thỳ hỏt - Trẻ biết tự nhận xột cỏ nhõn và cỏc bạn - Biết chào cụ giỏo và cỏc bạn khi ra về - Cụ cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài thể dục nhịp điệu thỏng 9 - Cụ dạy trẻ hỏt - Cụ vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi về - Cô cho trẻ tự nhận xột cỏ nhõn và cỏc bạn - Cụ nờu gương trẻ, cho trẻ cắm cờ. - Nhắc trẻ chào cụ và cỏc bạn khi ra về LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ Hoạt động với Văn học Bài thơ: Trăng sỏng I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ " Vẻ đẹp của trăng, trăng sáng nhất là những đêm trăng rằm, những lúc trăng không tròn gọi là trăng khuyết, trăng lưỡi liềm .... " . - Trẻ thể hiện được âm điệu, nhịp điệu của bài thơ qua giọng đọc . 2. Kỹ năng : - Trẻ biết đọc rõ lời đúng nhịp điệu của bài thơ, đọc diễn cảm. Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài thơ qua cử chỉ, nét mặt . 3. Tư tưởng : - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp trong thiên nhiên. II - Chuẩn bị : Tranh minh hoạ thơ. III - Nội dung tích hợp : Âm nhạc , MTXQ IV- Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: ổn định Hát " Rước đèn dưới ánh trăng” - Các con vừa hát xong bài hát gì? - Bài hát nói lờn điờ̀u gì? - Các con có biết núc nào trăng sáng nhất không ? Vào những đêm rằm trăng thường rất sáng và rất đẹp. Cảm nhận trước vẻ đẹp của trăng nhà thơ đã viết bài thơ " Trăng sáng" đấy. * Hoạt động 2. Dạy trẻ đọc thơ - Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh hoạ. *Nói nội dung: Bài thơ nói lên vẻ đẹp của trăng, những đêm trăng rằm thì trăng rất sáng và tròn như cái đĩa, còn những đêm trăng khuyết thì nhìn trăng như con thuyền đang trôi bồng bềnh... thật đẹp. - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp sử dụng tranh minh hoạ. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? của ai sáng tác? - Bài thơ nói về cái gì? - Những đêm trăng sáng sân nhà bé như thế nào? + Câu thơ nào nói lên điều đó? - Trăng tròn trông giống cái gì? + Câu thơ nào thể hiện điều đó? * Giải thích từ " Lơ lửng": trông như là rất gần mà không với tới được. - Trăng khuyết trông giống cái gì? + Ai đọc được câu thơ nói về điều đó? * Giải thích từ" Trăng khuyết" là không đầy đặn, trăng không tròn( Dùng tranh giải thích kết hợp so sánh hình ảnh). - Khi chơi dưới trăng bé thấy trăng như thế nào? + Câu thơ nào nói lên điều đó? - Qua bài thơ con thấy tình cảm của bạn nhỏ khi chơi dưới trăng như thế nào? - Con thích những đêm trăng như thế nào? Vì sao? => Những đêm trăng rằm là trăng tròn và sáng nhất, đặc biệt là đêm rằm trung thu vào ngày 15/ 8 âm lịch hàng năm, các bạn nhỏ thường phá cỗ, rước đèn dưới trăng. Cô giáo dục trẻ khi phá cỗ phải giữ gìn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi... * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần. - Lần lượt từng tổ đọc. - Trẻ đọc thơ nối tiếp. - Nhóm trẻ đọc thơ. ( Cô luôn chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời). * Hoạt động 4: Kết thúc: Hát bài " Rước đèn dưới ánh trăng". - Trẻ hát vui tươi. - Hát về đêm trăng rằm trung thu. - Trăng những hôm rằm là sáng nhất. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Nghe cô đọc và xem tranh minh hoạ. - Bài thơ" Trăng sáng"... - Bài thơ nói về vẻ đẹp của trăng. - Những đêm có trăng sân nhà bé rất sáng. + "Sân nhà em sáng quá nhờ có ánh trăng sáng ngời". - Trăng tròn trông giống cái đĩa +" Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi". - Trăng khuyết trông giống như con thuyền. " Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi". - Thấy trăng cũng như đang đi chơi cùng bé. "Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi" - Bạn nhỏ rất vui và yêu trăng. - Trẻ nói theo ý thích của trẻ. - Trẻ hứng thú đọc thơ, đọc thuộc, diễn cảm bài thơ. - Trẻ hát vui tươi. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động với toỏn học Bài: Nhận biết 1 và nhiều I. Mục tiờu 1. Kiến thức: - Dạy trẻ đếm nhận biết 1 và nhiều. 2. Kĩ năng - Trẻ đếm nhận biết được 1 và nhiều. - Rốn luyện khả năng chỳ ý lắng nghe và ghi nhớ, phỏt õm đỳng. 3. Thỏi độ - Rốn ý thức tham gia hoạt động tập thể. II - Chuẩn bị : Bỳp bờ, ỏo vỏy... III - Nội dung tích hợp : Âm nhạc , MTXQ IV- Cách tiến hành: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ - Cho cả lớp hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng” - Các cháu vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói lên điều gì? => Cô chốt lại: Đúng rồi, Bài hỏt núi về bạn nhỏ rước đốn phỏ cỗ trong đờm trung thu rất vui, thế cỏc con đó chuẩn bị gỡ để đún tết trung thu nào? - Tết trung thu mẹ mua cho con những gì? - Cô chôt và động viên khen trẻ kịp thời * Hoạt động 2: ễn nhận biết số 1, đếm đến 1:  - Cụ để một số đồ vật quanh lớp cú số lượng 1: 1 bạn bỳp bờ, 1 ỏo đầm. - Cụ cho trẻ quan sỏt và đếm cựng cụ: 1 bạn bỳp bờ, 1 ỏo đầm. - Cụ mời một vài bạn đếm lại cho cả lớp xem, sau đú cho trẻ tỡm thẻ số gắn vào. * Hoạt động 3: Dạy trẻ nhận biết 1 và nhiều: * Cụ và trẻ cựng thực hiện: - Trời tối – trời sỏng. - Cụ gắn lờn bảng 1 bạn bỳp bờ: - Cụ cú mấy bạn bỳp bờ vậy cỏc con? - Cụ cho cả lớp đọc cú 1 con bỳp bờ. - Cụ gắn thờm 2 cỏi ỏo đầm và hỏi trẻ: + Cụ cú mấy cỏi ỏo vậy cỏc con? + Cụ cho cả lớp đọc cú 2 cỏi ỏo. - Cụ cho trẻ so sỏnh 2 nhúm: + Nhúm bạn bỳp bờ thế nào? Vỡ sao? + Nhúm ỏo đầm như thế nào? Vỡ sao? - Cụ cho trẻ chọn thẻ số tương ứng gắn vào. - Cụ cho trẻ phỏt õm chữ số 1 và 2. * Liờn hệ: Cho trẻ nhỡn xem trong lớp cú đồ chơi, đồ dựng gỡ cú số lượng 1,2. Cho trẻ đếm và gắn chữ số tương ứng. * Hoạt động 4: Trũ chơi "ai chọn nhanh"  - Cụ giải thớch luật chơi và cỏch chơi. - Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ khoanh nhúm 1 lần. - Cỏch chơi: Chia trẻ thành 2 đội. Trẻ chạy lện khoanh trũn nhúm cú một đồ vật hoặc 2 đồ vật theo yờu cầu của cụ. Đội nào khoanh trũn được nhiều nhúm đồ vật thỡ đội đú chiến thắng - Cụ cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 5: Kết thỳc - Cho trẻ đọc thơ Trăng sỏng và nhẹ nhàng ra sõn chơi - Trẻ hỏt - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Trẻ quan sỏt - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện chơi - Trẻ đọc thơ và ra ngoài chơi. Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2018 Kấ́ HOẠCH HOẠT Đệ̃NG NGÀY Nội dung Chuẩn bị Mục tiờu Phương pháp tổ chức 1. Đón trẻ: - Trò chuyện sáng: Trò chuyện về ngày tết trung thu - Điểm danh - Thể dục - Lớp học sạch sẽ - Đồ chơi lắp ghộp - Nội dung trò chuyện - Sổ theo dõi Sân bằng phẳng - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ vào lớp, - Trẻ hứng thú chơi trò chơi lắp ghép. - Trẻ biết được ngày nào là ngày tết trung thu, cú loại bỏnh và quả đặc trưng nào, vào buổi tối trung thu cỏc bạn nhỏ thường làm gỡ? - Trẻ chú ý và hứng thú trò chuyện cùng cô -Trẻ biết tên bạn nghỉ trong ngày - Trẻ thuộc bài hat, tập kết hợp nhịp nhàng - Cô đứng ở cửa đón trẻ - Cụ cho chơi - Cô trò chuyện cùng trẻ về tết trung thu. Cô lồng giáo dục trẻ phải biết yêu thương , đoàn kết với bạn bè , giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Cô đọc từng tên trẻ .Trẻ biết dạ cô giáo - Trẻ xếp hàng theo tổ, lớp ra sân tập thể dục cùng cô 2. Hoạt động học: LVPTTM: Nặn bỏnh trung thu (M) * Tớch hợp: Âm nhạc Rước đốn dưới ỏnh trăng, chiếc đốn ụng sao, giỏo dục trẻ tình cảm yêu quý bạn bố, trường lớp, MTXQ. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích : QS thời tiết - Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Sân sạch sẽ an toàn - Mũ mèo, mũ chuụ̣t Sân chơi sạch sẽ, đồ chơi có trong sân - Trẻ biết được đặc điểm thời tiết mùa, mặc thế nào cho phù hợp. - Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi, đoàn kết khi chơi - Trẻ hứng thú chơi với đồ chơi ngoài trời không được chạy nhẩy, xô đẩy bạn , biết đoàn kết trong khi chơi - Cô tập trung trẻ nói nội dung của buổi qs thời tiết: thời tiết hôm nay thế nào? bầu trời thế nào? bây giờ đang là muà gì? mùa thu cháu mặc trang phục như thế nào? => cô chốt và giáo dục trẻ. - Trò chơi vận động: " mèo đuổi chuột " Cô nói cách chơi luật chơi, cho trẻ chơi 3 đến 4 phút , cô bao quát trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở trẻ không chạy nhảy xô đẩy bạn , biết nhường nhịn đoàn kết trong khi chơi 4. HĐ chiều - VĐN: Trời mưa - LQKT: Đọc cỏc bài thơ trong chủ đề - Nêu gương - Cắm cờ - Trả trẻ - Nội dung bài hỏt - Nội dung cỏc bài thơ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ra về - Cờ - Đồ dựng cỏ nhõn trẻ gọn gàng - Trẻ hứng thỳ vận động nhẹ - Trẻ hứng thỳ đọc thơ cựng cụ - Trẻ biết tự nhận xột cỏ nhõn và cỏc bạn - Biết chào cụ giỏo và cỏc bạn khi ra về - Cụ cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài hỏt - Cụ dạy trẻ đọc thơ - Cụ vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi về - Cô cho trẻ tự nhận xột cỏ nhõn và cỏc bạn - Cụ nờu gương trẻ, cho trẻ cắm cờ. - Nhắc trẻ chào cụ và cỏc bạn khi ra về LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Hoạt động với tạo hỡnh Bài: Nặn bỏnh trung thu (mẫu) I. Mục tiờu 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của bánh trung thu. - Trẻ biết sử dụng những kĩ năng xoay tròn, ṍn dẹt để tạo thành chiếc bánh trung thu 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng xoay tròn, ṍn dẹt - Kĩ năng chia đất, làm mềm đất. 3. Thỏi độ. - Giỏo dục trẻ ý nghĩa về ngày tết trung thu II. Chuẩn bị. - Mẫu nặn chiếc bánh nướng - Đất nặn để nặn mẫu III. Tích hợp. Âm nhạc, MTXQ. IV. Cỏch tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ - Cho cả lớp hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng” - Các cháu vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói lên điều gì? => Cô chốt lại: Đúng rồi, Bài hỏt núi về bạn nhỏ rước đốn phỏ cỗ trong đờm trung thu rất vui, thế cỏc con đó chuẩn bị gỡ để đún tết trung thu nào? - Tết trung thu mẹ mua cho con những gì - Chỳng mỡnh cú mong chờ đến ngày tết trung thu khụng nào? - Cô chốt và động viên khen trẻ kịp thời * Hoạt động 2: Quan sỏt và nhận xột mẫu  - Cụ cú gỡ đõy cỏc con? - Đây là chiếc bánh nướng cô đã nặn đấy. - Chiếc bánh này như thế nào? - Có dạng hình gì? Màu gì? - Chiếc bánh nướng này nhẵn, có dạng hình tròn có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockham pha xa hoi 3 tuoi_12428646.doc
Tài liệu liên quan