1. Ổn định tổ chức:1- 3 phút
- Tạo tình huống cho trẻ quan sát: Cô treo quả bóng lên cao. Cô dùng 1 thước dài và 1 thước ngắn để chạm vào quả bóng cho trẻ quan sát thước nào chạm tới vì sao?
2. Phương pháp, hình thức:18-20phút
*HĐ1: Ôn nhận biết sự khác biệt giữa 2 đối tượng.
- Cô cho trẻ quan sát 2 thước xanh và đỏ, 2 bàn có sự khác nhau về độ dài ( cho trẻ đếm kiểm tra).
*HĐ2: Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
( Trọng tâm)
- Dạy trẻ kĩ năng so sánh và hình thành mối quan hệ bằng nhau.
Cho trẻ xếp bút đỏ, sau đó xếp bút xanh.( Cho trẻ nêu mối quan hệ kích thước, nhận xét và nêu KQ ).
- Sử dụng kĩ năng so sánh để nhận biết dài hơn và ngắn hơn : Đặt 1 đầu của bút xanh trùng khít 1 đầu của bút đỏ và so sánh kết quả.
Hướng dẫn trẻ so sánh bằng lời, nêu KQ và giải thích KQ
Cô khái quát: Bút xanh dài hơn bút đỏ vì phía sau bút xanh có phần thừa ra.
- Bút đỏ ngắn hơn bút xanh vì bút đỏ không che kín hết bút xanh.
- Cho trẻ phân biệt dài hơn - ngắn hơn những đồ vật mà cô chuẩn bị trước.
* HĐ 3: Luyện tập
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh
+ Cô gọi tên; trẻ tìm và nói kích thước
+ Cô nói kích thước; trẻ tìm và gọi tên.
48 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Kế hoạch giáo dục tháng 10 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếc bánh nướng có hình khối chữ nhật, có màu vàng sẫm, bên ngoài có trang trí hoa văn là những cánh hoa rất đẹp, được làn từ: Thịt, gạo nếp, hạt sen, đườngdùng để ăn và trang trí mâm cỗ trong ngày tết trung thu.
- Mở rộng ngoài bánh nướng ra tết trung thu còn có bánh dẻo, hoa quả, Các con được đi phá cỗ, được xem múa lân, xem rước kiệu (Cô đưa tranh cho trẻ xem).
- Tết trung thu là ngày tết của thiếu niên nhi đồng. Các con được ăn uống vui chơi thỏa thích nhưng các con nhớ phải biêt ăn uống giữ vệ sinh và đoàn kết giúp đỡ bạn thì ngày tết trung thu mới trở lên vui vẻ và ý nghĩa.
HĐ2. Củng cố:
- Hát các bh trung thu, Chơi rước đèn, phá cỗ.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ chơi.
3. Kết thúc ( 1 – 2):
- Cô động viên khen ngợi trẻ .
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ4 ngày 04/10/2017
HĐH - AN
- DH : Tay thơm tay ngoan ( Bùi Đình Thảo)
NH: Chào hỏi
( Trần Hồng Tiến)
TC: Tai ai tinh
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát Tay thơm tay ngoan ( Bùi Đình Thảo)
và hiểu ND bài hát
- Trẻ biết chơi trò chơi Tai ai tinh
- Biết tên bài Chào hỏi
ST Trần Hồng tiến.
2.Kỹ năng:
- Hát đúng nhịp, đúng giai điệu.
- Luyện tai nghe nhạc.
- Biểu diễn theo cô.
- Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức khi học bài.
- Trẻ yêu quý , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Đàn ghi âm bài hát Tay thơm tay ngoan : Chào hỏi
- Một số dụng cụ âm nhạc, mũ chóp
1. Ổn định tổ chức: (1-3p)
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể
2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút)
Hoạt động 1: Dạy hát: Tay thơm tay ngoan ST Bùi Đình Thảo
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 không nhạc kết hợp đàm thoại:
+ Các con vừa nghe cô hát bài gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giới thiệu nội dung bài hát: Bàn tay sạch sẽ là những bàn tay xinh xắn.Chúng mình phải luôn giữ cho tay sạch sẽ.
- Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Cô dạy trẻ hát: Trẻ được hát dưới nhiều hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 2: Trò chơi “Tai ai tinh “
- Cô giới thiệu cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp và nghe xem bạn ở dưới gõ nhạc cụ âm nhạc hoặc đoán tên bạn nào hát, hát bài hát gì. Sau đó, trẻ bỏ mũ chóp kín ra và đoán xem đã nghe thấy tiếng nhạc cụ gì hoặc bạn nào hát, bài hát gì. Sau mỗi lần chơi tăng dần số nhạc cụ lên 2 hoặc 3 loại.
- Cho 3-5 trẻ chơi, các bạn khác nhận xét bạn chơi.
Hoạt động 3. Nghe hát Chào hỏi ( Trần Hồng Tiến)
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Bh nói về bạn nhỏ lễ phép chào ông bà bố mẹ khi về nhà và chào cô chào bạn khi đến lớp.
Lần 3: Cho trẻ vận động cùng cô.
3. Kết thúc : (1-2p)
- Cho nhận xét tiết học
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 5
5/10/2017
2016
HĐH- LQVT:
Ôn ghép đôi tương ứng 1-1
1. Kiến thức
- Trẻ gọi được tên các đồ dùng và hiểu được ghép 1 đối tượng này với 1 đối tượng khác được gọi là ghép đôi tương ứng 1-1
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng ghép đôi 1 đối tượng này với 1 đối tượng khác
- Kỹ năng quan sát, nhận xét.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
1. Đd của cô
- Lô tô 4 người lái xe, 4 mũ bảo hiểm, 4 xe máy
2. Đồ dùng của trẻ
1. Ôn định tổ chức: Từ 1-2 phút
- trò chuyện về PTGT gia đình bé có
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: Từ 18-20 phút
Hoạt động 1: Dạy trẻ kỹ năng ghép đôi tương ứng 1-1
- Cho trẻ lấy đồ dùng
- Trẻ lấy lô tô xe máy xếp thành hàng ngang từ trái qua phải
- Xếp tương ứng mỗi xe máy 1 người
- Kiểm tra xem có xe máy nào chưa có người điều khiển không?
- Giới thiệu cách xếp mỗi xe máy 1 người là cách xếp tương ứng 1-1
- Tương tự cô cho trẻ xếp mỗi người 1 mũ bảo hiểm
- Kiểm tra xem có người nào không có mũ bảo hiểm không và ngược lại
- Cách xếp mỗi người 1 mũ bảo hiểm như trên cũng được gọi là cách xếp tương ứng 1-1
Hoạt động 3: Luyện tập
TC1 : Đội nào giỏi nhất
Cách chơi : Lớp chia làm 2 nhóm gắn tương ứng mỗi xe 1 người.
TC2 : Tìm người lái xe : Mỗi bạn nam tìm 1 bạn nữ.
3.Kết thúc: Từ 1-2 phút :
Nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 6 ngày 6/10/2017
HĐH - PTVĐ
Bò thấp chui qua cổng
TC: ném bóng vào rổ
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bò không chạm cổng. Khi bò trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng - Trẻ biết cách chơi trò chơi
- Trẻ chơi được trò chơi ném bóng vào rổ..
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng bò chui qua cổng chính xác.
- Phát triển tố chất vận động,sức mạnh cơ bắp, tính nhanh nhẹn,khéo léo, khả năng giữ thăng bằng cơ thể.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Có tinh thần thi đua.
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- 2 cổng chui, 30 quả bóng
1. Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút)
- Trò chuyện về sở thích của bé
2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút)
HĐ1* Khởi động:Cho trẻ khởi động theo bài hát: Hãy xoay nào
Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc
HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm)
* BTPTC: Tay 3 :(6 lần x 4 nhịp ) - Chân 2 : (6 lần x4 nhịp )
Bụng 3 : (4lần x4 nhịp) - Bật 1 ;(4 lần x 4 nhịp)
*VĐCB: Bò chui qua cổng
- Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Phân tích kỹ năng.
+ Chuẩn bị: Quỳ 2 đầu gối, cẳng chân và bàn chân sát sàn, 2 tay chống xuống sàn trước vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bò kết hợp tay nọ chân kia bò về phía trước. Khi bò qua cổng chú ý thấp đầu và lưng xuống để không chạm vào cổng sau đó đi về cuối hàng.
- Gọi 2 trẻ giỏi lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét.
- Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.)
. ( Cô sửa sai cho trẻ nếu có.)
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ lên tập lại .
*Trò chơi: Ném bóng vào rổ
- Cách chơi: Các bé đứng chân rộng bằng vai, 2 tay cầm quả bóng khi có hiệu lệnh nếm cầm bóng từ dưới đưa lên cao và ném vào rổ
- Luật chơi: Đội nào ném được nhiều bóng vào hơn đội đó dành chiến thắng.
3. Kết thúc (1 – 2 phút)
- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2
Giáo viên soạn: Ng Thị Hường
GV thực hiện:
Thứ 2 ngày
09/10/2017
HĐ LQVH
Thơ : Đôi mắt của em (Mỹ Phương) Thơ : Đôi mắt của em (Mỹ Phương)
1. Kiến thức:
-Trẻ biết TP,TG và hiểu nội dung bài thơ Đôi mắt của em (Mỹ Phương)
- Trẻ thuộc bài thơ.
2.Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô .
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc thơ đều cùng bạn.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học bài.
- Trẻ biết Vệ sinh mắt sạch sẽ.
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút)
- Cô cho trẻ xem tranh có hành động vệ sinh đôi mắt và tranh hành động không bảo vệ mắt.
+ Hỏi xem hành động nào là đúng, hành động nào sai?
2. Phương pháp, hình thức (18 20 phút)
HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 1: Hỏi tên TP, TG.
- Cô đọc lần 2:(có tranh) Cô Tóm tắt ND: Bài thơ nói về đôi mắt giúp chúng mình nhìn thấy mọi vật xung quanh và khuyên chúng mình phải biết giữ cho đôi mắt ngày càng sáng hơn.
* Đàm thoại ND bài thơ.
- Trong bài thơ nói về bộ phận gì?
- Đôi mắt trông ntn?
- Đôi mắt giúp chúng mình điều gì?
- Các con phải làm gì để bảo vệ mắt?
* Giáo dục:Vệ sinh mắt sạch sẽ.
- Cô đọc trích dẫn làm rõ ý.
- Cô đọc lần 3:( điệu bộ)
* HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ ( Trọng tâm
- Trẻ đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần. Cô sửa sai.
- Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: Tổ., nhóm, cá nhân,...
- Cô nhận xét, sửa sai.
3. Kết thúc ( 1 – 2 phút)
-Hát “ Chơi ngoắc tay”.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 3 ngày
10/10/2017
HĐH – KP
Tìm hiểu một số bộ phận trên cơ thể
( CS 20 )
1. Kiến thức
- Trẻ biết một số đặc điểm, chức năng, cấu tạo ngoài, cách giữ gìn một số bộ phận trên cơ thể.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
- RÌn kü n¨ng quan s¸t, chó ý
3. Thái độ
-Trẻ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ
1. §å dïng cña c«: - Tranh ảnh về 1 số bộ phận của cơ thể.
- §µn nh¹c bµi “Tay th¬m tay ngoan”.
2. §å dung cña trÎ:
- Tìm hiểu về bộ phận của cơ thể mình
-Chuẩn bị mỗi nhãm trẻ 1 tranh vÏ các bộ phận trên cơ thể mình.
1.ổn định tổ chức( 2-3 p)
Cô và cả lớp hát bài hát “Tay thơm tay ngoan’’
Trò chuyện về néi dung bµi h¸t.
2. Phương pháp, hình thức ( 18 – 20 p )
*H§ 1: Cô cho trẻ quan sát các bộ phận trên cơ thể của bạn ( M¾t, miÖng,tay ) vµ ®µm tho¹i vÒ tªn gäi, chøc n¨ng, sè lîng(1 hay 2 c¸i )
+ Đây là bộ phận gì?
+ Chúng mình có mấy mắt?
+ Cho trẻ nhắm mắt và hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu không có mắt?
- Tương tự cho trẻ trò chuyện về các bộ phận khác trên cơ thể.
* H§ 2: Më réng: Xem tranh ảnh về các bộ phận của cơ thể, trÎ gäi tªn, c« nãi chøc n¨ng c¸c bé phËn ®ã (mòi, tai, c»m, m¸, ch©n, bông).
* Giáo dục :Trªn cë thÓ cña bÐ cã nhiÒu bé phËn, mçi bé phËn cã c«ng viÖc riªng vµ gióp Ých cho bÐ ®Êy, bÐ ph¶i biÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ lu«n s¹ch sÏ, biết làm các việc nhỏ,giúp ông bà bố mẹ tự phục vụ bản thân như:đánh răng,mặc quần áo nhÐ!
H§ 3: LuyÖn tËp:
- TrÎ h¸t V§ bµi “ Tay th¬m tay ngoan”.
- TC: t« mµu c¸c bộ phận trên cơ thể.
3. Kết thúc ( 1-2 P)
-C« khen ngîi trÎ, dÆn trÎ gi÷ g×n VS c¬ thÓ vµ kết thúc tiết học.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ4 ngày 11/10/2016
HĐH - AN
VĐ: Đôi và một (nhạc nước ngoài)
Tc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
NH: Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên hình thức vận động vỗ tay tiet tấu chậm bài Đôi và một (nhạc nước ngoài)
- Trẻ biết tên bài nghe hát Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo)
- Trẻ biết tên và hiểu cách chơi trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
2.Kỹ năng:
- Trẻ vỗ tay theo phách bài hát Đôi và một (nhạc nước ngoài)
- Trẻ chăm chú lắng nghe cô hát, nghe chọn vẹn cả bài hát, cảm nhận được giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài nghe hát Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo)và hưởng ứng theo cô.
- Trẻ đoán được đồ vật ở đâu.
3. Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc.
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Đàn
- Mỗi trẻ một nhạc cụ âm nhạc: Sắc xô, lục lạc, mõ.để vào 3 bàn cho từng tổ đi lấy.
1 mũ chóp
1. Ổn định tổ chức: (1-2p)
- Cô giới thiệu chương trình Bé yêu âm nhạc
2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút)
* HĐ1: Dạy vỗ tay theo nhịp bài hát VĐ: Đôi và một (nhạc nước ngoài)
- Cô đánh đàn một đoạn nhạc trong bài hát VĐ: Đôi và một (nhạc nước ngoài)
- Cô cho trẻ đoán tên bài hát và bắt nhịp cho trẻ hát lại 1-2 lần.(sửa sai nếu có).
- Để bài hát hay hơn, bạn nào có cách thể hiện nào không?
- Các con có rất nhiều ý tưởng hay, Trong chương trnhacjBes yêu âm nhạc ngày hôm nay chúng mình sẽ cùng vỗ tay theo TT chậm bài Đôi và một
* Cô vỗ mẫu:
- Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo TT chậm
+ Cô vừa thể hiện bài hát bằng cách nào?
- Lần 2: Cô hát, vỗ tay theo TT chậm ( kết hợp với nhạc)
- Để vỗ tay theo TT chậm bài hát này các bé bắt đầu vỗ tay vào tiếng thứ nhất của bài hát đó là tiếng “ một”
* Trẻ thực hiện:
- Cả lớp vỗ tay theo TT chậm cùng cô ( cô vỗ chậm ,to, rõ ràng) 2-3 lần ( nếu trẻ vỗ thành thạo cô cho trẻ vỗ tay kết hợp với nhạc tốc độ vừa phải). Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Cô cho trẻ tập vỗ tay đan xen các hình thức: Cho trẻ đi lấy dụng cụ âm nhạc về tổ.
- Thi đua hai đội
- Mời cá nhân trẻ thể hiện. ( Kết hợp với nhạc và dụng cụ)
- Ngoài cách vỗ theo TT chậm, bạn nào có thể vận động theo TT chậm bằng cách khác. Ai giỏi lên thể hiện nào!
+ Cô cho cả lớp vỗ tay theo TT chậm kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc. Cô động viên khen ngợi trẻ.
- Hỏi trẻ nhắc lại hình thức vận động bài Đôi và một
HĐ2: Nghe hát Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo)
- Đến với chương trình Tài năng nhí hôm nay cô cũng muốn góp vui với chương trình 1 bài hát đó là bài: Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo)
- Lần 1: Cô hát với nhạc kết hợp cở chỉ điệu bộ
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?
- Bài hát ca ngợi công lao to lớn của mẹ chúng ta đều lớn lên nhờ bàn tay mẹ chăm sóc.
- Lần 2: Hát vận động cho trẻ nghe.
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cùng hưởng ứng với cô và các bạn.
HĐ3: Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô giới thiệu tên TC và cách chơi: 1 trẻ lên đội mũ chóp sau đó cô cho 1 trẻ cầm đồ vật dấu ra phía sau. Khi bạn đội mũ chóp bỏ ra bạn đi đến gần bạn cầm đồ vật chúng mình sẽ hát to và đi xa bạn cầm đồ vật chúng mình hát nhỏ để bạn đoán được người cầm đồ vật
- Luật chơi nếu đoán sai phải nhảy lò cò.
3. Kết thúc : (1-2p) - Cho nhận xét tiết học
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 5
12/10/2016
HĐH- LQVT:
So sánh chiều dài của 2 đối tượng
( CS 16 )
1. Kiến thức:
- Trẻ phân biệt được chiều dài của 2 đối tượng, diễn đạt được mối quan hệ giữa 2 đối tượng, biết sử dụng đúng từ dài hơn- ngắn hơn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết phân biệt
- Trẻ có kĩ năng xếp nối tiếp và xếp tương ứng 1:1
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học tập.
- Hợp tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành bài tập, TC.
1. Đồ dùng của cô :
-.Đàn
- 2 bút chì xanh và đỏ
( bút xanh dài hơn bút đỏ, bút vàng dài bằng bút đổ)
- các đồ dùng xung quanh lớp có chiều dài khác nhau.
- tranh các chiếc bút dài hơn ngắn hơn, bút màu
2. Đồ dùng của trẻ:
- Giống cô nhưng nhỏ hơn
1. Ổn định tổ chức:1- 3 phút
- Tạo tình huống cho trẻ quan sát: Cô treo quả bóng lên cao. Cô dùng 1 thước dài và 1 thước ngắn để chạm vào quả bóng cho trẻ quan sát thước nào chạm tới vì sao?
2. Phương pháp, hình thức:18-20phút
*HĐ1: Ôn nhận biết sự khác biệt giữa 2 đối tượng.
- Cô cho trẻ quan sát 2 thước xanh và đỏ, 2 bàn có sự khác nhau về độ dài ( cho trẻ đếm kiểm tra).
*HĐ2: Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
( Trọng tâm)
- Dạy trẻ kĩ năng so sánh và hình thành mối quan hệ bằng nhau.
Cho trẻ xếp bút đỏ, sau đó xếp bút xanh.( Cho trẻ nêu mối quan hệ kích thước, nhận xét và nêu KQ ).
- Sử dụng kĩ năng so sánh để nhận biết dài hơn và ngắn hơn : Đặt 1 đầu của bút xanh trùng khít 1 đầu của bút đỏ và so sánh kết quả.
Hướng dẫn trẻ so sánh bằng lời, nêu KQ và giải thích KQ
Cô khái quát: Bút xanh dài hơn bút đỏ vì phía sau bút xanh có phần thừa ra.
- Bút đỏ ngắn hơn bút xanh vì bút đỏ không che kín hết bút xanh.
- Cho trẻ phân biệt dài hơn - ngắn hơn những đồ vật mà cô chuẩn bị trước.
* HĐ 3: Luyện tập
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh
+ Cô gọi tên; trẻ tìm và nói kích thước
+ Cô nói kích thước; trẻ tìm và gọi tên.
* Trò chơi: Tô màu đoàn tàu
Chia thành 3 đội tô màu : Đội 1 tô màu chiếc bút dài hơn, đội 2 tô màu chiếc bút ngắn hơn
Cho trẻ chơi .Nhận xét trẻ chơi.
3. Kết thúc: ( 1 – 2 phút)
- Hát bài “ Tóm được rồi”.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 6 ngày 13/10/2017
HĐH - PTVĐ
Tung bóng bắt bóng
TC: Ếch ộp
1.Kiến thức:
- Trẻ biết cách tung bóng và bắt bóng
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- - Biết dùng 2 tay tung bóng lên cao và bắt bóng
- Biết co chân và làm chú ếch nhảy
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Có tinh thần thi đua.
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
1 15 quả bóng
1. Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút)- giới thiệu chương trình Bé khỏe bé khéo.
2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút)
HĐ1* Khởi động:
Cho trẻ khởi động theo bài hát: Chơi ngoắc tay
Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc
HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm)
* BTPTC: Tay 1 :(6 lần x 4 nhịp ) - Chân 2 : (4 lần x4 nhịp )
Bụng 3 : (4lần x4 nhịp) - Bật 1 (4 lần x 4 nhịp)
*VĐCB: Tung bóng bắt bóng
- Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Phân tích kỹ năng.
+ Chuẩn bị: Từ đầu hàng cô đến vạch xuất phát, đứng 2 chân rộng bằng vai, cô cầm bóng bằng 2 tay và đưa ra phía trước. Khi có hiệu lệnh tung bóng cô tung thẳng lên cao và dùng 2 tay bắt bóng.
- Gọi 2 trẻ giỏi lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét.
- Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.)
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ lên tập lại .
* Trò chơi: Ếch ộp
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi; Chúng mình là những chú ếch nhảy bằng 2 chân vừa nhảy vừa kêu ếch ộp.( trẻ chơi 2/3 lần)
3. Kết thúc (1 – 2 phút)
- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 3
Giáo viên soạn : Nguyễn Hồng Loan
GV thực hiện :
Thứ 2 ngày
16/10/2017
HĐ - TH
Nặn quả
1. Kiến thức:
- Củng cố biểu tượng về các loại quả( Quả dài, quả tròn)
2. Kỹ năng:
- Biết lăn tròn và ấn dẹt, nặn thêm cuống, lá để tạo thành các loại quả, chùm quả.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học và yêu quý sản phẩm của mình tạo ra
1. Đồ dùng của cô:
Các loại quả đã nặn, đất nặn
2 Đồ dùng của trẻ : Đất nặn, bảng nặn, khăn lau
1. Ổn định tổ chức: (1-3p)
- Cho trẻ nghe bài hát” Quả”
2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút)
HĐ1: Quan sát và đàm thoại:
- Cô cho trẻ quan sát đĩa quả thật trong đó có quả cam, quả chuối, quả bưởi và đàm thoại về tên gọi, đặc điểm, màu sắc các loại quả.
- Ngoài đĩa quả ra cô còn mang đến cho lớp mình những loại quả rất đặc biệt
- Đây là quả gì?
- Ai có nhận xét gì về quả cam?
- Làm thế nào để cô có được quả cam này?
- Để nặn được quả cam đầu tiên cô phải bóp cho mềm đất sau đó cô lăn tròn làm quả tròn rồi làm cuống và lá gắn vào.
Tương tự như vậy cô cho quan sát và đàm thoại về quả chuối và chùm nho.
- Hỏi ý tưởng của trẻ sẽ nặn gì? Nặn như thế nào?
- Dùng đất màu gì để nặn?
*HĐ 2 Trẻ thực hiện : ( Trọng tâm)
- Cô bao quát giúp trẻ yếu , gợi ý tưởng để trẻ có sản phẩm mang tính sáng tạo cao.
* Hoạt động 3: Trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm trưng bày
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ
- Cho 3 - 4 trẻ nhận xét bài của bạn nặn đẹp.
- Cô tóm tắt động viên nhắc nhở trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra.
3.Kết thúc: (1-2p)
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 3 ngày
17/10/2017
HĐH - KP
Trò chuyện về ngày 20-10
1. Kiến thức:
- Trẻ biết ngày 20-10 là ngày hội của các bà, các mẹ các cô.
- Trẻ biết các hoạt động diễn ra trong ngày lễ này.
2.kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ trả lời đủ câu
3. Thái độ:
- Trẻ đoàn kết giúp đỡ bạn bè
Đồ dùng của cô và trẻ:
- Băng đĩa các hoạt động diễn ra trong ngày 20-10.
Đàn
1. Ổn định tổ chức: (1-3 phút)
- Cho trẻ chơi trò chơi” Tay thơm tay ngoan
- Trong tháng 10 có 1 ngày rất ý nghĩa đấy các con có biết đó là ngày gì không?
- Đó là ngày 20.10 đấy.
2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút)
* Hđ 1: Xem băng hình và đàm thoại:
- Các con vừa xem băng nói về ngày gì vậy?
- Trong đoạn băng vừa rồi ai xuất hiện trong băng nhiều nhất?
- Tại sao họ lại được nhắc đến nhiều như vây?
- Ngày 20-10 là ngày dành cho những ai?
- Mọi người thể hiện quan tâm như thế nào với họ?
- Các con sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với bà, mẹ cô giáo?
* Cô khái quát: Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam. Trong ngày này sẽ có rất nhiều các hoạt động diễn ra để dành tặng những người phụ nữ xung quanh chúng ta đấy?
* Giáo dục trẻ luôn quan tâm đến bà mẹ, cô giáo và bạn gái.
- Cho trẻ múa hát chào mừng ngày 20-10
3. Kết thúc (1-2p):
- Cô nhận xét khen ngợi trẻ
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ4
ngày 18/10/2017 HĐH - AN
NH: Cô giáo( Đỗ Mạnh Thường -thơ : Hữu Thưởng)
TC: Cặp đôi hoàn hảo
VĐ: Nào chúng ta cùng tập thể dục
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài nghe hát Cô giáo( Đỗ Mạnh Thường)
- Trẻ biết vận động theo nhịp bài hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục
- Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi âm nhạc tìm được cặp đôi và phản ứng nhanh chậm theo nhạc.
2.Kỹ năng:
- Trẻ chú ý lắng nghe trọn vẹn bài nghe hát
- Trẻ nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài hát, hưởng ứng cảm xúc cùng cô.
- Trẻ hát và vận động minh họa thể hiện sắc thái vui nhộn bài Nào chúng ta cùng tập thể dục
- Vận động nhanh chậm theo tiết tấu.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú biểu diễn văn nghệ
Đồ dùng của cô:
- Dụng cụ âm nhạc, phách trống, sắc sô.
Đồ dùng của trẻ.
- Dụng cụ âm nhạc.
1. Ổn định tổ chức ( 1 – 3 phút)
- Trò chuyện về ngày 20-10
2. Phương pháp, hình thức ( 18 – 20 phút)
HĐ1: Vận động vỗ tay theo nhịp bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục (Nội dung kết hợp)
- Lần 1: Cô cùng trẻ hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục
- Lần 2: Trẻ hát và vận động theo nhạc đội hình vòng tròn.
- Lần 3: Mời nhóm trẻ vận động vỗ cùng với dụng cụ âm nhạc, cả lớp hát hưởng ứng theo bạn.
- Lần 4: Cho trẻ tạo thành 3 nhóm vận động vỗ thi đua
* Hoạt động 2: Nghe hát: Cô giáo ( Đỗ Mạnh Thường -thơ : Hữu Thưởng) “ trọng tâm”
- Cô giới thiệu bài hát
- Lần 1: Cô hát kết hợp mịnh họa (Trẻ ngồi hình vòng cung)
+ Cô vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào?
- Lần 2: cho trẻ nghe giai điệu bài hát (Nhạc không lời)
- Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào? (Giai điệu vui tươi, trong sáng)
- Lần 3: Cô hát sử dụng biểu diễn trên nền nhạc
- Bài hát nói về cô giáo và tình cảm của bạn nhỏ dành cho cô.
- Lần 4: Cô cho trẻ xem video bài hát : Cô giáo
- Lần 5: Cô biểu diễn bài hát và mời trẻ lên hưởng ứng. Cô hát kết hợp với đạo cụ.
* Hoạt động 3: Trò chơi Cặp đôi hoàn hảo
Cô gới thiệu trò chơi, trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi, trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc(1p)
Cô NX khen ngợi trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 5
19/10/2017
HĐH- LQVT:
So sánh chiều cao của 2 đối tượng
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách so sánh chiều cao của 2 đối tượng
- Hiểu và diễn đạt được mqh Cao hơn, thấp hơn, dài bằng nhau
2. Kỹ năng
- Trẻ biết tìm và tạo ra được 2 đối tượng có chiều dài bằng nhau hoặc khác nhau, giải thích được kq.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.
1. Đồ dùng của cô và trẻ
- Mỗi trẻ 1 cây lá vàng cao hơn và 2 cây lá đỏ, lá xanh cao bằng nhau.
2 quả bóng
1.Ôn định tổ chức: Từ 2-3 phút
- Hát : Quả bóng
2. Phương pháp, hình thức Từ 18-20 phút
Hoạt động 1: Ôn nhận biết sự khác nhau rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng
- Cô cho trẻ chơi trò chơi bắt bóng. Cô treo 1 quả bóng xanh cao hơn 1 quả bóng đỏ. Quả bóng xanh các bạn trong lớp đều bắt được còn quả bóng đỏ chỉ có cô lấy được và trẻ nói được vì cô cao hơn trẻ nên bắt được bóng và ngược lại.
Hoạt động 2: Dạy trẻ kỹ năng so sánh chiều cao 2 đối tượng :
- Cho trẻ chọn cây lá đỏ và cây lá xanh có kích thước bằng nhau bằng kinh nghiệm. Cho trẻ nêu kq chọn được gì ?
- Hướng dẫn trẻ kĩ năng so sánh chiều cao :
+ Cho trẻ lấy 1 cây lá xanhvà 1 cây lá đỏ
+ Đặt 2 cây cạnh nhau sao một đầu của 2 cây sát cạnh nhau
- Cây lá xanh và cây lá đỏ cao bằng nhau vì ko có phần thừa ra
Hoạt động 3 : Trẻ sử dụng kĩ năng so sánh để nhận biết sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng :
Cho trẻ lấy cây lá đỏ và cây lá vàng( cây lá vàng cao hơn cây lá đỏ). Cô hướng dẫn trẻ sử dụng kĩ năng ss để tìm ra sự khác nhau về chiều cao của 2 cây
Trẻ thực hiện và nêu kq. Cô chính xác kq và hình thành mqh cao hơn, thấp hơn.
+ Cây lá vàng và cây lá đỏ cây nào cao hơn ? Vì sao ?
- Cây lá vàng cao hơn và cây lá đỏ vì cây lá vàng có phần thừa ra
+ Cây lá vàng và cây lá đỏ cây nào thấp hơn ? Vì sao ?
- Cây lá đỏ thấp hơn và cây lá vàng vì cây lá đỏ không che hết cây lá vàng.
Hoạt động 4. luyÖn t©p
- GV nói tên gọi trẻ nói kích thước và ngược lại.
- Tìm xung quanh lớp đồ dùng có chiều cao khác nhau và giải thích kq.
3. Kết thúc: Từ 1-2 phút
- C« nhËn xÐt chñ yÕu khen ngîi ®éng viªn trÎ. C« vµ trÎ cïng h¸t bµi h¸t “ Cô và mẹ”
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 6 ngày 20/10/20167
HĐH - PTVĐ
Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc
TC: Bóng tròn to
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách đi thay đổi hướng theo đường dích dắc sao cho không chạm vào đường
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng đi thay đổi hướng theo đường dích dắc.
- Phát triển tố chất, khéo léo, khả năng giữ thăng bằng cơ thể.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Có tinh thần thi đua.
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- 2 đường dích dắc
1. Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút)
- Giới thiệu chương trình” Bé yêu thể thao”
2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút)
HĐ1* Khởi động:
Cho trẻ khởi động theo bài hát: Cô và mẹ
Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc
HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm)
* BTPTC: Tay 2 :(4 lần x 4 nhịp ) - Chân 2 : (6 lần x4 nhịp )
Bụng 1 : (4lần x4 nhịp) - Bật 2: (4 lần x 4 nhịp)
*VĐCB: Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc
- Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Phân tích kỹ năng.
+ Chuẩn bị: 2 chân đứng sát sàn mắt nhìn thẳng. khi có hiệu lệnh đi chúng mình đi và đổi hường theo đường dích dắc.
- Gọi 2 trẻ giỏi lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét.
- Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.)
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ lên tập lại .
*Trò chơi: Bóng tròn to
- Cách chơi: Cả lớp nắm tay thành 1 vòng tròn kết hợp đọc bài đồng d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ke hoach thang 10_12295865.doc