Giáo án mầm non lớp mầm - Kế hoạch giáo dục tuần I năm học 2017

1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phỳt)

- Trẻ hát “Đôi và một”

- Trò chuyện về bản thân trẻ.

2.Phương pháp, hỡnh thức tổ chức: (23 -27 phỳt)

*HĐ1: Ôn xác định vị trí trên, dưới, trước, sau của bản thân trẻ.

- Cho trẻ xác định vị trí của hộp quà, đôi dép, cái nơ, lọ hoa so với búp bê.

+ Hộp quà ở phía nào của búp bê?

+ Đôi dép ở phía nào của búp bê?

+ Cái nơ ở phía nào của búp bê?

+Lọ hoa ở phía nào của búp bê?

- Trẻ lấy rổ về chỗ xếp ô tô, mũ, hình, đúng vị trí so với búp bê theo yêu cầu của cô.

- Cất đồ dùng cho búp bê ở các vị trí trên , dưới, trước, sau của búp bê.

HĐ 2: Trò chơi về đúng vị trí theo yêu cầu của cô.

 Cô giới thiệu luật chơi- cho trẻ chơi.

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Kế hoạch giáo dục tuần I năm học 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời ca (đàm thoại nội dung): Cô vừa hát bài gì? Của tác giả nào? Bài hát có ND nói về điều gì? - Dạy trẻ hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cô sửa sai). *HĐ2: Trò chơi: Thi xem ai nhanh hơn - Cách chơi: Cô chuẩn bị 6 ghế, cô mời số bạn nhiều hơn số ghế vừa đi xung quanh ghế vừa hát. Khi thấy cô vỗ tay nhanh thì mỗi bạn phải tìm cho mình một ghế, ai không tìm được ghế là người thua cuộc và phải nhảy lò cò. - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được ngồi vào một ghế. *HĐ3: Nghe hát: “Chiếc đèn ông sao” - Phạm Tuyên - Cô hát lần 1 bằng lời: Giới thiệu tên bài, tác giả. - Cô hát lần 2= đàn,minh hoạ (giảng giải ND: Niềm vui sướng của các bạn nhỏ khi được rước đèn). - Lần 3 cho trẻ hưởng ứng cùng cô. 3. Kết thúc: ( 1-2 phút) Cô bật băng nhạc “ Chiếc đèn ông sao” trẻ cất đồ dùng đồ chơi Lưu ý Chỉnh sửa năm.... Thứ 5 ngày 5 /10/2017 Giáo viên thưc hiện ............................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQVT So sánh chiều dài, chiều rộng. 1. Kiến thức - Trẻ biết cách đặt chồng, đặt cạnh 2,4 đối tượng để so sánh 2. Kỹ năng - Trẻ phân biệt được chiều dài, chiều rộng của các đồ vật 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. 1. Đồ dùng cô và trẻ. -3 con đường có 3 mầu khác nhau, 4 con thuyền có chiều dài, chiều rộng khác nhau - Mỗi trẻ 1 hộp quà 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phỳt) - Cô tạo tình huống cho trẻ chia nhau đi trên ba con đường(Đi chơi Trung thu) 2.Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức : (23 -27 phỳt) * HĐ 1: Nhận biết chiều dài, chiều rộng - Cô gợi ý từng nhóm giải quyết tình huống: + Con đường nào đến lễ hội Trung thu nhanh nhất? Vì sao? + Các bạn đi ở con đường mầu xanh đến lễ hội chậm nhất vì sao? * HĐ 2: Phân biệt chiều dài, chiều rộng - Cô phát cho mỗi trẻ 1 hộp quà có hình dạng, kích thước khác nhau trẻ nhận xét + Hộp quà của con ntn so với của bạn? Vì sao? + Cô đặt nhiều tình huống để gợi ý trẻ trả lời. * HĐ 3: T/C “ Chọn thuyền ra khơi” . Các con biết bây giờ ai đang canh giữ biển đảo cho các con được vui chơi học hành không? Các con cùng lên thuyền ra thăm các chú bộ đội nhé. - Cô cho trẻ so sánh 3 con thuyền: + Thuyền nào rộng hơn, thuyền nào hẹp hơn? - Cho trẻ đếm số bạn trên thuyền + Thuyền nào có số bạn nhiều hơn, thuyền nào ít hơn? - Cô tạo tình huống cho trẻ tặng quà chú bộ đội: + Hộp quà dài bỏ vào thùng dài. + Hộp quà rộng bỏ vào thùng rộng. - Cho trẻ lên thuyền, đổi thuyền và trở về đất liền. Cô đặt câu hỏi so sánh: Con thích ngồi thuyền nào, vì sao? 3. Kết thỳc: (1 -2 phỳt) Cụ nhận xột và khen trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 6 ngày 6 /10/2017 Giáo viên thưc hiện ............................................ Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐH : LQ Văn học Thơ: Trăng sáng 1/Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ "Trăng sáng" của tác giả Trần Đăng Khoa. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ Trăng sáng. 2/ Kỹ năng: - Trẻ biết đọc thơ theo đúng nhịp điệu. - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Trẻ yêu quý ánh trăng như đang gần gũi với trẻ. 1/ Đồ dùng của cô: -Tranh minh hoạ bài thơ. - 2 bảng to. 2.Đồ dùng trẻ: Tranh có nội dung bài thơ bằng các mảnh ghép rời thành bức tranh 1.ổn định tổ chức ( 2-3 phút ) - Trò chuyện với trẻ về ngày tết Trung thu có những gì? - Có một tác giả đã sáng tác một bài thơ rất hay nói về một đêm trăng. Cô đọc thơ cho các bé nghe nhé. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 23-27 phút ) * HĐ1:Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc thơ lần 1: cô giới thiệu bài thơ trăng sáng, của tác giả Trần Đăng Khoa. - Cô đọc thơ lần 2 diễn cảmCô tóm tắt nội dung bài thơ ( Cảnh đẹp của đêm trăng rằm trăng sáng, tròn như cái đĩa; trăng khuyết trông giống con thuyền, em đi trăng cũng theo bước như muốn cùng đi chơi). - Cô đọc thơ lần 3 (bằng tranh): đàm thoại với trẻ. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do ai viết tên bài thơ này? + Bài thơ nội dung nói nên điều gì? *Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ trong từ, ngữ phát âm ngọng. - Dạy trẻ đọc đúng giai điệu bài thơ. - Nghe cô ca sỹ ngâm bài thơ. *HĐ2:T/chơi : Gắn tranh theo nội dung bài thơ ( 2 tổ). - Cô đọc thơ trẻ lên gắn tranh. - Cho từng tổ đọc bài thơ theo hình ảnh trẻ vừa gắn. Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ. 3. Kết thúc ( 1-2 phút ) -Cho trẻ vận động bài “Rước đèn rưới ánh trăng” Lưu ý Chỉnh sửa năm... kế hoạch GIáO DụC tuần II ( Từ ngày 09/10 - 13/10/2017) Thứ 2 ngày 9 /10/2017 Giáo viên thưc hiện ............................................ Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐ Tạo hình - Vẽ chân dung bé( đề tài) 1. Kiến thức - Trẻ phân biệt được các đặc điểm khác nhau cơ bản giữa bạn trai và bạn gái. - Trẻ biết vận dụng kỹ năng vẽ cơ bản: nét cong, nét móc, nét thẳng, nét xiên và phối hợp các nét tạo thành chân dung của bé. 2. Kỹ năng - Kỹ năng ghi nhớ tổng hợp, cảm nhận vè thẩm mỹ. - Trẻ biết cách cầm bút, tư thế ngồi ngay ngắn để vẽ . - Sử dụng mầu hợp lý và phối hợp mầu trong khi tô. 3. Thái độ - Yêu và giữ gìn sản phẩm mình và bạnlàm ra 1. ĐD của cô - 2 bức tranh mẫu vẽ bạn trai và bạn gái 2. ĐD của trẻ - Vở vẽ, bút sáp 1.Ổn định tổ chức:(2 - 3 phỳt) - Cho trẻ hát bài “ bạn có biết tên tôi” - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ 2/Phương phỏp,hỡnh thức tổ chức ( 23 -27 phỳt) *HĐ 1: Quan sỏt và đàm thoại: Cô đưa tranh mẫu ra cho trẻ nhận xét tranh, nhận xét bạn trai, bạn gái ( trong tranh) giống nhau và khác nhau ở điểm nào? + Bố cục bức tranh như thế nào? khuôn mặt, mái tóc, tranh phục? Cô nhận xét lại * HĐ2: Trẻ thực hiện Cho trẻ vẽ bản thân mình: - Cô bao quát hướng dẫn trẻ, giúp đỡ khi cần thiết. Lưu ý: Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút. *HĐ 3: Nhận xột SP: - Cho trẻ trưng bày tranh về góc nghệ thuật - Cá nhân trẻ tự nhận xét. Bức tranh nào đẹp. Vì sao? - Cô nhận xét động viên trẻ 3.Kết thúc( 1 – 2 phỳt) - Cho trẻ hát vận động bài “ Bạn có biết tên tôi” Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 3 ngày 10/10/2017 Giáo viên thưc hiện .......................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐ Khám Phá KH Trò chuyện về tên tuổi , ngày sinh, sở thích của bé 1. Kiến Thức - Trẻ biết tên gọi của mình, ai sinh ra mình. trẻ biết hàng năm ngày sinh của bé được gọi là ngày gì 2. Kỹ Năng - So sánh tổng hợp diễn đạt thành câu 3. Thái Độ -Yêu quý bản thân biết bảo vệ, chăm sóc và vệ sinh cơ thể - Ăn uống đủ chất dinh dưỡng - Chăm luyện tập. thích tổ chức sinh nhật 1. Đồ dùng của cô - Một số ảnh của các bé. - bánh sinh nhật 2. Đồ dùng của trẻ - 4 tờ giấy A3, bút màu 1. Ổn định tổ chức:(2 - 3 phỳt) - Cho trẻ hát bài mừng sinh nhật - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát 2. Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức: ( 23 -27 phỳt) *HĐ 1: Quan sát và đàm thoại: Cho trẻ quan sát một số bạn trong lớp . Đàm thoại với trẻ về tên bạn, ngày tháng năm sinh của bạn đặc điểm riêng, sở thích của bạn. + Bạn tên là gì? + Năm nay bạn mấy tuỏi? + Sinh nhật bạn vào ngày tháng năm nào? + Sở thích của bạn là gì? + Ngày sinh nhật của bạn các bé dự định sẽ làm gì để tặng bạn? - Cô giúp trẻ phân biệt bạn trai, bạn gái qua trang phục, mái tóc, giọng nói. - Cô giáo dục trẻ yêu quý bản thân, biết tự chăm sóc, bảo vệ cơ thể mình. GD trẻ về nhu cầu gì để trẻ lớn khoẻ mạnh” sự chăm sóc của người lớn, ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ, tập luyện hàng ngày -Vận động bài ‘ mừng sinh nhật’ * HĐ 2: Luyện tập Chia lớp làm 4 tổ vẽ quà tặng sinh nhật bạn và cho trưng bày vào góc nghệ thuật 3. Kết thúc (1 – 2 phỳt)Vận động bài hát” ‘ mừng sinh nhật’” Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 4 ngày 11/10/2017 Giáo viên thưc hiện ....................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐPTVĐ Bài: Bật chụm chân liên tục vào 5-7 ô - TC: chuyền bóng qua đầu, qua chân. 1.Kiến thức: - Trẻ biếts nhún bật bằng 2 chân. Bật chụm chân liên tục vào 5-7 ô. 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng bật nhanh, liên tiếp cho trẻ.. - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ. 3. Thái độ: - Có tính đoàn kết trong khi tập luyện. 1.Đồ dùng cô và trẻ: - Đàn , - 14 vóng thể dục, - 2 quả bóng 1.ổn định tổ chức ( 2-3 phút ) - T/C về một số môn thể thao trẻ yêu thích 2. Phương pháp, hình thức tổ chức( 23-27 phút ) * HĐ1: Khởi động đội hình tròn đi các kiểu chân( đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm) về 4 hàng dọc. * HĐ2: BTPTC :Tập các động tác tay, chân , bụng, bật. Nhấn mạnh động tác chân 3 lần 8 nhịp. * HĐ3: VĐ cơ bản: Bật chụm chân liên tục vào 5-7 ô + Bật chụm chân liên tục vào 5 ô - Cô làm mẫu 2 lần, lần 1 không phân tích. - Lần 2 phân tích: Khi có hiệu lệnh ( chuẩn bị) Cô đứng trước vạch xuất phát 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh ( bật) Cô nhún bật 2 chân và tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên bật liên tục qua 5 vòng sau đó đi về cuối hàng. - Gọi 2 trẻ lên thực hành mẫu. Trẻ nhận xét, cô nhận xét sửa sai (nếu có). - Trẻ thực hiện: + Trẻ lần lượt lê tập ( Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ) + Nâng cao" Cho trẻ bật chụm chân liên tục vào 6; 7 ô - Ôn luyện củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động Gọi 2 trẻ tập tốt lên tập lại. *HĐ4:- T/C: Chuyền bóng qua đầu, qua chân. - Cô GT trò chơi, luật chơi, trẻ chơi ( cô NX kết quả khi chơi) 3. Kết thúc ( 1-2 phút ) Cho trẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 5 ngày 12/10/2017 Giáo viên thưc hiện .......................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQT. Ôn xác định vị trí trên, dưới,trước, sau của vật khác. 1. Kiến thức - Trẻ xác định được phía trên, dưới, trước, sau của vật khác 2. Kỹ năng. Quan sát, ghi nhớ, diễn đạt. 3. Thái độ - Biết giữ gìn cất ,lấy đồ dùng đúng nơi quy định 1. Đồ dùngcô. - Búp bê, hộp quà, đôi dép, cái nơ, lọ hoa. 2. Đồ dùng của trẻ: - búp bê, ô tô, mũ, hình vuông, hình tròn. 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phỳt) - Trẻ hát “Đôi và một” - Trò chuyện về bản thân trẻ. 2.Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức: (23 -27 phỳt) *HĐ1: Ôn xác định vị trí trên, dưới, trước, sau của bản thân trẻ. - Cho trẻ xác định vị trí của hộp quà, đôi dép, cái nơ, lọ hoa so với búp bê. + Hộp quà ở phía nào của búp bê? + Đôi dép ở phía nào của búp bê? + Cái nơ ở phía nào của búp bê? +Lọ hoa ở phía nào của búp bê? - Trẻ lấy rổ về chỗ xếp ô tô, mũ, hình, đúng vị trí so với búp bê theo yêu cầu của cô. - Cất đồ dùng cho búp bê ở các vị trí trên , dưới, trước, sau của búp bê. HĐ 2: Trò chơi về đúng vị trí theo yêu cầu của cô. Cô giới thiệu luật chơi- cho trẻ chơi. 3. Kết thỳc: (1 -2 phỳt) Nhận xột trẻ học và vận động bài “khuụn mặt cười” Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 6 ngày 13/10/2017 Giáo viên thưc hiện ........................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐH: LQCV: Nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu. 1.Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu. - Dạy trẻ nhận biết nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu. 2.Kỹ năng: - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển tư duy cho trẻ. - Phát triển khả năng định hướng trong không gian. 3. Thái độ: - Rèn ý thức học tập. - Biết cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Slide về các nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu. - Mỗi trẻ một rổ đựng nét nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu. - Mỗi trẻ 1 bảng, rổ đựng sỏi nhỏ. 1. ổn định tổ chức ( 2- 3 phút): - Cho trẻ hát bài " Khuôn mặt cười". - T/c với trẻ về cơ thể bé của bé. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 23-27 phút) * HĐ 1: Làm quen các nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu - Cô mở slide từng nét cho trẻ quan sát. + Cô giới thiệu từng nét: Nét móc xuôi - Trẻ nhận xét. Cô cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân... + Tương tự cô giới thiệu các nét: Nét móc ngược, nét móc hai đầu.. * HĐ 2 : So sánh - Cho trẻ so sánh nét móc xuôi-nét móc ngược; nét móc ngược-nét móc hai đầu, giống và khác nhau như thế nào? * HĐ3: Luyện tập: + T/C1: Nhanh mắt, nhanh tay: Cô nói tên nét – trẻ tìm nét giơ lên và phát âm nét đó. Ngược lại cô nói cấu tạo nét – trẻ tìm nét giơ lên và phát âm nét đó. + T/C2: Ai nhanh hơn. Trẻ về chỗ xếp hột hạt các nét móc xuôi, nét móc ngươc, nét móc 2 đầu theo yêu cầu của cô và đọc các nét vừa xếp được. Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ. 3.Kết thúc (1-2 phút) Cho trẻ hát bài " khuôn mặt cười" cất đồ dùng. Lưu ý Chỉnh sửa năm... kế hoạch GIáO DụC tuần iii ( Từ ngày 16/10 - 20/10/2017) Thứ 2 ngày 16/10/2017 Giáo viên thưc hiện ............................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐ T. Hình - Vẽ chõn dung mẹ "đề tài'' 1/ Kiến thức: -Trẻ biết miờu tả đặc điểm bờn ngoài của mẹ mỡnh qua hỡnh vẽ, thể hiện cỏc chi tiết qua nột mặt, miệng mắt, mỏi túc trang phục - trẻ biết vận dụng kỹ năng cơ bản: nột cong, nột múc, nột xiờn và phối hợp cỏc nột đẻ tạo thành chõn dung mẹ 2/ Kỹ năng: - Kỹ năng ghi nhớ tổng hợp, cảm nhận vè thẩm mỹ. - Trẻ biết cách cầm bút, tư thế ngồi ngay ngắn để vẽ . - Sử dụng mầu hợp lý và phối hợp mầu trong khi tô. 3/ Thái độ: - Biết yêu quý kính trọng cô giáo mình, biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra. 1/ Đồ dùng của cô: - 3 bức tranh vẽ chân dung mẹ 2/ Đồ dùng của trẻ: - Bút màu, vở tạo hình. 1. ổn định tổ chức ( 2 -3 phút) - Cụ và trẻ hỏt bài hỏt: "Cụ và mẹ " - Tc: về nội dung bài hỏt 2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 23 - 27 phút) * HĐ1: Quan sát tranh và đàm thoại - Cô đưa tranh ra cho trẻ QS và đàm thoại về ND bức tranh.( lần lựơt cho trẻ QS từng bức tranh): + Bố cục của bức tranh ntn?, khuôn mặt mái tóc, trang phục ntn? * HĐ2: Trao đổi ý tưởng - Con định vẽ mẹ ntn? hỡnh dỏng của mẹ ra sao? Cô gợi ý trẻ mô tả: khuôn mặt, tóc, mũi, mắt, hỡnh dỏng * HĐ3: Trẻ thực hiện - Cô bao quát hướng dẫn trẻ, giúp đỡ khi cần thiết. Lưu ý: Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút. * HĐ4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ lần lượt trưng bày sản phẩm -> thăm quan sản phẩm - > chọn sản phẩm đẹp.Trẻ tự giới thiệu về bức tranh của mình. 3.Kết thúc( 1-2 phút) Cho trẻ vận động bài: " Cô và mẹ" Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 3 ngày 17/10/2017 Giáo viên thưc hiện ........................................... H/động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐ Khám Phá KH ngày:20/10 1/ Kiến thức: - Trẻ biết ngày 20/11là ngày của cỏc cụ,cỏc bà,cỏc mẹ - Biết một số nét nổi bật của ngày 20/10 - Trẻ biết quan tõm giỳp đỡ bà, mẹ cụng việc nhà 2/ Kỹ năng: - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ 3/ Thái độ: - Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc về ngày 20/11. 1/ Đồ dùng của cô và trẻ - Các slide hình ảnh về ngày 20/10 - Nhạc bài hát: " Bụng hoa mừng cụ , bàn tay cụ giỏo. - Vở vẽ, bỳt sỏp 1/ ổn định tổ chức ( 2-3 phút) - Cho trẻ hát : " Bụng hoa mừng cụ”. - Trò chuyện với trẻ về ngày 20/10. 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức ( 23-27 phút) *HĐ1: Quan sát và đàm thoại: - Cô đưa hình ảnh trẻ mỳa hỏt ngày 20/10 Đàm thoại với trẻ: + Các bạn nhỏ đang làm gì? + Những đồ dùng đó thường có vào những dịp nào? + ngày 20/10 các bé thường được đi đâu? + Vào ngày đú thường tổ chức các hoạt động gì? + Bộ thường mua gì tặng bố, mẹ cụ vào ngày đú? * HĐ2: Trò chơi luyện tập - TC: CắmTrang trớ lọ hoa Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội, các đội có nhiệm vụ lựa chọn các loại để cắm cỏc bụng hoa vào lọ. Sau đó 3 đội sẽ cử đại diện của đội mình giới thiệu về lọ hoa của mỡnh. Thời gian là một bản nhạc, đội nào xong trước và đẹp, sẽ là đội chiến thắng. - TC: Vẽ quà tặng bà, mẹ, cô... Trẻ về bàn ngồi vẽ quà tặng bà,mẹ, cô. - Kết thúc: Cô nhận xét khen ngợi trẻ. 3. Kết thúc: ( 1-2 phút) Vận động theo bài “ Bụng hoa mừng cụ” Lưu ý Chỉnh sửa năm.... Thứ 4 ngày 18/10/2017 Giáo viên thưc hiện ........................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐH: LQ Âm nhạc - VĐ múa: Cô giáo em - NDKH: NH: Đi học. T/C: Những âm thanh vui nhộn 1. Kiến thức: - Trẻ biết múa minh họa cho bài hát " Cô giáo em". - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài nghe hát " Đi học" của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo - Biết tên và cách chơi trò chơi: " Những âm thanh vui nhộn" 2. Kỹ năng: - Trẻ thể hiện sắc thái tình cảm bài hát " Đi học" - Trẻ có kĩ năng múa các động tác: Cổ tay, khửu tay, uốn cong mu bàn tay... - Trẻ biết phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi âm nhạc. 3. Thái độ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin hào hứng tham gia vào các hoạt động. Đồ dùng của cô và trẻ: - Đàn nhạc bài: Cô giáo em; Đi học. - Dụng cụ trò chơi âm nhạc: Trống, lắc, xắc xô, phách tre... 1. ổn định tổ chức (1-2 phút) - Cô đưa chiếc hộp kì diệu và trẻ đoán trong chiếc hộp có gì? cho trẻ lấy đd âm nhạc chơi T/C " Những âm thanh vui nhộn" 2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 23-28 phút) * HĐ1: T/C " Những âm thanh vui nhộn" Cách chơi: Trẻ ngồi thàng vòng tròn, 2 cô cùng lăn bóng và tung bóng cho nhau, trẻ cùng quan sát xem bóng lăn nhanh hay chậm, bóng nảy mạnh hay nhẹ, sau đó các con dùng nhạc cụ gõ lắc diễn tả tốc độ nhanh-chậm, mạnh-nhẹ của quả bóng. * HĐ2: Vận động múa" Cô giáo em" - Cô cho trẻ nghe giai điệu , trẻ nói tên giai điệu của bài hát. Trẻ hát lại bài hát 1-2 lần. - Cô múa mẫu cho trẻ quan sát - Cô dạy trẻ múa từng câu -> Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Dạy trẻ múa dưới nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân...   * HĐ3: Nghe hát “ Đi học” - Cô hát lần 1 bằng lời: Giới thiệu tên bài, tác giả. - Cô hát lần 2= đàn, minh hoạ (giảng giải ND: Hương rừng thơm đồi vắng, nước suối trong thầm thì, cọ xòe ô tre nắng, râm mát đường em đi- Niềm vui của bé khi tới trường). - Lần 3 cho trẻ hưởng ứng cùng cô. 3. Kết thúc ( 1-2 phút ) Nhẹ nhàng đi cất đồ dùng âm nhạc Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 5 ngày 19/10/2017 Giáo viên thưc hiện ........................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQVT Đếm đến 6, nhận biết nhóm số lượng 6, nhận biết chữ số 6. 1. Kiến thức - Trẻ biết đếm đến 6, tạo nhóm trong phạm vi 6, nhận biết số 6 2. Kỹ năng - Kỹ năng xếp tương ứng 1-1, so sánh 2 nhóm đối tượng. - Kỹ năng tạo nhóm 6 đối tượng. - Đếm , phân tích, diễn đạt 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. - Biết giữ gìn cất ,lấy đồ dùng đúng nơi quy định 1. Đồ dùng cô và trẻ. -Mỗi trẻ có 6 búp bê, 6 mũ , - các thẻ chữ số 4, 5, 6. Các nhóm mắt tai, tay, chân có số lương 4,5,6 để quanh lớp 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phỳt) - Trẻ hát “Đôi và một” - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé 2.Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức : (23 -27 phỳt) * HĐ 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5 cho trẻ đếm số lượng các bàn tay, chân trên lớp và tìm số lượng tương ứng * HĐ 2. Đếm đến 7, nhận biết nhóm số lượng 7, nhận biết chữ số 7. Cho trẻ xép tất cả búp bê trong rổ ra trước mặt Xếp 6 mũ tương ứng 1: 1 Hỏi trẻ nhóm búp bê và nhóm mũ như thế nào so với nhau Làm thế nào để cho hai nhóm bằng nhau Cho trẻ đếm lại nhóm búp bê và mũ. Cô giới thiệu số 7, đặt số 7 tương ứng các nhóm. Cô giới thiệu một số nhóm có 7 đối tượng và mời trẻ đặt thẻ số 7. - Cất dần mũ và đặt thẻ số tương ứng nhóm mũ. Cất dần búp bê và đếm. - Trò chơi : tìm số lượng 7 quanh lớp và gắn thẻ số 7. * HĐ 3: Trò chơi về đúng nhà; trẻ gắn thẻ số tương ứng với nhóm mắt, tai, bàn chân , bàn tay trong ngôi nhà 5,6,7 3. Kết thỳc: (1 -2 phỳt) Cụ nhận xột và khen trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 6 ngày 19/10/2017 Giáo viên thưc hiện ........................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQVH - Thơ “ăn quả”, (Hồng Thu sưu tầm) 1. Kiến Thức - Trẻ biết tên tác phẩm tác giả và hiểu nd bài thơ, thuộc bài thơ. 2. Kỹ Năng - Phát triển ngôn ngữ - Đọc thơ diễn cảm 3. Thái Độ - Hứng thú khi đọc thơ - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể 1. Đồ dùng cô - Tranh minh hoạ bài thơ, đàn đài - tranh chép chữ 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phỳt) - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu dinh dưỡng của bé giúp bé mau lớn khoẻ mạnh - Cho trẻ xem đĩa quả có rất nhiều loài quả - giới thiệu bài thơ 2. Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức: (23 -27 phỳt) * HĐ 1: Cụ đọc thơ cho trẻ: - Đọc lần một diễn cảm( giới thiệu tác phẩm tác giả ) - Đọc lần 2 có tranh minh hoạ( tóm tắt nd bài thơ) - Đọc lần 3 thể hiện động tác cô đàm thoại với trẻ: - Hỏi tờn tỏc phẩm của bài thơ. - Bài thơ núi đến những quả gỡ? - Ăn những quả đú sẽ giỳp bộ như thế nào? - GD trẻ ăn uống đủ chất giữ vệ sinh cá nhân * HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ: - Dạy trẻ đọc thơ cô bao quát sửa sai trẻ -Cho trẻ nghe hát bài thơ đã phổ nhạc - Trẻ đọc thơ qua tranh chép chữ * HĐ 3: Giải mã tranh: Chia lớp thành 3 tổ lên lấy tranh có hình ảnh gì đọc đoạn thơ đó 3. Kết thỳc: (1 -2 phỳt): Cụ nhận xột và khen trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm... kế hoạch GIáO DụC tuần IV ( Từ ngày 23/10 - 27/10/2017) Thứ 2 ngày 23/10/2017 Giáo viên thưc hiện ........................................ Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐ T. Hình - Nặn người ( đề tài) 1. Kiến thức - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để nặn được hình người. 2. Kỹ năng - Rèn đôi tay khéo léo khi lăn , chia đất - Xoay tròn các viên đất tương ứng để làm đầu, mình, tay, mắt... 3. Thái độ - Yêu và giữ gìn sản phẩm mình và bạn làm ra 1. ĐD của cô -Tranh vẽ người mặc váy , mặc quần áo , con gái, con trai - mẫu nặn của cô 2. ĐD của trẻ - bảng , đất nặn , khăn lau 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phỳt) Cô cho trẻ chơi trò chơi: Đôi bàn tay bé" Vừa chơi vừa đọc bài thơ: Đôi bàn tay có thể nói Theo cách riêng của mình Khi gặp người bạn thân Bàn tay giúp tôi nói -Trẻ về góc nghệ thuật xem tranh , nhận xét tranh. 2. Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức: (23 -27 phỳt) * HĐ 1: Quan sát và đàm thoại: Trẻ ngồi xúm xít quanh cô xem những vật mẫu mà cô đã nặn (trẻ nhận xét ) - Làm thế nào cô có hình người? - Muốn có hình người cô phải làm thế nào? - Cô tóm tắt lại. * HĐ 2: Cho trẻ nặn: - Cô quan sát giúp đỡ trẻ yếu hoàn thành sản phẩm *HĐ 3: Nhận xột SP:- Cho trẻ trưng bày sp về góc nghệ thuật - Cá nhân trẻ tự nhận xét sp nào đẹp. Vì sao? - Cô nhận xét động viên trẻ 3. Kết thỳc: (1 -2 phỳt) - Cho trẻ hát vận động bài “ Cái mũi”. Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 3 ngày 24/10/2017 Giáo viên thưc hiện ......................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐ Khám Phá KH -Bé giữ gìn các giác quan khoẻ mạnh 1. Kiến Thức - Trẻ nhận biết 5 giác quan của con người, biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan cảm giác: Mắt, tai, mũi, da, lưỡi. - Biết một số bệnh thường xảy ra với các giác quan và cách giữ vệ sinh, bảo vệ. 2. Kỹ Năng - So sánh tổng hợp diễn đạt thành câu - Mạnh dạn tự tin khi trả lời câu hỏi, tham gia các hoạt động. 3. Thái Độ - Biết bảo vệ các giác quan và các bộ phận khác trên cơ thể. 1. Đồ dùng cô - Màn chiếu, giáo án điện tử. - 2 bảng gắn tranh, 1 lọ nước hoa. 2. Đồ dùng trẻ - Bút dạ cho trẻ chơI trò chơi. 1. ễn định tổ chức ( 2 – 3 phỳt) - Cụ cựng trẻ chơi trũ chơi vui “ Trời nắng- trời mưa” 2. phương phỏp, hỡnh thức tổ chức : (23 -27 phỳt) *HĐ 1: Tỡm hiểu về mắt( thị giỏc) - Cho trẻ nhỡn lớp mỡnh xem cú điều gỡ khỏc? - Sao con thấy, con nhỡn bằng gỡ? - Cho trẻ nhỡn vào mắt nhau và nhận xột về mắt của bạn? - Cụ cho 1 trẻ nhắm mắt lại và đi lờn cụ. Trẻ nhận xột? - Cho cả lớp nhỡn thẳng dựng tay che một mắt - trẻ nhận xột? - Vậy mắt dựng đẻ làm gỡ? - Cỏc bộ phải làm gỡ để bảo vệ mắt? - Cho trẻ xem một số bệnh về mắt. * HĐ 2: Tỡm hiểu về mũi ( Khứu giỏc) - Cụ xịt nước hoa và hỏi trẻ thấy gỡ? Tại sao thấy? Cho trẻ bịt mũi và hỏi cảm giỏc? - Mũi cú tỏc dụng gỡ? - Cho trẻ xem bệnh về mũi? - Làm thế nào để bảo vệ mũi luụn sạch và khoẻ? * HĐ3: Tỡm hiểu về tai ( thớnh giỏc) - Trải nghiệm: Mời 5 trẻ lờn bảng, yờu cầu trẻ dựng 2 tay bịt chặt tai- 1 trẻ đứng cạnh đỏnh trống 2 tiếng. trẻ miờu tả? - Cho từng đụi trẻ cầm và sờ 2 tay vào vành tai nhau, trẻ miờu tả? Để bảo vệ tai được thớnh thỡ phải làm gỡ? + TC: Ai nhanh nhất : Cụ núi tờn cỏc giỏc quan, tay chỉ vào cỏc giỏc quan, trẻ gọi tờn và tay chỉ vào đỳng giỏc quan đú ( cú lần chơi cụ đỏnh lừa trẻ) * HĐ 4: Tỡm hiểu về da ( xỳc giỏc), lưỡi ( vị giỏc)- Cho trẻ cầm tay nhau từng đụi một, dựng tay xoa lờn mỏ, hà hơi vào tay? Hỏi trẻ miờu tả cảm giỏc?... - Lưỡi cú tỏc dụng gỡ? * HĐ 5: Luyện tập; - TC: Ai đoỏn giỏi: Trờn màn hỡnh cú hỡnh ảnh cỏc bạn đanh hoạt động, trẻ nhỡn và núi xem bạn nhỏ cần sử dụng phối hợp những giỏc quan nào để thực hiện được hoạt động đú. - TC: Thi xem ai giỏi: Chia trẻ làm 2 nhúm: Cú 2 bảng tranh cú vẽ cỏc hành động sai và hành động đỳng với cỏc giỏc quan, trẻ lờn đỏnh dấu những hỡnh ảnh cú hại cho giỏc quan đú. Trong thời gian 2 phỳt nhúm nào làm nhanh và đỳng thỡ nhúm đú dành chiến thắng. 3. Kết thỳc: (1 -2 phỳt) Vận động bài hát “ Cùng đi đều”. Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 4 ngày 25/10/2017 Giáo viên thưc hiện ............................................ Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐPTVĐ - Đi nối bàn chân tiến , lùi 1. Kiến thức: - Trẻ b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHGD Thang 102017_12297352.doc
Tài liệu liên quan