Giáo án mầm non lớp mầm - Kế hoạch tuần 28 - Chủ đề nhánh: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau.

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, của: xe đạp, xe máy, máy bay, thuyền buồm so sánh sự giống và khác nhau giữa các PTGT.

- Biết các phương tiện giao thông hoạt động ở những đường riêng biệt là đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt.

2. Kỹ năng:

- Phát triển tư duy, khả năng quan sát, nhận biết của trẻ.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ

- Lô tô các PTGT, rổ

2. Đồ dùng dạy học của cô

- Giáo án Powerpoint: Các loại PTGT thuộc đường bộ, thủy, hàng không.

- Nhạc các bài hát trong chủ đề.

+ Tích hợp: Âm nhạc, GATGT.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Kế hoạch tuần 28 - Chủ đề nhánh: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẻ tên bài vận động? - Cô tăng thêm 1- 2 vòng cho trẻ bật. - Cho cả lớp thi đua bật 1 lần cô yêu cầu trẻ bật nhanh hơn đúng kỹ thuật hơn. - Cho 1 trẻ lên bật lại. - Hỏi trẻ tên bài vận động? - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. * Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ. - C« phæ biÕn c¸ch ch¬i, Luật chơi - Cô cho trẻ chơi, nhận xét sau mỗi lần chơi. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu 1 -2 vòng. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: cho trẻ đi rửa tay. - Trẻ xúm xít - Trẻ trả lời - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ tập các động tác khởi động cùng cô - Trẻ dãn hàng - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp. - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ trả lời - 2 trẻ lên thực hiện - Trẻ quan sát - Trẻ xem cô thực hiện mẫu - Trẻ thực hiện - Hai tổ thi đua nhau - Trẻ thực hiện theo khả năng. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thực hiện các động tác hồi tĩnh. - Trẻ đi rửa tay. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2018 Lĩnh vực PTNN Thơ: XE CHỮA CHÁY I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài thơ: Xe chữa cháy của tác giả Phạm Hổ. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ “ Xe chữa cháy„ nói về xe chữa cháy chở rất nhiều nước khi có đám cháy xe chạy nhanh đến để dập tắt lửa ngay. - Trẻ biết đọc thuộc thơ diễn cảm cùng cô. 2. Kĩ năng: - Rèn trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm, rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia trong tiết học có nề nếp. - Thông qua bài học giáo dục trẻ biết tránh xa những vật gây cháy. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ: - Trẻ thuộc bài hát: Em tập lái ô tô. 2. Đồ dùng dạy học của cô: - C« thuéc diÔn c¶m bµi th¬: Xe chữa cháy ®Ó d¹y trÎ. - Giáo án powepoint, máy tính. + Néi dung tÝch hîp: Âm nhạc, GDBVMT. III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Các bạn có biết đây là ai không? - Đây là xe chữa cháy - Vậy xe chữa cháy làm nhiệm vụ gì ? - Để hiểu hơn về xe chữa cháy, hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ “ Xe chữa cháy” của tác giả Phạm Hổ nhé. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học: * Đọc thơ diễn cảm: - Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe đọc diễn cảm.  Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả. - Cô đọc lại lần 2 kết hợp với hình ảnh minh họa trên powepoint. * Giảng trích dẫn nội dung bài thơ, đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? - Của tác giả nào ? - Bài thơ nói về gì? * Giảng trích dẫn nội dung bài thơ: Bài thơ nói về xe chữa cháy có màu đỏ, trên xe chở rất nhiều nước: “ Mình đỏ như lửa Bụng chứa nước đầy” Khi có đám cháy xe chạy nhanh đến để dập tắt lửa ngay. “Tôi chạy như bay Hét vang đường phố Nhà nào bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy Có ngay! Có ngay” - Cho trẻ đọc thơ 1- 2 lần. * Đàm thoại: - Trong bài thơ “Xe chữa cháy” thuộc loại phương tiện giao thông đường gì ? - Xe chữa cháy làm công việc gì? - Xe chữa cháy có màu gì ? Và chứa được cái gì? - Xe chữa cháy chạy như thế nào? Đã làm gì? - Khi nào thì cần gọi xe chữa cháy? - Theo các con khi thấy cháy thì các con sẽ làm gì? * Cô giáo dục trẻ: Các con còn nhỏ, không được đến gần những nơi, đồ vật nguy hiểm: Điện, bếp ga, bật lửa. Vì những thứ này rất dễ cháy đấy. Khi thấy cháy các con phải biết tránh xa và phải hô to để người lớn biết và chữa cháy kịp thời các con nhớ chưa ? * Dạy trẻ đọc thơ - Trao đổi về cách đọc thơ:( Đọc nhẹ nhàng tình cảm) - Cô cùng trẻ đọc thơ 1,2 lần, sau đó cô cho trẻ tự đọc - Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân, thay đổi hình thức đọc cho trẻ hứng thú - Cô chú ý sửa sai cho trẻ trong khi đọc bài. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời trong khi đọc . - Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ : Mỗi tổ đọc 1 câu Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ nghe hát bài “ em tập lái ô tô ”  - Trẻ chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi của cô giáo. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ - Trẻ đọc - Trẻ hát vui tươi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2018 LÜnh vùc gi¸o dôc PTNT : ÔN ĐẾM SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5 I. Môc ®Ých yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ được ôn củng cố lại số lượng 4 - TrÎ biÕt ®Õm, t¹o nhãm cã sè l­îng lµ 5, nhËn biÕt c¸c nhãm cã 5 ®èi t­îng. - TrÎ biÕt liªn hÖ thùc tÕ các nhóm đồ dùng có số lượng là 5 - Trẻ biết chơi trò chơi: Ô tô về bến. 2. Kü n¨ng: - RÌn cho trÎ kü n¨ng ®Õm, tạo nhóm cho trẻ. - Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1:1 cho trẻ 3. Th¸i ®é: - TrÎ høng thó häc bµi. II. ChuÈn bÞ: 1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ: - Mèo, ô tô cã sè l­îng 5, b¶ng, ræ ®ñ cho trÎ. - Lô tô một số phương tiện giao thông có số lượng 3,4,5 2. Đồ dùng dạy học của cô: - Mèo, ô tô cã sè l­îng 5. B¶ng gµi, ræ. - §å dïng cã sè l­îng 5 s¾p xÕp ë quanh líp. - Máy tính, ti vi. - Đồ dùng có số lượng 3,4 để trẻ ôn số lượng cũ. - Tích hợp: ÂN, GDBVMT, GDPTVĐ III. Tiến hành hoạt động Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ Ho¹t ®éng 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trÎ hát bài: Em tập lái ô tô, trò chuyện với trẻ về chủ đề: Một số phương tiện giao thông. - Cñng cè gi¸o dôc trÎ chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ. Ho¹t ®éng 2: Nội dung hoạt động học: * Ôn số lượng 3,4. - Cho trẻ đến xa bàn giao thông, tìm và đếm số lượng giao thông có nhóm là 3, 4. - Cô và cả lớp cùng kiểm tra. Khen ngợi trẻ. * Giới thiệu tên bài: Đếm số lượng trong phạm vi 5. - C« cïng trÎ xếp tất cả các chú mèo ra b¶ng, xếp từ tái sang phải. - Xếp 4 ô tô ra bảng, gắn tương ứng 1:1. - Cho trẻ đếm nhóm mèo và ô tô. - Các con có nhận xét gì về 2 nhóm này? - Nhãm nµo nhiÒu h¬n ? nhiÒu h¬n lµ mÊy? - Nhãm nµo Ýt h¬n ? Ýt h¬n lµ mÊy? - §Ó nhãm ô tô b»ng nhãm mèo phải lµm thÕ nµo? - 4 ô tô thªm 1 ô tô lµ mấy? - Lúc này hai nhóm bằng nhau chưa? Và bằng mấy? - Cho trẻ đếm lại hai nhóm. - Bít ®i 1 ô tô. §Õm sè ô tô so sánh 2 nhóm, đếm. - 5 bớt 1 còn mấy - 4 ô tô bít 2 cßn mÊy? - 2 ô tô bít 2 cßn mÊy? - Nhãm Mèo bớt dÇn ®Õn hÕt. * Liªn hÖ: - TrÎ t×m c¸c nhãm ®å vËt cã sè lưîng 5 h·y ®Õm vµ ®Æt sè t­¬ng øng. * Trò chơi củng cố - Trß ch¬i: Ô tô về bến - C« phæ biÕn c¸ch ch¬i, luật chơi. - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 1- 2 lần - Cô kiểm tra kết quả của từng nhóm động viên khen ngợi trẻ . Hoạt động 3:  Kết thúc Cho trẻ sử dụng vở BLQVT. - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Lắng nghe và thực hiện. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Trẻ đếm. - Trẻ nhận xét - TrÎ so sánh - Trẻ đếm - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - TrÎ liªn hÖ. - TrÎ lắng nghe. - Trẻ ch¬i - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2018 LÜnh vùc gi¸o dôc PTNT : KPKH TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:            - Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, của: xe đạp, xe máy, máy bay, thuyền buồmso sánh sự giống và khác nhau giữa các PTGT. - Biết các phương tiện giao thông hoạt động ở những đường riêng biệt là đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt. 2. Kỹ năng: - Phát triển tư duy, khả năng quan sát, nhận biết của trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ - Lô tô các PTGT, rổ 2. Đồ dùng dạy học của cô - Giáo án Powerpoint: Các loại PTGT thuộc đường bộ, thủy, hàng không. - Nhạc các bài hát trong chủ đề. + Tích hợp: Âm nhạc, GATGT. III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Tuần này chúng mình đang thực hiện chủ đề gì? - Cho trẻ đến xa bàn giao thông và quan sát một số phương tiện giao thông. - Bạn nào giỏi hãy kể cho cô nghe xem có những loại phương tiện giao thông gì? - Củng cố giáo dục trẻ. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học: * Tìm hiểu một số phương tiện giao thông - Các con quan sát lên màn hình xem cô có PTGT gì nào? - Để rõ hơn về đặc điểm rõ nét cũng như công dụng của các PTGT này cô mời các con hãy cùng quan sát từng phương tiện nhé. Cô đọc câu đố : Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đỗ Đó là xe gì? - Cô có xe gì đây? - Xe đạp gồm có những bộ phận gì? - Xe đạp có mấy bánh ? Hình gì? - Xe đạp dùng để làm gì? - Xe đạp là loại phương tiện giao thông có động cơ không? * Cô củng cố lại: Xe đạp gồm có đầu xe, bánh xe, khung xe, tay lái, bàn đạp, yên trước, yên sau di chuyển được trên đường lớn và đường hẹp và khi cần di chuyển ta phải dùng sức của đôi chân để đạp thì xe mới chạy. - Cô có xe gì đây nữa? - Xe máy gồm có những bộ phận nào? - Xe máy được dùng để làm gì? - Chở được nhiều hay ít người và hàng hóa? - Xe máy chạy bằng nhiên liệu gì? - Xe máy là phương tiện giao thông đường gì? - Cô củng cố lại: Xe máy gốm có những bộ phận: Đầu xe, khung xe, yên xe, xe có hai bánh, xe máy có gắn động cơ và chạy bằng nhiên liệu là xăng, xe máy chạy được trên những con đường lớn và đường hẹp, xe máy chở được ít. - Ngoài xe đạp ra các con còn biết những PTGT nào thuộc nhóm đường bộ nữa? * Mở rộng :  Cho trẻ quan sát ô tô, xích lô.... - Cô đọc câu đố: Thân hình bằng sắt Nổi nhẹ trên sông Chở chú hải quân Tuần tra trên biển Là cái gì? - Cô cho trẻ quan sát tàu thủy và hỏi trẻ: - Tàu thủy có những bộ phận nào? - Đầu tàu có những bộ phận nào? - Thân tàu thủy có những bộ phận nào? - Ai là người lái tàu? - Tàu thủy được dùng để làm gì? - Tàu thủy là phương tiện giao thông đường gì? * Cô cho trẻ quan sát thêm một số phương tiện giao thông khác thuộc nhóm phương tiện giao thông đường thủy và giới thiệu cho trẻ biết như : Ca nô, thuyền, bè, xuồng - Các con thấy những phương tiện này hoạt động ở đâu? * Cô củng cố lại: Đó là phương tiện giao thông đường thủy, những phương tiện này thường hoạt động ở trên sông, hồ, biển. Khi đi các phương tiện này phải chú ý cẩn thận không được thò tay xuống nước và cần phải mặc áo phao để tránh trai nạn có thể xảy ra. - Cô đọc câu đố: Chẳng phải chim Mà có cánh Chở hành khách Đến mọi nơi Giữa mây trời Đang bay lượn Là gì? - Bạn nào giỏi lên kể cho cô và các bạn nghe xem máy bay có những đặc điểm gì? - Máy bay được dùng để làm gì? Máy bay bay ở đâu? Máy bay là phương tiện giao thông đường gì? * Cô củng cố lại: Máy bay gồm có những bộ phận: Đầu máy bay, thân máy bay, cánh, bánh xe, ghế dành cho hành khách, khoang chở hàng, nơi để hành lý và các phòng phục vụ cho nhu cầu khách khi đi trên máy bay. Muốn đi máy bay chúng ta phải đi mua vé và khi khi ngồi trên máy bay chúng ta cần phải thắt dây an toàn. - Cô cho trẻ quan sát thêm một số phương tiện giao thông khác thuộc nhóm phương tiện giao thông đường hàng không như: Tàu vũ trụ, khinh khí cầu, tên lửa - Tất cả những phương tiện trên được gọi là phương tiện giao thông đường hàng không. - Giờ học hôm nay cô vừa cho chúng mình làm quen với những PTGT nào ? * So sánh. - Xe máy - tàu thủy: - 2 loại phương tiện này giống nhau ở điểm nào? - Khác nhau ở điểm nào? - Máy bay - Ô tô giống và khác nhau ở điểm nào?. - Cô củng cố lại: Các PTGT này khác nhau về đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động. Nhưng chúng giống nhau ở điểm cùng là các loại PTGT dùng để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đi đến khắp mọi nơi trong nước cũng như trên thế giới để gặp gỡ người thân, bạn bè. - Ngoài những PTGT mà chúng mình vừa được làm quen ra chúng mình còn biết những loại PTGT nào nữa. * Mở rộng : cho trẻ quan sát PTGT đường sắt. - Cô củng cố, giáo dục ATGT cho trẻ khi đi trên các PTGT này. - Cho trẻ hát bài : Đoàn tàu nhỏ xíu * Trò chơi : “ Về đúng bến” - Cô phát cho trẻ mỗi trẻ một lô tô phương tiện giao thông. Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe cô ra hiệu lệnh về đúng bến thì trẻ có phương tiện nào thì về đúng bến của phương tiện đó. - Cô cho trẻ chơi 1 -2 lần - Nhận xét tuyên dương trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: Nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ và kết thúc tiết học - Trẻ hát - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể  - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe  - Trẻ trả lời - Đầu tàu, thân tàu, bánh lái - Đèn, ghế dành cho người lái tàu - Ghế dành cho khách ngồi, nơi để hành lý, khoang chở hàng hóa.. - Thuyền trưởng, bác lái tàu. - Chở người, vận chuyển hàng hóa - Đường thủy - Trẻ quan sát  - Trên sông, biển - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2018 Lĩnh vực GDPTTM VẼ, TÔ MÀU Ô TÔ I. Môc ®Ých yªu cÇu: 1.KiÕn thøc : - TrÎ biÕt cÇm bót ngåi ®óng tư thÕ phối hợp các nét cong, cong tròn khép kín,  biết vẽ các nét chấm mờ và vẽ thêm hình tròn làm bánh xe để hoàn thiện chiếc xe ô tô. - Biết sắp xếp bố cục bức tranh cân đối và tô màu hợp lý. - Biết nhận xét bài của mình, của bạn. 2. Kü n¨ng : - Rèn kĩ năng vẽ các đường nét cho trẻ. - Kĩ năng cầm bút, cách tô màu, tư thế ngồi . 3. Thái độ:  - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.  - Giáo dục trẻ biết một số luật lệ của giao thông đường bộ. II Chuẩn bị. 1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ. - Vở tạo hình, sáp màu - Bµn ghÕ ®óng quy c¸ch. 2. Đồ dùng dạy học của cô. - MÉu tranh vẽ, tô màu ô tô. - Giấy để cô vẽ mÉu. - Bót mµu, bút dạ - Tích hợp: Âm nhạc, GDATGT. III. Tiến hành hoạt động: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ Ho¹t ®éng 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.  Cho trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô”.  - Bài hát nói về PTGT gì ?  - Xe ô tô chạy ở đâu  ?  - Xe ô tô thuộc PTGT đường gì? - Giáo dục trẻ khi đi trên tàu, xe phải tuân thủ luật giao thông đường bộ. Ho¹t ®éng 2: Nội dung hoạt động học. * Quan sát mẫu: - C« dùng thủ thuật cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu gîi ý tranh ô tô. - §©y lµ xe g×?. - Ô tô là PTGT đường gì?. - Ô tô gåm cã nh÷ng bé phËn nµo? - Đầu ô tô gồm có những bộ phận nào? - Mình ô tô gồm có những gì? - Ô tô có mấy bánh? - Bánh ô tô có dạng hình gì ? - Cô đã sử dụng kỹ năng gì để vẽ ô tô? - Cô đã sử dụng màu sắc gì để tô màu xe ô tô? - Cô củng cố lại các câu trả lời của trẻ và nói giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con vẽ, tô màu ô tô nhé . * C« lµm mÉu: - Cô vẽ và phân tích cách vẽ: Trước tiên cô cầm bút bằng tay phải, ngồi ngay ngắn thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, cô vẽ theo các nét chấm mờ để hoàn thiện chiếc xe ô tô. Sau đó cô bánh xe ô tô là các nét cong tròn khép kín. Thế là cô đã vẽ xong xe ô tô rồi. Sau đó cô tô màu đỏ cho xe ô tô, màu đen tô bánh xe, màu vàng cho đèn xe khi tô, cô di đều màu và không chờm ra ngoài * TrÎ thùc hiÖn: - Hỏi lại trẻ kỹ năng vẽ, tô màu. - C« cho trÎ nhắc lại c¸ch cÇm bót vµ tư thÕ ngåi trước khi vẽ, tô màu. - C« ®i theo dâi quan s¸t trÎ thùc hiÖn, c« hái trÎ: Con ®ang vẽ g× vËy?, Con dïng mµu g× ®Ó t«? Gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n vÖ sinh bµn tay s¹ch sÏ vµ gi÷ g×n s¶n phẩm cña m×nh, không vẽ bẩn ra bàn ghế * NhËn xÐt s¶n phÈm - C« trng bµy toµn bé s¶n phÈm cña trÎ lªn gi¸ t¹o h×nh vµ tiÕn hµnh cho trÎ nhËn xÐt. - Con thích bài vẽ nào? vì sao con thích ? để vẽ được xe ô tô, bạn vẽ như thế nào ? - B¹n đ· dïng màu g× t« cho xe ô tô. ( C« gäi 3-4 trÎ nhËn xÐt ). - C« nhËn xÐt chung khen ngîi nh÷ng bµi tèt, rót kinh nghiÖm nh÷ng bµi chưa ®Ñp. Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc hoạt động - Thu dän ®å dïng- chuyển hoạt động. - TrÎ h¸t vµ ®µm tho¹i cïng c« - Trẻ lắng nghe - TrÎ quan sát. - Trẻ trả lời các câu hỏi - Trẻ l¾ng nghe. - TrÎ quan s¸t vµ l¾ng nghe. - Trẻ nhắc lại - TrÎ thùc hiÖn - Trẻ lắng nghe - TrÎ nhËn xÐt bài của mình của bạn. - Trẻ lắng nghe - Thu dän ®å dïng ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ÔN: KÕ ho¹ch tuÇn 22 Chñ ®Ò nh¸nh: BÉ VUI ĐÓN TẾT (Thời gian thực hiện từ 12/ 02 đến 13/ 02/2018). Thứ Thời gian HĐ Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 §ãn trÎ, chơi, thÓ dôc s¸ng - §ãn trÎ: C« ®ãn trÎ vµo líp, nh¾c trÎ cÊt t­ trang c¸ nh©n. Trò truyện với trẻ về chủ đề “ Bé vui đón tết”. - Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch, xem tranh ¶nh, ®å dïng cã liªn quan ®Õn chñ ®Ò “ Bé vui đón tết”. - ThÓ dôc s¸ng: Cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu đi sau đó đứng thành hai hàng ngang tập theo cô bài “ Sắp đến tết rồi’’. Học LVPTTC LVPTNN LVPTNT LVPTNT LVPTTM - Lăn bóng và đi theo bóng. Thơ: Cây đào Nghỉ tết nguyên đán Nghỉ tết nguyên đán Nghỉ tết nguyên đán Chơi, ho¹t ®éng ở các gãc + Gãc ph©n vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng. + Gãc häc tËp: Xem tranh ảnh, vẽ, nặn, tô màu về các loại cây, hoa, quả. + Gãc nghÖ thuËt: Múa, hát các bài trong chủ đề thực vật. + Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây cảnh, tưới nước, nhổ cỏ cho hoa. + Gãc x©y dùng lắp ghép vườn hoa, cây ăn quả, vườn rau. Chơi ngoài trời - Đi dạo, quan sát thời tiết, cây trong sân trường. - Chơi trò chơi: Gieo hạt, ngửi hoa, gọi đủ 2 thứ rau cùng loại, bé thích ăn gì, xếp hình, giỏ rau quả. - Vẽ, viết nghệch ngoạc trên sân, trên cát - Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (Từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi,) Ăn ngủ -Tr­íc khi ¨n: c« cïng trÎ kª bµn ghÕ chuÈn bÞ giê ¨n. Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Mời cô, mời bạn” khi vào bữa ăn. Chia ¨n ®ñ sè trÎ, ®ñ khÈu phÇn ¨n cho trÎ. - Trong khi ¨n: §éng viªn trÎ ¨n hÕt khÈu phÇn, gi¸o dôc dinh d­ìng ph¶i ¨n ®ñ chÊt cho c¬ thÓ mau lín khoÎ m¹nh. §éng viªn trÎ ¨n hÕt khÈu phÇn, gi¸o dôc dinh dưìng ph¶i ¨n ®ñ chÊt cho c¬ thÓ mau lín khoÎ m¹nh. - Sau khi ¨n: cho trÎ xóc miÖng uèng nưíc, c« vµ trÎ cïng dän phßng ¨n, cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh. VÖ sinh chuÈn bÞ ngñ trưa. - Trong khi ngñ: C« cã mÆt thưêng xuyªn xö lý kÞp thêi c¸c t×nh huèng liªn quan ®Õn trÎ. - Sau khi ngñ: c« vµ trÎ cïng thu dän phßng ngñ ®Ó chuÈn bÞ ¨n phô chiÒu. Ăn phụ - Tr­íc giê ¨n: c« h­íng dÉn trÎ vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, chia ¨n ®ñ sè trÎ ®ñ khÈu phÇn. - Trong khi ¨n: §éng viªn trÎ ¨n hÕt khÈu phÇn ®Ó c¬ thÓ lín nhanh khoÎ m¹nh. - Sau khi ¨n: Cho trÎ xóc miÖng uèng nước, vệ sinh tay chân sạch sẽ. Chơi hoạt động theo ý thích. - Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, trò chơi học tập trong chủ đề: Thực vật. - Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu theo bài hát “ Sắp đến tết rồi”, Nghe bài hát “ Mùa xuân” Chuẩn bị ra về và tr¶ trÎ - VÖ sinh c¸ nh©n, chuÈn bÞ ®å dïng c¸ nh©n ®Ó tr¶ trÎ. - Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña trÎ trong ngµy, dÆn dß nh÷ng viÖc chuÈn bÞ cho ngµy h«m sau. - Thu dän ®å dïng kiÓm tra ®iÖn n­íc tr­íc khi vÒ. Thø 2 ngµy 12 th¸ng 02 n¨m 2018 LÜnh vùc PTTC: ÔN LĂN BÓNG VÀ ĐI THEO BÓNG I. Mục ®Ých yªu cÇu 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng, không làm bóng chạy ra khỏi tay dưới sự hướng dẫn của cô. - Biết tuân thủ cách chơi và luật chơi của trò chơi: Nhảy lò cò. 2. Kü n¨ng: - Rèn luyện sự khéo léo vận động cho trẻ khi tham gia chơi trò chơi: Nhảy lò cò - Phát triển các tố chất vận động, phát triển cơ chân, cơ tay khả năng định hướng không gian. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vận động và chơi trò chơi. - Đoàn kết, có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học II. ChuÈn bÞ: 1. Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ. - Trang phục của trẻ gọn gàng sạch sẽ, trẻ đi dép quai hậu hoặc giày ba ta. 2. Đồ dùng dạy học của cô: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, bóng, rổ, sắc xô. + Nội dung tích hợp: Âm nhạc, GDPTVĐ, GDBVMT. III. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ho¹t ®éng 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cho trẻ đọc bài thơ: Hoa đào và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: Bé vui đón tết. - Cô củng cố, giáo dục trẻ. Ho¹t ®éng 2: Nội dung hoạt động học. * Khëi ®éng: - Cho trẻ khởi động theo nhạc bài chickendance. Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi khom lưng, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc, sau đó lấy quả bông di chuyển thành 2 hàng dọc. - Cho trẻ quay thành 2 hàng ngang dãn cách đều nhau một sải tay. * Träng ®éng: BTPTC: Theo bài Sắp đến tết rồi. - Động tác tay: 2 tay đưa trước lên cao. - Động tác bụng: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao, cúi người phía trước. - Động tác chân: Đứng co một chân và đổi bên. - Động tác bật: Bật chụm chân, tách chân. * Vận động cơ bản: Lăn bóng và đi theo bóng C« giíi thiÖu bµi tËp và sơ đồ tập. - Hỏi trẻ các con có thể tập theo các cách nào? ( Hỏi 2 – 3 trẻ) - Cô chốt lại tên bài vận động: Lăn bóng và đi theo bóng. - Cô mời 1- 2 trẻ lên thực hiện. - Cô và trẻ cùng nhận xét - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích động tác. - Cô tập mẫu lần 2: phân tích động tác. Muốn lăn bóng tốt thì hai bàn tay cô cầm bóng ở điểm xuất phát. Khi có hiệu lệnh lăn: thì mắt nhìn về phía trước, cô vừa lăn bóng vừa di chuyển theo bóng và không làm bóng đi chệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docke hoach tuan 28 giao thong_12320060.doc
Tài liệu liên quan