Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 17 - Chủ đề nhánh: Một số con vật sống trong rừng

I.Yêu cầu:

* Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài hát và vận động vỗ đêm theo phách cùng cô

- Trẻ biết chú ý lắng nghe cô hát và vận động vỗ đệm theo phách “ Voi làm xiếc”

* Kỹ năng:

- Trẻ hát thuộc bài hát “Voi làm xiếc”.

- Cho trẻ thực hiện tốt vận động vỗ đệm theo phách.

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật .

II.Chuẩn bị:

- Nhạc bài hát.

- Hình ảnh minh họa bài hát “Voi làm xiếc”, “Đố bạn”.

 

docx21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 8815 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 17 - Chủ đề nhánh: Một số con vật sống trong rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệm theo phách. -NH: “Con chim non”. -TC: “Ai tinh hơn”. TẠO HÌNH Dãn con cá PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Quan sát một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân. LQVT Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Quan sát một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con. LQVT -Nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bé. KHÁM PHÁ KHOA HỌC -Bé tìm hiểu một số con vật sống trong rừng LQVT - Tách một nhóm có 3 đối tượng thành hai nhóm KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Bé tìm hiểu một số loài cá. LQVT - Nhận biết số lượng trong phạm vi 4. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THỂ DỤC - VĐCB: Bò cao -TC: “Gấu và Ong”. THỂ DỤC - VĐCB: Bò thấp. -TC: “Bắt bướm”. THỂ DỤC - VĐCB: Bật xa 25-30cm - TC: “Chim bay, cò bay”. THỂ DỤC - VĐCB: Đi kiễng gót, trèo lên xuống ghế PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI -Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến động vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng. -Biết phân biệt các con thú hiền, thú dữ; biết được một số cách tự vệ đơn giản của bản thân trước những con thú dữ. -Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trương, phòng tránh bệnh tật đối với vật nuôi. -Tôn trọng và yêu quí các con vật. KẾ HOẠCH TUẦN 17 CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT QUANH BÉ CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG Từ ngày(26/12-30/01/2017) Thứ hai 26/12/2016 Thứ ba 27/12/2016 Thứ tư 28/12/2016 Thứ năm 29/12/2016 Thứ sáu 30/12/2016 ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và cá tính của trẻ. - Cho trẻ ăn sáng. - Nhắc nhở phụ huynh việc thực hiện đúng giờ đưa đón trẻ và mặc đồng phục đúng theo qui định. - Cho trẻ chơi tự chọn. THỂ DỤC SÁNG - Khởi động: Cho trẻ đi thường, đi kiễng gót, Chạy chậm, chạy nhanh,... Sau đố đứng thành hàng ngang. - Trọng động: + Động tác cổ: Nghiêng đầu sang bên trái,nghiêng đầu sang phải. + Động tác tay: Tay đưa lên cao- hạ xuống. + Động tác Chân: Hai tay chống hong, chân đưa sang bên trái,chân đưa snag bên phải. + Động tác bụng lườn: Hai tay để trước ngực, nghiêng người sang 2 bên. + Động tác bật nhảy: Bật tại chỗ, hai tay đưa lên cao. - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng hít thở. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện đầu tuần - Cô trò chuyện về ngày nghỉ cùng trẻ - Giáo dục trẻ vâng lời. - Tuổi nhỏ làm việc nhỏ - Động viên trẻ ngoan trong tuần để được khen. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cho trẻ chơi tự do. Bé quan sát con hổ Quan sát tranh con hổ - Chuẩn bị: Tranh con hổ -Yêu cầu: Trẻ nhận biết được con vật có 4 chân. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cho trẻ chơi tự do. Bé quan sát con thỏ Quan sát tranh con thỏ? - Chuẩn bị: Tranh ảnh con thỏ. -Yêu cầu: Trẻ biết trong bức tranh có bao nhiêu con thỏ và đếm.trẻ biết dặc điiểm con thỏ *TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cho trẻ chơi tự do. Tìm hiểu về con sói, con sóc Quan sát con sói, con sóc - Chuẩn bị: Tranh con sói va con sóc -Yêu cầu: -Trẻ phân biệt con sói và con sóc là thú hiền hay thú dữ. - TCVĐ : Mèo đuổi chuột. - Cho trẻ chơi tự do. Bé quan sát con hươu cao cổ Quan sát tranh con hươu cao cổ - Chuẩn bị: Tranh con hươu cao cổ + Yêu cầu: Trẻ nói được đặc điểm con hươu, có 4 chân. + Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc -TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Cho trẻ chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH THỂ DỤC -VĐCB: Bật xa. - TC: Chim bay, cò bay. ÂM NHẠC Hát:" Voi làm xiếc" -VĐ: Vổ đệm theo phách -NH: "Đố bạn" -TC:Ai đoán giỏi" KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Bé tìm hiểu 1 số con vật sống trong rừng. LQVT -Tách 1 nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm. LQVH - Truyên “ Sói và sóc” TẠO HÌNH - Tô màu con hươu cao cổ. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc đóng vai: Cửa hàng bán quà lưu niệm: Tranh các con thú, đồ chơi các con thú. 2. Góc xây dựng: Xây sở thú. 3. Góc nghệ thuật: Tô màu con vật sống trong rừng. 4. Góc học tập: Ghép hình con vật. SINH HOẠT CHIỀU - Ôn bài: “ Bật xa” - ÂN: Voi làm xiếc - LQ: “Bé tìm hiểu 1 số con vật sống trong rừng” - Tuyên dương trẻ. - Cho trẻ cấm cờ. - Ôn bài : “ Bé tìm hiểu 1 số động vật sống trong rừng” - LQ: Tách 1 nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm - Tuyên dương trẻ - Cho trẻ cấm cờ. - Ôn: Tách 1 nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm - LQ: Thơ: “ Con Trâu” - Tuyên dương trẻ. - Cho trẻ cấm cờ. - Ôn :Truyện “Sói và sóc”. - LQ: Tô màu con hươu”. -Tuyên dương trẻ. - Cho trẻ cấm cờ. - Ôn các bài thơ, bài hát trong tuần. - Tuyên dương trẻ. - Cho trẻ cấm cờ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG 1 Tuần ( Thời gian từ 26/12 - 30/12/2016) I/ YÊU CẦU: - Trẻ biết đang hoạt động ở chủ đề “Một số con vật sống trong rừng” - Không giành đồ chơi với bạn - Bước đầu tập cho trẻ ngôn ngữ vai chơi. - Tập cho trẻ nề nếp giờ chơi. 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán quà lưu niệm: Tranh các con thú, đồ chơi các con vật. - Trẻ biết xưng hô cho từng vai chơi. - Trẻ biết thể hiện công việc. -Thể hiện được kĩ năng vai chơi - Bác sĩ thú y: Biết khám bệnh cho các con vật - Nhân viên biết chào mời khách khi đến mua hàng. + Trẻ biết sắp xếp hàng ngay,ngắn gọn gàng để bán. - Tập cho trẻ thái độ thể hiện vai chơi: Nhân viên cửa hàng biết vui vẽ,niềm nở với khách. 2. Góc xây dựng: Xây sở thú - Trẻ biết dùng nguyên liệu bố trí công trình chính. - Trẻ biết cùng nhau làm việc để hoàn thành công trình. - Biết phân công nhiệm vụ cho từng chú công nhân,biết bố trí các khu vực trong tranh trại khoa học. - Trẻ biết sau khi xây xong thả con vật vào nuôi. 3. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các con vật sống trong rừng. - Trẻ biết dùng màu để tô những bức tranh của bác nông dân hợp lý, tô không lem ra ngoài. 4 Góc học tập: Ghép hình con vật. - Trẻ biết sắp xếp các bộ phận con vật nuôi trong gia đình để giép thành bức tranh hoàn chỉnh. - Trẻ biết tên, đặc điểm của các con vật đó. II/ CHUẨN BỊ. 1. Góc phân vai: Bác sĩ thú y-Cửa hàng bán quà lưu niệm: Tranh 1 số con vật, đồ chơi các con vật - Bàn, ghế -Đồ dung của bác sĩ thú y - Tiền. 2. Góc xây dựng: Xây sở thú. - Gạch: Lớn.nhỏ. - Một số con vật : voi, hổ, báo, sư tử. - Cổng tên các chuồng con vật. - Cổng lớn,cổng nhỏ 3. Góc học tập: Ghép hình con vật sống trong rừng. - Những miếng giép của các con vật như voi, hổ, báo - 4. Nghệ thuật: Tô màu con vật nuôi trong gia đình. - Tranh ảnh chưa tô màu của các con vật sống trong rừng. III/HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Thỏa thuận góc chơi? - Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài: “Chú voi con ỏe bản đôn” -Đố các con đã đến giờ gì? - Lớp mình đang hoạt động ở chủ đề “ Một số con vậtsống trong rừng” - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ. + Nếu bây giờ được tham gia hoạt động góc thì các bạn dự kiến chơi mấy góc chơi. 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán quà lưu niệm: Bán tranh 1 số động vật sống trong rừng,bán đồ chơi các con thú. - Với những đồ dùng trên kệ các bạn góc phân vai sẽ chơi gì? - Nhân viên phải như thế nào? - Để cửa hàng bán được hàng thì nhân viên phải làm sao? 2. Góc xây dựng: Xây sở thú. - Góc xây dựng hôm nay các con sẽ xây gì với những đồ dùng đồ chơi trên kệ? - Đê xây được công trình các bạn cần có những ai? - Để xây dựng hoàn thành công trình thì các chú công nhân phải làm việc như thế nào? 3. Góc học tập: Ghép hình các con vật - Góc học tập con sẽ chơi gì? Giép tranh - Khi giép tranh các con chú ý quan sát tranh mẫu nhé! 4. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các con vật sống trong rừng. - Con sẽ chơi gì - Con cầm bút bằng tay nào để tô màu? - Khi tô màu các con có lem ra ngoài không? * Hoạt động 2: Qúa trình chơi. - Cho trẻ về từng nhóm nhỏ thỏa thuận vai chơi. - Cô cho trẻ tự chọn góc chơi mà trẻ thích, cô cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chơi, dùng ngôn ngữ của vai chơi để gợi ý, giúp trẻ phản ánh đúng hành động và thái độ của vai chơi, đồng thời bao quát trẻ để xử lý tình huống xảy ra trong quá trình chơi. - VD: Cô đến góc phân vai: Bạn muốn mua gì?Thóc này bao nhiêu tiền 1kg! + Bác sĩ ơi, hãy khám xem chú mèo nhà tôi bị sao mà chẳng chịu ăn. - Cô đến góc xây dựng : “ Các công nhân ơi! Các chú đang xây gì vậy?Khi nào hoàn thành xong trang trại để bàn giao?” - Cô đến góc nghệ thuật: “các bạn đang làm gì vậy? tô màu tranh gì? Để làm gi?” * Hoạt động 3: Nhận xét a. Nhận xét hành động qua vai chơi - Cô đến từng góc chơi dùng ngôn ngữ vai chơi nhận xét vai chơi, thái độ, hành động, chơi của trẻ qua các góc - Nhận xét công việc của những vai chơi chưa hoàn thành, nhắc nhở những vai chơi chưa tích cực tham gia b.Nhận xét buổi chơi: Cô tập trung lại 1 góc chơi tốt nhất cho cả lớp xem - Cô nhận xét quá trình chơi của cả lớp, khen góc chơi tốt, khen trẻ chơi tốt, nhắc nhở động viên trẻ chơi tốt hơn ở giờ sau. - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, và rửa tay sạch sẽ. * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay,đi vệ sinh - Trẻ hát theo cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - trẻ trả lời - trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. -Trẻ thu dọn đồ chơi. Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : BẬT XA I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: - Trẻ biết thực hiện bài vận động “Bật xa” 2. Kỹ năng: - Trẻ thực hiện đúng kỹ năng bò thấp. - Trẻ thực hiện cùng cô các động tác bài tập phát triển chung. - Di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô. 3. Thái độ: - Bước đầu hình thành cho trẻ ý thức hoạt động tập thể. - Không đùa giỡn trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ - Vạch chuẩn - Nhạc theo chủ đề. - Bướm giấy cho trẻ bắt. III. HƯỚNG DẨN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Gây hứng thú: - Các bạn ơi hôm nay nhà thiếu nhi có tổ chức 1 chương trình đó là chương trình “Lễ hội rừng xanh” và mời các bạn lớp mình cùng tham gia nữa. Các bạn có muốn tham gia không nào? *Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu kiểng chân,đi thường chạy chậm trên nền nhạc”Con hươu cao cổ” - Trẻ về đội hình 4 hàng ngang tập thể dục *Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Cho trẻ tập các động tác trên nền nhạc bài hát “Chú thỏ con”. - Động tác cổ : Thực hiện 2 lần,4 nhịp. - Động tác tay vai 4 Đưa hai tay ra trước xoay cổ tay (thực hiện 2 lần, 4 nhịp) + Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng khép chân 2 tay buông tự nhiên. - Động tác chân 2: Cô nói “Cỏ thấp”,trẻ ngồi xổm ,tay thả xuôi hoặc ôm gói, cô nói cây cao trẻ đứng thẳng dậy(Thực hiện 4 lần,4 nhịp)(Động tác nhấn mạnh) +Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, khép chân, hai tay chống hông + Nhip 1,3 Ngồi xỏm, tay thả xuôi. +Nhịp 2,4 Đứng lên về tư thế chuẩn bị. - Động tác bụng-lườn 1 : +Tư thế chuẩn bị : đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai tay thả xuôi, đầu không cúi. + Nhịp 1,3 : cúi người tay chạm ngón chân + Nhịp 2,4 Về tư thế chuẩn bị . - Động tác bật: Bật tại chỗ (Thực hiện 2 lần,4 nhịp) b. Vận động cơ bản: Bật xa. - Hôm nay cô hướng dẫn các bạn thực hiện vận động Bật xa. - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích +TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng tay đưa ra trước. sau mắt nhìn thẳng về trước. cho các bạn làm gì + TH: Khi có hiệu lệnh cô vòng tay ra sau, đồng thời khụy gối bật mạnh về trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. + Các bạn đã rỏ cách vận động Bật xa chưa? Bây giờ lớp mình cùng thực hiện nhé! - Cô cho trẻ thực hiện - Lần 1: Cho trẻ đứng đội hình 4 hàng dọc thực hiện + Cô cho trẻ thực hiện 3-4 lần. + Cô bao quát sửa sai - Lần 2: Thực hiện: những chú thỏ đáng yêu - Bây giờ các bạn cùng làm những chú thỏ bật đi kiếm ăn nhé! c. Trò chơi vận động : “Chim bay, cò bay” - Chúng ta cùng ra ngoài chơi với cô nào. - Cách chơi: Mọi người đứng chung quanh tạo thành một vòng tròn, một người điều khiển trò chơi đứng giữa. Khi cô hô “chim bay” thì các bạn đồng thời nhảy bật lên, giang hai cánh tay như chim đang bay. Cùng lúc đó mọi người phải làm động tác và hô theo cô. - Luật chơi: Nếu cô hô những vật không bay được như “nhà bay” hay “bàn bay” mà người nào làm động tác bay theo cô hay những vật bay được mà lại không làm động tác bay thì sẽ bị phạt bằng cách lò cò một vòng bên ngoài vòng tròn.  - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiên Nhận xét tiết học: Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Đề tài : Voi làm xiếc Nghe hát : Đố bạn Vận động: VỖ ĐỆM THEO PHÁCH I.Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát và vận động vỗ đêm theo phách cùng cô - Trẻ biết chú ý lắng nghe cô hát và vận động vỗ đệm theo phách “ Voi làm xiếc” * Kỹ năng: - Trẻ hát thuộc bài hát “Voi làm xiếc”. - Cho trẻ thực hiện tốt vận động vỗ đệm theo phách. * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật . II.Chuẩn bị: - Nhạc bài hát. - Hình ảnh minh họa bài hát “Voi làm xiếc”, “Đố bạn”. III.Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Gây hứng thú - Đọc câu đố về con voi: Hai tai như đôi quạt Cái mũi mọc rất dài To lớn như quả núi, Kéo gỗ rất là dai Đố bạn là con gì? * HOẠT ĐỘNG 1: Bé yêu cùng hát. - Cô cho trẻ nghe và đoán tên bài hát? Đó là bài hát “Voi làm xiếc” của tác giả Phạm Hiền. - Cô hát trẻ nghe lần 2. * Nội dung: Bài hát nói về một chú voi làm xiếc rất là tài. - Cả lớp hát cùng cô 2- 3 lần . - Cô mời tổ, nhóm cá nhân lần lượt đứng lên hát. - Cô cho cả lớp hát lại 1 - 2 lần. - Cô chú ý sửa sai nếu có Giáo dục: Phải biết yêu quý, bảo vệ động vật hoang dã. * HOẠT ĐỘNG 2: Vận động vỗ đệm theo phách - Để bài hát thêm sinh động hơn, cô và các con cùng vận động vỗ đệm theo phách - Cô hát và vỗ đệm theo phách lần 1. - Cô hát và vỗ đệm lần 2 kết hợp phân tích: Vỗ đệm theo phách là mỗi phách trong ô nhịp vỗ 1 tiếng ứng với bài hát này các con sẽ vỗ vào từ “Đung” - Cả lớp vận thực hiện vận động 2-3 lần - Cô chú ý sửa sai nếu có * HOẠT ĐỘNG 3: Cùng nghe cô hát Hôm nay, cô sẽ hát tặng các con bài hát “ Đố bạn” của tác giả (Thhi Thiên). - Cô hát trẻ nghe lần 1. - Nội dụng: Nói về những con vật sống trong rừng quen thuộc với các bạn - Lần 2 cô mở nhạc cho trẻ nghe và cô minh họa bài hát động viên một vài trẻ tham gia cùng cô. * Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh. Trẻ trả lời. Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ đoán tên bài hát Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ nghe - Trẻ thực hiên - Trẻ thực hiện Nhận xét tiết học: . Thứ ba , ngày 27 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG RỪNG Mục tiêu Kiến thức Trẻ biết tên một số con vật sông trong rừng Trẻ biết được những đặc điểm chính như: con voi có ngà, con khỉ thích leo trèo, con gấu ăn mật ong, con hổ ăn thịt,, nơi sống của các con vật. Kỹ năng Trẻ nhận biết, so sánh, phân nhóm các con vật qua đặc điểm, tên gọi Thái độ Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động Biết yêu quý các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật. Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô bài hát, máy chiếu, máy tính. 2.Đồ dùng của trẻ loto các con vật sống ở trong rừng. 3. Nội dung tích hợp Thể dục III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gây hứng thú Nhiệt liệt chào đón các bé đến với chương trình “Ngày hội rừng xanh” ngày hôm nay! Để không khí ngày hội thêm vui, cô con mình cùng hát 1 bài nhé. ( bật nhạc bài “Chú khỉ con”) Các con đang học trong chủ điểm gì nhỉ? À đúng rồi. Trong chủ điểm thế giới động vật, các con đã được làm quen với các loài động vật. bạn nào giỏi có thể kể tên cho cô và các bạn cùng nghe nào! - Đó là động vật sống ở đâu? ( dưới nước, trong gia đình,) Trong thế giới động vật có cả những con vật sống trong rừng nữa. hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu nhé. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số con vật sống trong rừng. Ban tổ chức có một số hình ảnh về các con vật sống trong rừng. Nhưng trước hết các con lắng nghe cô đố và đoán xem đây là con vật gì. Tìm hiểu con khỉ Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò Đó là con gì? ( cô bật hình chiếu con khỉ và hỏi trẻ) Các con quan sát xem con khỉ có những đặc điểm gì nào? Con khỉ thích ăn gì? Nó đẻ con hay đẻ trứng? Đúng rồi, con khỉ là ĐV thích ăn chuối và biết đẻ con đấy. Các con rất giỏi. Cô khen các con. Tìm hiểu con gấu Các con chú ý nhìn lên màn hình xem có con vật gì nhé. ( cô chiếu hình ảnh con gấu) Các con quan sát con gấu và tả đặc điểm của nó nào. Đúng rồi, con gấu to, nó có 4 chân. Là động vật sống trong rừng. Nó biết đẻ con và ăn mật ong. Con gấu nó đi như thế nào? Cô con mình cùng bắt chước dáng đi của nó nào. * Tìm hiểu con hổ Còn đây là hình ảnh con gì? ( bật hình chiếu con hổ) Các con miêu tả đặc điểm con hổ nào. Con hổ có 4 chân, có bộ lông vằn, là con vật rất hung dữ. Vì vậy khi đi chơi ở vườn bách thú, các con phải nhớ không được lại gần chuồng và thò tay vào chuồng hổ nhé. Làm như thế là rất nguy hiểm đấy. Có thể con hổ sẽ cắn đấy. Tuy nhiên, con hổ cũng biết làm xiếc như con khỉ đấy. * Mở rộng: Ngoài con khỉ, con gấu, con hổ là động vaatk sống trong rừng ra thì còn 1 số con khác như: con hươu, con sư tử, con báo,.. Các con vừa được tìm hiểu về các con vật sông trong rừng. Đó là con khỉ, con gấu, con hổ, và một số con vật khác nữa. Các con phải biết yêu quý các con vật đó nhé. Khi đến nơi có các con vật đó các con cũng phải cẩn thận, các con nhớ chưa nào? Hoạt động 2: so sánh So sánh con khỉ và con gấu - Giống nhau: Đều là động vật sống trong rừng và đẻ con. - Khác nhau: + con khỉ ăn chuối, con gấu thì ăn mật ong. + Con khỉ sống trên cây, con gấu sống dưới đất Hoạt động 3: Trò chơi:Ai nhanh hơn? ( chơi loto) Bây giờ cô chia lớp mình thành 2 đội, mỗi đội sẽ có các thẻ loto của mình. Các con phải chọn cho cô các con vật theo yêu cầu. - Cách chơi:Đội 1 sẽ chọn các con vật xếp vào nhóm thú dữ, đội 2 sẽ chọn những con vật xếp vào nhóm thú hiền. Các con cầm tranh loto chạy lên cho vào hộp rồi chạy về chỗ, chạm tay vào bạn tiếp theo của đội mình để bạn đó tiêp tục mang loto lên. - Luật chơi:Trong vòng 1 bài hát, đội nào chọn đúng theo yêu cầu và chọn được nhiều hơn thì sẽ thắng cuộc. các con rõ luật chơi chưa nào? (cho trẻ chơi) Trò chơi: Con gì biết mất Màn hình xuất hiện 3 con vật sống trong rừng. Sau đó có một con vật sẽ biến mất, các bạn hãy quan sát và đoán xem con vật nào biến mất nhé. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.( có thể tăng số lượng con vật sau mỗi lần chơi). * Kết thúc Hôm nay đến dự chương trình “Ngày hội rừng xanh”, các con đã được tìm hiểu những con vật gì? Đó là những động vật sống trong rừng đấy. Các con nhớ phải yêu quý và bảo vệ chúng nhé. Các con rất là ngoan, ngày hội hôm nay đã hết rồi. Cô con mình cùng tạm biệt các bạn động vật nhé Nhận xét tiết học: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ Tư, ngày 28 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : TÁCH MỘT NHÓM CÓ 3 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 NHÓM I. Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cách tách 1 nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm. * Kĩ năng: - Luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin, kỹ năng trả lời các câu hỏi. - Chơi một số trò chơi theo yêu cầu của cô. * Thái độ : - Giáo duc trẻ ngoan, có ý thức học môn toán.. II. Chuẩn bị: - Những bông hoa, những quả táo. - nhạc theo chủ đề. III. Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định gây hứng thú: Các bạn ơi hôm nay bạn gấu đến thăm lớp chúng ta, lớp chúng ta chào bạn gấu nhé! - Hôm nay bạn gấu đến đây có mang rất nhiều quà cho các bạn nữa đấy, các bạn hãy thử xem bạn gấu mang quà gì đến nhé! 1 Hoạt động 1: Ôn số lượng 3: - Các bạn hãy nhìn xem quà của bạn gấu mang lại là gì nào? - À, bạn ấy mang lại cho các bạn 1giỏ, các bạn hãy đếm cùng cô thử xem có bao nhiêu bông hoa nhé! - Cho trẻ cùng đếm và gắn số lượng tương ứng(Có 3 bông hoa) Hoạt động 2: Tách 1 nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm. A. Tách nhóm 3 bông hoa thành 2 nhóm - Các bạn ơi! Vậy bạn gấu mang đến cho chúng ta 1 giỏ hoa có 3 bông hoa, nhưng cô lại muốn tách 3 bông hoa này thành 2 giỏ nhỏ nữa các bạn hãy giúp cô nhé! - Nhìn xem nhìn xem! - Các bạn hãy nhìn cô tách 1 giỏ có 3 bông hoa này, thành 2 giỏ nhỏ như thế nào nhé! + Cô sẽ tách 3 bông hoa này thành 2 phần, 1 phần có số lượng là 1 và 1 phần có số lượng là 2 nhé!(Gắn chữ số tương ứng) - Cô cho trẻ lên thực hiện 1 - 2 lần. B. Tách nhóm 3 quả táo thành 2 nhóm - Các bạn ơi! Các bạn hãy cúng nhín xem bạn gấu mang gì cho chúng ta nữa nhé! - A! Đó là 1 giỏ táo, trong đó có 3 quả táo, các bạn hãy giúp cô tách 3 quả táo này ra thành 2 giỏ nhé! - Cũng tương tự như tách 3 bông hoa, cô tách 1 giỏ táo có số lượng là 1 quả táo và 1 giỏ có số lượng là 2 quả táo(Cho trẻ gắn chữ số tương ứng) - Cô cho trẻ thực hiện lại. 3. Hoạt động 3: Trò chơi củng cố A. Trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Các con rất giỏi bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi : Ai nhanh hơn - Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội, có chuẩn bị cho mỗi đội 1 bức tranh có các nhóm số lượng là 3, nhiệm vụ của 2 đội là phải tách các nhóm số lượng đó ra thành 2 nhóm và gắn số lượng tương ứng. + Ví dụ: Đội 1 sẽ tách nhóm có 3 chú thỏ, 3 chú gấu, 3 chú sóc thành 2 phần.( 3 chú thỏ thành 2 nhóm nhỏ, 3 chú gấu thành 2 nhóm nhỏ, 3 chú sóc thành 2 nhóm nhỏ) Và gắn chữ số tương ứng - Luật chơi: Trong thời gian 1 bài hát nếu đội nào tách đúng và nhiều nhất sẽ là đội thắng cuộc. Cô cho trẻ thực hiện. B. Trò chơi “Chia nhóm” - Cách chơi: Cô cho các bạn tạo thành 1 nhóm là 3 bạn, khi cô nói chia nhóm chia nhóm thì 1 nhóm 3 bạn các bạn sẽ tách thành 2 nhóm nhỏ, đó là 1 nhóm 1 bạn và 1 nhóm 2 bạn. - Luật chơi: Nếu nhóm nào chia nhóm sai sẽ là nhóm thua cuộc. - Cô cho trẻ thực hiện. Cô nhận xét. * KẾT THÚC TIẾT HỌC: - Cho trẻ ra ngoài rửa mặt rửa tay. - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện Nhận xét tiết học: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : TRUYỆN “ SÓI VÀ SÓC” I/ YÊU CẦU: * Kiến thức : - Trẻhiểu được nội dung câu chuyện và biết tên các nhân vật trong truyện. * Kĩ năng : - Đọc to nhỏ theo hiệu lệnh của cô.. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định - Phát triên vốn từ cho trẻ. - Rèn cách phát âm cho trẻ. * Thái độ : - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các con vật sống trong rừng.. II/ CHUẨN BỊ: - Hình ảnh minh họa câu chuyện III/HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định gây hứng thú: - Cho trẻ xem 1 đoạn phim về 1 số con vật sống trong rừng, và rò chuyện. - Các bạn ơi, ở trong rừng có rất nhiều con vật sinh sống và đó cũng chính là nơi sống của 2 con vật trong câu chuyện “Sói và sóc” cô mời các bạn cùng lắng nghe nhé! Hoạt động 1: Bé nghe kể chuyện - Cô đọc diễn cảm lần 1 - Cô đọc lần 2 diễn cảm kết hợp xem tranh * Nội dung : Câu chuyện nói về sự thông minh của chú sóc con và biết được sự độc ác của chó sói. Hoạt động 2 : Thử tài của bé. - Các con vừa nghe cô kể cho các bạn nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Khi sóc leo trèo trên cành thì đã đụng phải ai? - Chó sói đã hỏi sóc điều gì? Sóc đã nói với chó sói như thế nào? - Các bạn thấy sóc là người như thế nào? Hoạt động 3: ghép tranh - Cô chia lớp mình thành 4 đội, và có chuẩn bị cho 4 đội 1 số bức tranh về câu chuyện “Sói và sóc”, các thành viên trong đôin sẽ cùng nhau ghép các bức tranh đó lại theo nội dung câu chuyện. Sau đó kể lại câu chuyện - Luật chơi: Nếu trong trời gian 1 bài hát, đội ghép đúng nhất vè kể lại câu chuyện đúng sẽ là đội chiến thắng. - Cho trẻ thực hiện Kết thúc tiết học: - trẻquan sát - trẻ trả lời. - trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện Nhận xét tiết học: ......................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài : TÔ MÀU TRANH CON HƯƠU CAO CỔ I/ YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết cách cầm bút và biết chọn màu để tô. - Trẻ biết con hươu có da màu gì? * Kỹ năng: - Phát triển cơ của các ngón tay và sự khéo léo của đôi bàn tay. * Thái độ: - Trẻ biết gìn giữ sản phẩm của mình tạo ra. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bút màu cẩn thậ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxPPCT TUAN 17, dong vat, lop MAM, THU YEN.docx