Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 35 - Chủ đề nhánh: Mùa hè yêu thương

Trang phục mùa hè.

- Lớp chơi « Dung dăng dung dẻ»

- Vậy các con phải mặc nhưng trang phục thế nào khi mùa hè ?

Cho trẻ xem hình ảnh một số lọai quần áo của mùa hè

- Quần áo mùa hè có gì đặc biệt ?

- Vì sao phải chọn những trang phục này ?

- Ngòai quần áo thì vào mùa hè còn có những trang phục gì ?

C. Những hoạt động của mùa hè.

- Lớp hát « mùa hè đến »

- Vào mùa hè các con được làm gì ?

- Các con đã được bố mẹ cho đi du lịch ở đâu ?

- Khi mùa hè đến, các con thấy thế nào ?

Cô tóm lại : Một năm bắt đầu bằng mùa xuân và kết thúc bằng mùa đông, sau mùa xuân là mùa hè. Thời tiết mùa hè oi bức, nóng nực, trời nắng chói chang, mọi người phải đội mũ nón khi ra ngòai. Mùa hè thường xuất hiện những cơn mưa rào, mọi người phải mặc quần áo mỏng ( áo ngắn tay), đi tắm biển hoặc hay tắm cho mát.

- Đọc thơ về mùa hè và chia lớp thành 3 nhóm nhỏ

* Hoạt động 2: Trò chơi chọn đúng

- Trên đây cô có chuẩn bị cho 3 nhóm rất nhiều tranh vẽ đặc trưng về mùa hè và một số tranh các mùa khác nữa, các nhóm hãy tìm tranh nói về đặc trưng của mùa hè.

-Trẻ chơi theo nhóm

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 5606 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 35 - Chủ đề nhánh: Mùa hè yêu thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày chữ nhật của bé ở nhà. * Trò chuyện về hè này bé định làm gì? Hoặc đi đâu sau khi nghỉ hè Giáo dục: Hè vui, đi chơi phải giữ gìn sức khỏe và không được ra nắng chơi vào màu hè dễ bị bệnh * TCVĐ: Kéo co. - Cho trẻ chơi tự do,cô bao quát trẻ. THIÊN NHIÊN NGÀY HÈ * Quan sát bầu trời cùng các hiện tượng nắng, gió. - Chuẩn bị : Tâm thế cho trẻ ra sân và khoảng sân có bóng mát. + Hoặc tranh ảnh về bầu trời nắng nóng. -Yêu cầu :Trẻ biết đặc điểm của bầu trời mùa hè và thời tiết nắng nóng. *TCVĐ : Nhảy lò cò - Cho trẻ . TIẾNG VE GỌI HÈ ? * Quan sát tranh con ve sầu và nghe tiếng ve kêu. - Chuẩn bị: Tranh ảnh về con ve sầu ( hoặc con ve sầu thật) và tiếng ve kêu -Yêu cầu: Trẻ biết ve sầu kêu mùa hè đã đến và trẻ biết hình dạng và màu sắc con ve sầu *TCVĐ : Kéo co - Trẻ chơi tự chọn, cô bao quát trẻ. MÙA HÈ ĐI ĐÂU? * Quan sát tranh du lịch-tắm biển. - Chuẩn bị:Tranh ảnh mọi người đi du lịch, nghỉ mát, tắm biển. -Yêu cầu: Trẻ biết một số hoạt động trong mùa hè. * TCVĐ: Nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ. VỆ SINH NGÀY HÈ * Quan sát tranh em bé tắm gội. - Chuẩn bị:Tranh ảnh em bé đang tắm gội. -Yêu cầu: Trẻ biết mùa hè cần phải năng tắm gội, giữ vệ sinh thân thể và quần áo sạch sẽ. * TCVĐ: Kéo co - Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH 8h40 ->9h10 THỂ DỤC - VĐCB: Bật qua vật cản cao 10 - 15cm. - TC: Mèo và chim sẻ KPXH: - Trò chuyện về mùa hè. TẠO HÌNH - Tô màu tranh tắm biển. LQVT - Ôn khối cầu, khối trụ.. LQVH - Thơ: Mùa hạ tuyệt vời. ÂM NHẠC - Hát: Mùa hè đến. - VĐ: Vỗ đệm theo phách. - NH: “Mùa hè phượng nở” HOẠT ĐỘNG GÓC 9h20-> 10h10 * Góc đóng vai: Siêu thị của bé. * Góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi. * Góc nghệ thuật:Trang trí quần áo, nón mùa hè . * Góc học tập: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về thời tiết và các hoạt động con người trong mùa hè * Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, làm thí nghiệm gieo hạt có tưới nước và không tưới nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU 15h30 ->17h30 - Ôn kỹ năng: Bật qua vật cản cao 10 - 15cm. - LQ: Trò chuyện về mùa hè. - Rèn nề nếp đội hình đội ngũ cho trẻ - Nhận xét, tuyên dương. - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Ôn: Trò chuyện về mùa hè. - LQ: Ôn khối cầu, khối trụ.. - Nhận xét, tuyên dương. - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Ôn: Khối cầu, khối trụ. - LQ: Thơ: Mùa hạtuyệt vời. - Nhận xét, tuyên dương. - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Ôn : Thơ “Mùa hạ tuyệt vời.” - Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm nhưng không kéo dài. - LQ: “Mùa hè đến.” - Nhận xét, tuyên dương. - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Ôn vận động của bài hát “Mùa hè đến” - Nhận xét cuối tuần. - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH: MÙA HÈ YÊU THƯƠNG 1Tuần ( Thời gian từ 23/05 - 28/05/2016 ) I. YÊU CẦU CHUNG - Cho trẻ thể hiện chủ đề: “ Mùa hè yêu thương” - Trẻ sử dụng đúng ngôn ngữ vai chơi khi thực hiện trò chơi - Giáo dục trẻ có thái độ làm việc nghiêm túc, chăm chỉ, không đùa giỡn. - Cháu có sự liên kết góc chơi và vai chơi 1. Góc phân vai: Siêu thị của bé - Biết thể hiện công việc của người bán và người mua hàng - Biết thể hiện thái độ đúng mực của người bán và người mua. - Trẻ biết thể hiện vai chơi và ngôn ngữ chơi 2. Góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi - Trẻ biết nhiệm vụ của các vai chơi trong nhóm. - Biết cùng nhau làm việc để hoàn thành công trình đúng tiến độ. - Chủ công trình biết phân công nhiệm vụ cho từng chú công nhân. - Biết bố trí các khu vực trong công viên hợp lý. 3. Góc học tập-sách: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về thời tiết và các hoạt động con người trong mùa hè. - Xem tranh ảnh, trò chuyện thời tiết và các hoạt động của con người trong mùa hè. - Trẻ biết diễn đạt tròn câu và trao đổi với bạn. 4. Góc nghệ thuật: Trang trí quần áo, nón mùa hè - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu mở để trang trí quần áo mùa hè - Có ý thức tập chung trong công việc, giữ trật tự và đảm bảo vệ sinh. 5. Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, làm thí nghiệm gieo hạt có tưới nước và không tưới nước - Trẻ biết chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng, tưới cây. - Gieo hạt xem cây nảy mầm. - Biết làm vệ sinh sạch sẽ . II. CHUẨN BỊ 1. Góc phân vai: Siêu thị của bé - Bàn máy vi tính, kệ trưng bày. - Các loại nước: Trà xanh, nước suối, nước ngọt - Trang phục và đồ dùng dành cho mùa hè : Áo ngắn tay, áo thun, quần soạt - Các loại trái cây 2. Góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi - Sơ đồ công viên thiếu nhi - Khối gỗ, gạch xây dựng, nhà bảo vệ. - Cây xanh, hoa, cỏ, cột đèn, ghế đá, - Các đồ chơi ngoài trời: Thú nhúng, cầu trượt 3. Góc học tập-sách: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về thời tiết và các hoạt động con người trong mùa hè - Tranh ảnh về các về mùa hè và các loại hoa đặc trưng, bầu trời màu hè. - Tranh ảnh các hoạt động con người trong mùa hè: tắm biển, đi du lịch, đi nghĩ mát, đi mua sắm quần áo màu hè - Trẻ trò chuyện tròn câu qua tranh ảnh 4. Góc nghệ thuật: Trang trí quần áo, nón mùa hè - Các loại quần áo mùa hè hoặc tranh quần áo mùa hè - Các nguyên vật liệu mở: Hoa khô, lá cây, hạt cườm, kim tuyến( Coa dạng hình vuông, tam giác, tròn, hoa,) - Hồ, giấy màu, lá cây 5. Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, làm thí nghiệm gieo hạt có tưới nước và không tưới nước - Dụng cụ: Bình tưới cây, kéo, đồ chơi với cát, khăn lau. - Xô ca múc nước III. HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định: - Cô cho cả lớp hát “ Mùa hề đến” - Lớp chúng ta đang hoạt động ở chủ đề gì? - Theo các bạn, hôm nay chúng ta sẽ tổ chức bao nhiêu góc chơi?đó là những góc nào? 1. Thỏa thuận trước khi chơi * Góc phân vai: Siêu thị của bé - Nhìn vào đồ chơi ở góc phân vai, hôm nay các bạn nên chơi gì? - Để chơi được vai chơi này cần phải có những ai? - Chủ cửa hàng và nhân viên làm những công vệc gì? - Để cửa hàng có đông khách thì chủ cửa hàng và nhân viên? * Góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi - Góc xây dựng hôm nay các bạn dự định chơi gì? - Để xây được công viên thiếu nhi thì cần phải có những ai? - Nếu con là chủ công trình con xây gì trong mô hình đó? - Để công trình hoàn thành đúng tiến độ, mọi người phải làm việc như thế nào? * Góc học tập-sách: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về thời tiết và các hoạt động con người trong mùa hè - Góc học tập hôm nay các con thích chơi gì? - Các con dự định chơi trò chơi ấy như thế nào? * Góc nghệ thuật: Trang trí quần áo, nón mùa hè - Các bạn sẽ định chơi gì? - Các bạn định chơi như thế nào? * Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, làm thí nghiệm gieo hạt có tưới nước và không tưới nước - Góc thiên nhiên hôm nay các con sẽ chơi gì? - Con sẽ tổ chức chơi như thế nào? - Cô đưa ra yêu cầu của góc chơi 2. Quá trình chơi - Cô cho trẻ về góc chơi đã chọn để thỏa thuận vai chơi và bầu nhóm trưởng. - Cô bao quát trẻ, cho trẻ tự lấy đồ dùng đồ chơi và sử dụng đồ dùng đồ chơi để thực hiện nhiệm vụ của vai chơi. - Cô nhắc trẻ khi chơi nói chuyện vừa nghe, không la hét và tranh giành đồ chơi với bạn. - Cô đến từng góc nhập vai chơi cùng trẻ. Sử dụng ngôn ngữ vai chơi để giao tiếp, nhắc nhở, uốn nắn, mở rộng nội dung chơi cho trẻ. - Cô luôn tạo tình huống để kích thích trẻ nhập vai, biết cùng nhau phối hợp nhiệm vụ trong nhóm và liên kết với các góc chơi khác. 3. Nhận xét sau khi chơi *Nhận xét hành động qua vai chơi: Cô đến từng góc chơi gợi mở để trẻ nhận xét về vai chơi của mình và của bạn cùng góc chơi. Nhập vai và dùng ngôn ngữ vai chơi nhận xét hành động của từng vai chơi. *Nhận xét buổi chơi: - Cô tập chung trẻ lại một góc tốt nhất để cả lớp rút kinh nghiệm học hỏi. - Cô nhận xét quá trình chơi của cả lớp. Khen góc chơi tốt nhất, khen những bạn chơi tốt, đồng thời nhắc nhở nhẹ nhàng và động viên trẻ chơi tốt hơn ở giờ chơi sau. - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng và làm vệ sinh cá nhân. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ về góc chơi và thực hiện nhiệm vụ vai chơi của mình. Thứ hai, ngày 23 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : BẬT QUA VẬT CẢN CAO 10 - 15CM. I. YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Rèn luyện khả năng phối hợp liên tục 2 vận động: Bật qua vật cản. - Hình thành kỹ năng vận động bật qua vật cản 10- 15 cm không chạm vật 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng bật qua vật cản 10-15 cm, kỹ năng bật và tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên. - Phát triển tố chất sức mạnh, sự khéo léo cho trẻ. - Phát triển khả năng định hướng trong không gian, cảm giác thăng bằng, phản xạ nhanh, ước lượng khoảng cách. 3, Thái độ: -Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tính kiên trì, dũng cảm. II: CHUẨN BỊ: 1. Địa điểm: Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ 2. Đồ dùng của cô: - Bốn vật cản có kích thước dài 50 cm; cao 10-15 cm - 1 xắc xô, đề can dán vạch chuẩn. - Trang phục gọn gàng. 3. Đồ dùng của trẻ. - Gậy thể dục đủ cho trẻ - Trang phục gọn gàng. III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú - Chào mừng các bé đến với hội thi “ thể dục thể thao” của trường Mầm non Dầu Khí. Về dự với hội thi hôm nay có hai đội đến từ lớp Chồi, đó là đội 1 và đội 2. - Hội thi hôm nay gồm có 2 phần: + Phần thi thứ nhất: Đồng diễn thể dục + Phần thi thứ 2: Khỏe và khéo =>Để bước vào phần thi thứ nhất xin mời các đội hãy xếp hàng ngay ngắn và thực hiện theo yêu cầu của người dẫn chương trình. * Hoạt động 1 : Nào chúng ta cùng khởi động. Khởi động: - Mở nhạc bài : « Mưa hè » cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu: Đi thường, đi nhón chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần,đổi chiều, chạy chậm, chạy nhanh.. * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập PTC: Đồng diển thể dục + Động tác tay 1: Hai tay đưa ra phía trước, đưa lên cao(2 lần 8 nhịp) + Động tác bụng 3: Đứng cúi gặp người về phía trước, tay chạm ngón chân(2 lần 8 nhịp) + Động tác chân 4: Bước khuỵu 1 chân ra phái trước, chân sau thẳng (4 lần 8 nhịp) (ĐTNM) + Động tác bật 2: Bật tách chân ra 2 bên, tay chống hông. (2 lần 8 nhịp) b)Vận động cơ bản “Khỏe và khéo” : - Các đội đã trải qua phần đồng diễn rất đều vậy chúng ta bước vào phần thi thứ 2 với tên gọi bé “khỏe và khéo”. Phần thi này các con đến với nội dung bài tập vận động “Bật qua vật cản cao 10- 15 cm. - Bây giờ cô sẽ chơi thử 1 lần cho các bạn xem. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: - TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, tay đưa ra trước. - TH: Khi nghe hiệu lệnh của cô, 2 tay cô đưa ra phía trước, lăng nhẹ xuống dưới, ra sau đồng thời gối hơi khuỵu, người hơi cúi về phía trước, nhún hai chân bật qua vật cản, tay hất ra trước, khi chạm đất gối hơi khuỵu. - Lần 1: Đây là phần các bạn tập thử + Mời các bạn thực hiện. Cho lần lượt từng thành viên của 4 tổ thực hiện + Cô chú ý sửa sai - Lần 2 + Các bạn thực hiện giỏi quá vậy chúng ta cùng thi đua nhé. Bạn nào thực hiện đúng nhanh sẽ nhận được 1 món quà cho đội mình. * Hoạt động 3: Trò chơi “kéo co” - Các hôm nay rất là ngoan và giỏi cô sẽ thưởng các bạn một trời chơi. Đó là trò chơi “Kéo co” - Cô chia lớp ra làm 2 đội có số lượng bằng nhau. - Cách chơi: Các bạn 2 đội cùng bám vào 2 đầu của sợi dây khi có hiệu lệnh kéo nhiệm vụ của các thành viên dùng sức kéo mạnh sợ dây về phía đội mình . Luật chơi : Nếu đội nào bị kéo qua vạch chuẩn thì đội đó bị thua cuộc cả đội đó phải nhảy lò cò 1 vòng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Khi trẻ chơi được vài lần cô cho trẻ dừng lại đổi cặp với nhau sau đó tiếp tục chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ quan sát và lắng nghe. Nhận xét tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 24 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA HÈ I . YÊU CẦU : 1. Kiến thức: - Biết một số đặc điểm về mùa hè: Thời tiết, trang phục mùa hè, hoạt động mùa hè. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết chia nhóm để chơi trò chơi 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích caois đẹp của mùa hè. II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh về mùa hè. - Trang phục về mùa hè. III. HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Gây hứng thú: - Cô đọc câu đố về mùa hè - Cô vừa đố các con mùa gì? - Con biết gì về mùa hè? - Vậy các con có biết mùa hè có những đặc điểm đặc trưng gì không ? Để hiểu thêm về mùa hè, hôm nay cô và các con cùng khám phá về mùa hè nhé. * Hoạt động 1: Mùa hè yêu thương A. Thời tiết và những dấu hiệu đặc trưng của mùa hè. - Cho cả lớp xem cảnh mùa hè - Các con thấy được những hình ảnh nào? - Mùa hè thì thế nào ? - Mùa hè thường có hoa gì nở rộ ? - Lắng nghe, lắng nghe - Con vừa nghe tiếng gì kêu ? - Thời tiết mùa hè con thấy thế nào? - Cho trẻ chơi trò chơi « Trời mưa » và chuyển đội hình - Cho trẻ xem phim về mưa rào trong mùa hè và trò chuyện ( mưa kèm sấm chớp) - Mưa mùa hè như thế nào ? - Mưa đó người ta gọi là mưa gì các con biết không ? - Vào mùa hè thì cây cối thế nào ? - Cho trẻ xem hình ảnh cây cối vào hè : xanh tốt, sum sê, nhiều hoa quả. B. Trang phục mùa hè. - Lớp chơi « Dung dăng dung dẻ» - Vậy các con phải mặc nhưng trang phục thế nào khi mùa hè ? Cho trẻ xem hình ảnh một số lọai quần áo của mùa hè - Quần áo mùa hè có gì đặc biệt ? - Vì sao phải chọn những trang phục này ? - Ngòai quần áo thì vào mùa hè còn có những trang phục gì ? C. Những hoạt động của mùa hè. - Lớp hát « mùa hè đến » - Vào mùa hè các con được làm gì ? - Các con đã được bố mẹ cho đi du lịch ở đâu ? - Khi mùa hè đến, các con thấy thế nào ? Cô tóm lại : Một năm bắt đầu bằng mùa xuân và kết thúc bằng mùa đông, sau mùa xuân là mùa hè. Thời tiết mùa hè oi bức, nóng nực, trời nắng chói chang, mọi người phải đội mũ nón khi ra ngòai. Mùa hè thường xuất hiện những cơn mưa rào, mọi người phải mặc quần áo mỏng ( áo ngắn tay), đi tắm biển hoặc hay tắm cho mát. - Đọc thơ về mùa hè và chia lớp thành 3 nhóm nhỏ * Hoạt động 2: Trò chơi chọn đúng - Trên đây cô có chuẩn bị cho 3 nhóm rất nhiều tranh vẽ đặc trưng về mùa hè và một số tranh các mùa khác nữa, các nhóm hãy tìm tranh nói về đặc trưng của mùa hè. -Trẻ chơi theo nhóm - Cô và lớp cùng nhận xét - Lớp hát  Khúc ca mùa hè và chuyển đội hình * Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh hơn Cách chơi: Trên đây cô thấy rất nhiều trang phục áo, váy, nón, kính mát,...cho các mùa, cô chia lớp mình thành 2 đội , mỗi bạn lên tìm những trang phục phù hợp với mùa hè, sau đó chạy về cho bạn tiếp theo, cứ như thế cho đến hết. Đội nào chọn được nhiều trang phục hơn đội đó thắng. - Cho trẻ chơi vài lần. - Cô nhận xét tuyên dương. * Kết thúc : Cho trẻ hát bài « Em yêu mùa hè của em » mặc trang phục và ra ngoài. - Trẻ đối vè - Trẻ đàm thoại - Trẻ xem clip mùa hè - Trẻ trả lời - Lớp lắng nghe - Lớp chơi trò chơi - Trẻ xem màn hình - Trẻ trả lời theo ý của mình - Trẻ kể tự do - Trẻ xem màn hình - Lớp chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Lớp vận động theo bài hát - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Đọc thơ chia là 3 nhóm - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ hát và chuyển đội hình - Lớp chú ý lắng nghe - Trẻ chơi vài lần - Lớp hát và ra ngoài Nhận xét tiết dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 24 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài : TÔ MÀU TRANH TẮM BIỂN I. YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ biết cách tô màu bức tranh. - Trẻ biết phối hợp màu để tô. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tô màu, tô từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, tô không lem ra ngoài. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, sự nhạy cảm của các giác quan. Thái độ: - Biết sắp xếp bố cục hợp lý. - Trẻ biết yêu quý cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn. II. CHUẨN BỊ: - 2 bức tranh đã được làm mẫu. -Bút màu,giá trưng bày sản phẩm. - Góc trưng bày sản phẩm - Nhạc không lời. III. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài hát “Mùa hè đến” - Trò chuyện: + Khi hè đến thì các bạn thường được ba mẹ dẫn đi đâu chơi? - À, có bạn thì được ba mẹ dẫn đi du lịch, có bạn thì đi thăm ông bà, và có bạn thì được đi tắm biển. - Cô cũng có 1 bức tranh nói về 1 em bé được đi tắm biển trong những ngày hè, nhưng chua được tô mùa. Vậy hôm nay cô và các bạn sẽ tô màu cho bức tranh này nhé! * Hoạt động 1:Bé khám phá. a) Bé quan sát hình ảnh em bé đi tắm biển. - Cô cho trẻ xem hình ảnh em bé đang ngồi trên bãi biển . - Các bạn ơi! Các bạn thấy em bé đang làm gì?(Em bé đang ngồi trên bãi biển và nghịch cát). - Các bạn thấy gì trong hình?(Cảnh vật ở đây rất đẹp, có bãi biển, có cát, có sóng biển, có cát, có dù và có 1 em bé đang chơi với cát). - Các bạn nhìn xem cảnh vật ở đay có đẹp không? b) Bé quan sát tranh mẫu * Quan sát tranh mẫu. - Đây là tranh vẽ gì?Tô màu ra sao? Đây là tranh vẽ 1 em bé đang đi tắm biển và đang chơi với cát. Trong tranh có sóng biển được tô màu xanh nước biển, có cát tô màu vàng, đồ em bé tô màu đỏ, cây dù tô màu xanh lá và màu vàng. - Tô màu tranh tắm biển: + Để tô được bức tranh này thì đầu tiên các bạn sẽ chọn màu phù hợp để tô. Ví dụ như: Sóng biển thì các bạn phải biết tô màu xanh nước biển, chọn màu vàng để tô cho cát. Các bạn lưu ý, khi tô thì các bạn nên tô từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, tô từ từ, không tô lem ra ngoài. * Hoạt động 2:Họa sĩ tí hon. - Trẻ thực hiện: + Cô hướng dẫn trẻ tô màu cho phù hợp. + Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện các kỷ năng tô màu..... + Trao đổi về ý tưởng của trẻ khi thực hiện . + Cô hướng dẫn và sửa sai cách ngồi cho trẻ. * Hoạt động 3: Sản phẩm của bé. - Phòng triển lãm tranh đã mở cửa rồi cô mời các bạn lên trưng bày bài sản phẩm của mình nào.( Gọi 1-2 đặt tên bức tranh của mình) - Các con quan sát xem thích bức tranh nào nhất? - Vì sao con lại thích bức tranh này nhất? - Mời tác giả lên giới thiệu bài của mình? - Cô nhận xét bài của trẻ: nhận xét riêng - Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh chuẩn bị hoạt động góc. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ xem và gọi tên - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. Nhận xét tiết dạy:. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ Tư, ngày 25 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : ÔN KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ I/ YÊU CẤU: Kiến thức: - Trẻ biết được ôn khối vuông, khối trụ. Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, tư duy cho trẻ - Thông qua trò chơi rèn cho trẻ phản xạ nhanh kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và khả năng so sánh cho trẻ - Phát triển quá trình tư duy: Quan sát, tổng hợp 3. Thái độ - Trẻ biết lắng nghe, chú ý và biết nhường nhịn nhau khi chơi. - Giáo dục tính tự tin trong hoạt động II. CHUẨN BỊ - Tranh có khối cầu và khối trụ. - Nhạc theo chủ điểm. - Các khối cầu và khối trụ. III-TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Ôn khối cầu, khối trụ. * TC: “Thi Ai Nhanh” - Yêu cầu: Trẻ chọn đúng khối cầu, khối trụ qua đặc điểm, hình dạng. + Lần 1: Chọn khối lăn được về mọi phía và không xếp chồng lên nhau được. + Lần 2: Chọn khối có hai mặt là hình tròn, xếp chồng lên nhau được. + Lần 3: Cho 2 trẻ chơi với nhau, bạn này nói đặc điểm, bạn kia nói tên khối và ngược lại. * Hoạt động 2: Trò chơi xếp bồn hoa. - Yêu cầu: Trẻ biết cách xây xen kẽ các khối theo luật, 1 khối cầu, 1 khối trụ. - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 nhóm, và có chuẩn bị cho mỗi nhóm các khối cầu và khối trụ. Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm sẽ xếp thành các bồn hoa trong thời gian 1 bài hát. - Luật chơi: Nếu trong thời gian 1 bài hát đó, nếu nhóm nào xếp được nhiều bồn hoa hơn thì đội đó giành chiến thắng. - Cho trẻ thực hiện trò chơi. - Cô nhận xét trò chơi. * Hoạt động 3: Thi tài vẽ. - Yêu cầu: Trẻ biết cách vẽ thêm nét vào các hình khối để tạo thành những đồ vật khác nhau - Cách chơi + Cô gợi ý cho trẻ: Những đồ vật nào có dạng khối trụ(Cái ca, Cái lon sữa,..); những đồ vật nào có dạng khối cầu(Quả bóng, quả địa cầu,..) + Mỗi trẻ sẽ chọn cho mình những hình vẽ các hình khối sẵn và suy nghĩ về vẽ thêm nét thành hình đồ vật. - Ví dụ: + Hình khối trụ các bạn vẽ thêm quai thì thành cái ca. + Hình tròn nên vẽ thêm các nét xiêng thì được hình quả bóng. - Cho trẻ về thực hiện trò chơi. - Cô nhận xét kết quả. * Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài rửa mặt rửa tay. - Cô và trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và nhận xét. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe và trả lời Nhận xét tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm, ngày 26 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : Thơ “MÙA HẠ TUYỆT VỜI” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ “Mùa hạ tuyệt vời” của tác giả: Phạm Hưng Long. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được âm điệu vui tươi của bài thơ. - Trả lời được các câu hỏi theo nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích cái đẹp mùa hè. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Các (Slide) hình ảnh bài thơ “Mùa hạ tuyệt vời”. - Đàn ghi nhạc các bài hát nói về mùa hè. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài hát “ Mùa hè đến”. - Cô vừa cho các bạn hát bài hát gì? - Bài hát nhắc đến điều gì? - Cô cũng cô có 1 bài thơ nói về mùa hè, vậy các bạn có muốn tìm hiểu xem đó là bài thơ gì không? * Hoạt động 1: Bé làm quen bài thơ - Cô đọc diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe. - Cô vừa đọc cho các bạn đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về cảnh vật mùa hè có: Bàng lăng, có ve, có phượng, và có bầu trời trong xanh, tất cả những điều đó tạo nên 1 mùa hè tuyệt vời đối với bé. - Lần 2 cô đọc thơ diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh. * Hoạt động 2: Bé tìm hiểu thơ? + Bài thơ cô vừa đọc tên gì? Do ai sáng tác? + Trong bài thơ có loại hoa nào thường nở vào mùa hè? + Còn điều gì báo hiệu mùa hè đến? + Khung cảnh mùa hè như thế nào? (trời xanh trong, nắng nhiều) + 2 câu thơ cuối nói lên điều gì? + Khi ra ngoài trời nắng các con như thế nào? + Khi mùa hè đến tâm trạng của các con thế nào? Giáo dục trẻ: Yêu thích cảnh đẹp mùa hè, giữ vệ sinh và phòng 1 số bệnh trong mùa hè. * Hoạt động 3: Bé đọc thơ - Cô cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức - Cả lớp. - Từng nhóm – Thi đua đọc nối tiếp nhau. - Cá nhân đọc to-nhỏ theo hiệu lệnh của cô. - Cả lớp đọc lại 1 lần. * Hoạt động 4:Nhìn nhanh đọc đúng. - Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội. Mỗi đội lần lượt chọn từng ô số, trong ô số có hình ảnh về nội dung bài thơ, đội nào có tín hiệu trước thì đội đó sẽ đọc câu thơ trong bài thơ phù hợp với hình ảnh đó, nếu đọc chưa đúng thì sẽ nhường quyền cho đội bạn. Đội nào đọc đúng sẽ có 1 phần quà; - Cô tổ chức cho trẻ chơi; - Cô nhận xét – tuyên dương; * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay sạch sẽ và nghỉ ngơi nhẹ nhàng. -Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. Nhận xét tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an tuan 35.doc