Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 9 - Chủ đề: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh: Nhu cầu trong gia đình

I. YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.

- Trẻ biết vận động theo nhạc bài “ Cháu yêu bà ”.

2. Kỹ năng:

- Trẻ hát đúng lời, giai điệu bài hát “ Cháu yêu bà”

- Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý của trẻ.

- Phát triễn tai nghe và cảm thụ âm nhạc

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học tập.

- Trẻ hứng thú thể hiện vận động bài hát.

- Giáo dục trẻ biết yêu quí ông bà, vâng lời ông bà

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 9 - Chủ đề: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh: Nhu cầu trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chổ. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi chậm, hít thở nhẹ nhàng Hoạt động ngoài trời TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN * Quan sát: Tranh gia đình bé * Chuẩn bị: Tranh gia đình của bé * Yêu Cầu: - Kể tên các đồ dùng trong gia đình. - Những đồ dùng nào có sử dụng năng lượng điện? * GD trẻ không được lại gần điện rất nguy hiểm. *TCVĐ: Ngôi nhà gia đình bé - Cho trẻ chơi tự do. PHÒNG KHÁCH CÓ GÌ? * Quan sát tranh ghế sa lông * Chuẩn bị: Tranh ghế sa lông, ti vi,... -Yêu cầu: Trẻ biết ghế salong là đồ dùng trong phòng khách. * GD trẻ giữ gìn đồ dùng, yêu quý cha mẹ. *TCVĐ : Đạp xe đi công viên. - Cho trẻ chơi tự do PHÒNG NGỦ CÓ GÌ? * Quan sát tranh chiếc giường * Chuẩn bị: Tranh giường ngủ, đèn ngủ,... -Yêu cầu Trẻ biết cái giường là đồ dùng trong phòng ngủ * GD : Trẻ biết giử gìn sức khỏe, đi ngủ sớm, không chơi khuya *TCVĐ: Ngôi nhà gia đình bé - Cho trẻ chơi tự do NHÀ BẾP CÓ GÌ? * Quan sát tranh vẽ đồ dùng nhà bếp. * Chuẩn bị: Tranh bếp ga, xoong, chão, .. -Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên những đồ dùng trong nhà bếp . * GD : Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất, ăn ngoan để nhanh lớn lên và khỏe mạnh. *TCVĐ : Đạp xe đi công viên. - Cho trẻ chơi tự do GIA ĐÌNH SUM HỌP. *Quan sát tranh Gia đình quây quần bên mâm cơm. * Chuẩn bị: Tranh gia đình ăn cơm. -Yêu cầu: Trẻ biết tình cảm của gia đình những giờ sum hợp bên gia đình là rất quý. *GD: Mọi người chung sống trong ngôi nhà quan tâm nhau. *TCVĐ: Ngôi nhà gia đình bé - Cho trẻ chơi tự do Hoạt động có chủ đích THỂ DỤC -VĐCB: Chạy chậm 60-80m kết hợp bật tiến về trước ÂM NHẠC - Hát: “Cháu yêu bà”; - Vận động : Minh họa - Tc: Bắt chước âm thanh - NH: Bố là tất cả KPXH: Bé tìm hiểu về một số đồ dùng phòng ngủ và phòng khách LQVT - Nhận biết số lượng trong phạm vi 2 LQVH Thơ “ chiếc quạt nan” TẠO HÌNH - Nặn đôi đũa chiếc thìa Hoạt động góc *Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé. *Góc đóng vai: Gia đình. *Góc nghệ thuật: Xưởng đồ dùng. *Góc học tập: Làm album các đồ dùng trong gia đình *Góc khám phá khoa học và thiên nhiên: Quan sát sự nẩy mầm của cây-chăm sóc cây Hoạt động chiều - - Ôn: “Chạy chậm 60-80m kết hợp bật tiến về trước ”. - Ôn bài hát: “ Cháu yêu bà”. - LQ: Bé tìm hiểu một số đồ dùng phòng khách và phòng ngủ - Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ cắm cờ. - Vệ sinh trả trẻ. - Ôn: Bé tìm hiểu một số đồ dùng phòng khách và phòng ngủ - LQ: Nhận biết số lượng trong phạm vi 2 - Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ cắm cờ. - Vệ sinh trả trẻ. - Ôn: Nhận biết số lượng trong phạm vi 2 - LQ: Thơ “ chiếc quạt nan” - Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ cắm cờ. - Vệ sinh trả trẻ. -Ôn: bài thơ: chiếc quạt nan - LQ: Nặn đôi đũa, chiếc thìa - Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ cắm cờ. - Vệ sinh trả trẻ. - Ôn đồ dùng trong gia đình mình. - Ôn lại các bài hát bài thơ học trong tuần. - Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ cắm cờ. - Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH 1Tuần ( Thời gian từ 26/10 - 31/10/2015 ) I. YÊU CẦU CHUNG - Trẻ biết cùng nhau thảo luận để bầu ra nhóm trưởng, biết phân nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm chơi. - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của vai chơi, biết liên kết các góc chơi. - Trẻ nhập vai, biết thể hiện tính đoàn kết trong khi chơi. 1. Góc đóng vai: Gia đình. - Cha mẹ phải biết yêu thương con, chăm sóc con. Cha đưa con đi học. Mẹ nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, đi siêu thị mua sắm quần áo, rau quả, đồ dùng gia đình - Con: Phải biết vâng lời cha mẹ, ngoan ngoãn, biết giúp đỡ cha mẹ. 2. Góc xây dựng : Xây nhà của bé - Trẻ biết sử dụng các vật liệu đồ dùng đồ chơi cô chuẩn bị để xây các công trình chính: Xây nhà của bé tập cho trẻ cách bố trí thành ngôi nhà của bé . - Tập cho trẻ sáng tạo các công trình phụ như lối đi, hàng rào, cây xanh - Biết phối hợp với bạn trong khi xây dựng. 3. Góc nghệ thuật: Xưởng đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng hợp lý - Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình 4. Góc học tập: Làm album đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết xếp các đồ dùng để tạo thành album,.. 5. Góc thiên nhiên : Quan sát sự nẩy mầm của cây-chăm sóc cây. - Trẻ biết chăm sóc cây xanh: Nhặt lá vàng, tưới cây... - Trẻ biết lấy đồ dùng để chơi. - Biết làm vệ sinh sạch sẽ kệ để cây xanh. II. CHUẨN BI: 1. Góc đóng vai:  Gia đình. - Đồ dùng, đồ chơi nấu ăn - Bàn ghế, 2. Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé. - Gạch : Lớn, nhỏ. - Hàng rào, cây xanh, ao cá, vườn cây ăn quả. - Nón bảo hộ, ngôi nhà (Làm bằng hộp giấy) - Cổng lớn, cổng nhỏ 3. Góc nghệ thuật: Xưởng tranh đồ dùng - Hộp sữa, mướp, ống hút - Hồ, bông tăm, 4. Góc học tập: Làm album đồ dùng trong gia đình - Tranh ảnh về các đồ dùng gia đình: Chén, bát, xoang, chảo 5. Góc thiên nhiên: Quan sát sự nẩy mầm của cây-chăm sóc cây - Dụng cụ làm vườn: Bình tưới, kéo... - Xô, ca múc nước... III HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Thỏa thuận trước khi chơi - Cô và các bạn cùng hát bài : « cã nhà thương nhau » + Sau giờ học thì đến giờ gì ? + Lớp con có mấy góc chơi ? + Nếu bây giờ được tham gia hoạt động góc thì các bạn chọn những góc chơi nào ? => Dự kiến tổ chức hoạt động góc cho trẻ : * Góc xây dựng : Xây nhà của bé  - Ở góc xây dựng bạn xây gì ? - Để xây được công trình bạn cần có những ai ? - Khi xây dựng thì các chú công nhân như thế nào ? - Để công trình hoàn thành đúng thời gian quy định thì phải làm sao ? *Góc đóng vai : Gia đình, của hàng Cho trẻ về các nhóm nhỏ sau đó cùng nhau thảo luận và phân công từng vai cụ thể. - Cha mẹ phải như thế nào với con cái ? - Con phải như thế nào với cha mẹ ? - Cha, mẹ làm những công việc gì ? *Góc nghệ thuật: Xưởng đồ dùng trong gia đình - Góc nghệ thuật, các bạn chơi gì ? - Để làm được người con làm như thế nào ? * Góc học tập : làm album đồ dùng trong gia đình - Hôm nay góc học tập chơi gì ? - Con chơi như thế nào ? * Góc thiên nhiên : Quan sát sự nảy mầm của cây – chăm sóc cây. - Ở góc thiên nhiên, bạn sẽ chơi gì ? - Khi chăm sóc cây xanh, bạn làm những công việc gì ? 2. Quá trình chơi - Cho trẻ chơi, trẻ tự nhận vai chơi và thỏa thuận cách chơi với nhau trong nhóm. - Cô theo dõi các góc chơi. Chú ý bao quát, gợi ý để trẻ nhập vai chơi. Cô nhập vai chơi để trò chuyện bằng ngôn ngữ trò chơi cùng trẻ. Dùng ngôn ngữ của vai chơi để gợi ý giúp trẻ phản ánh đúng hành động và thái độ của vai chơi. Ví dụ: Khi góc xây dựng mất trật tự, cô nhập vai và hỏi thăm khi nào công trình hoàn thành để bàn giao? Vậy chúng ta phải làm việc như thế nào? - Biết lên kết giữa các góc chơi. - Gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ. 3. Nhận xét sau khi chơi a. Nhận xét hành động qua vai chơi - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm. - Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi đàm thoại với trẻ về kết quả chơi, lưu ý trẻ cần bổ sung gì cho lần chơi sau. b. Nhận xét buổi chơi - Cho cả lớp tham quan góc xây dựng, cho trẻ giới thiệu về công trình của mình. Dùng ngôn ngữ trò chơi nhận xét về cách chơi của trẻ, những gì cần bổ sung cho lần sau. - Thật vui khi được tham gia hội trại chung với các bạn, hi vọng rằng sẽ gặp lại các bạn trong thời gian gần nhất. - Nhận xét cả lớp. Cho trẻ thu dọn đồ chơi. - Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi để giữ vệ sinh cơ thể. - Trẻ hát và vận động cùng cô - Giờ hoạt động góc - Góc xây dựng.... - Trẻ kể tên. - Chủ công trình, chú công nhân - Cẩn thận, đội mũ bảo hộ - Phải làm nhanh. - Chăm sóc con cái - Nghe lời và ngoan - Nấu nướng, chăm sóc con - Xưởng tranh đồ dùng - Làm album các đồ dùng trong gia đình. - Con tô màu và làm thành cuốn album. - Quan sát sự nẩy mầm của cây-chăm sóc cây. - Tưới cây, bắt sâu Nhận xét tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : CHẠY CHẬM 60-80m KẾT HỢP BẬT TIẾN VỀ TRƯỚC I. YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ biết động tác cơ bản bài thể dục chạy chậm 60-80m kết hợp bật tiến về trước - Trẻ biết vận động cơ bản bài bật tiến về trước 2. Kĩ năng - Định hướng và giữ thang bằng khi chạy chậm - Định Hướng và giữ thăng bằng khi bật - Trẻ biết dùng sức của đôi bàn chân để chạy chậm - Trẻ dùng sức của đôi bàn chân để bật - Biết phối hợp chân nọ tay kia khi chạy chậm. - Phát triển sự tập chung và chú ý - Rèn luyện và phát triển tay chân của trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. II. CHUẨN BỊ - Sân tập sạch sẽ - Vạch chuẩn - đường chạy chậm - Nhạc theo chủ đề - Đồ dùng gia đình đồ chơi III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú: Bé cùng xem tranh - Hôm nay, nhân dịp sinh nhật bé Mun, Mẹ bé Mún đã đặc biệt trang trí phòng khách rất đẹp, và mua một bộ ghế salong mới nữa. - Bây giờ lớp chúng mình cùng đi sinh nhật bé Mún nhé. * Hoạt động 1: Bé tập thể dục . Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động các kiểu chân đi thường, kiễng gót, hạ gót, chạy chậm, chạy nhanh, đi đổi chiều.theo nhạc bài : “ Niềm vui gia đình” ( kết hợp theo hiệu lệnh xắc xô của cô) * Hoạt động 2 : Chúng ta cùng chạy chậm a) Bài tập phát triển chung + Động tác tay vai 4: Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang. + Động tác chân :đứng khụy gối + Động tác bụng lườn : Đứng nghiêng người sang 2 bên + Động tác bật : bật tại chổ (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp, động tác chân 3 lần 8 nhịp) - Về đội hình 2 hàng ngang chuẩn bị bài tập: Chạy chậm 60-80m kết hợp bật tiến về trước. b) Vận động cơ bản - Hôm nay cô hướng dẫn các bạn thực hiện vận động ‘ Chạy chận 60-80m kết hợp bật tiến về phía trước - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích +TTCB: Chạy chậm 60-80 cô đứng trước vạch chuẩn chân trước chân sau, một tay đưa ra trước một tay đưa ra sau mắt nhìn thẳng về trước, người hơi khom về phía trước. + TH: Khi có hiệu lệnh của cô thì các bạn bắt đầu chạy, Khi chạy nhớ đánh tay nhịp,nhàng cùng với nhịp chạy của chân và đến khi về đích thì các con sẽ dứng lại và bật tiến về phía trước +TTCB: Bật tiến về phía trước, Chân đứng sát vạch xuất phát, hai tay chông hông, đứng thẳng người mắt nhìn thẳng. + Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “bật”, các con sẽ bật chụm chân bật qua các vạch. Khi bật chú ý không chạm vạch. Sau khi bật xong chạy về cuối hàng. · Khi thực hiện vận động con đứng chân như thế nào?. · khi chạy các con chú ý điều gì ? · Thế nào các con có muốn thực hiện không? - Cô cho trẻ thực hiện Lần 1 cho trẻ đứng đôi hình 4 hàng dọc thực hiện . Cô cho trẻ thực hiện khoảng 3 lần. - Cô mời trẻ thực hiện. - Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ. -Chuyển đội hình về đội hình 2 hàng dọc thực hiên + Cô mời các bạn về 2 đôi hình hang dọc chơi trò chơi cách chơi như sau cô sẽ cho các bạn đi siêu thị mua những món đồ dùng gia đình cần thiết,nhưng muồn đễn được siêu thị mua đồ thì các con phải chạy thật chậm qua một đoạn đường mà cô đã chuẩn bị sẳn.Khi mua đồ xong thì các bạn chạy qua một đoạn đường nửa để về đến nhà.khi về đến nhà thì các bạn bật tiến về trước để đem đồ dung vào nhà - Cô chú ý sữa sai, khuyến khích động viên trẻ thuc hiện chính sát . Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ làm những chú chim đi nhẹ nhàng theo cô. - Trẻ lắng nghe và trả lời - Đi chạy theo hiệu lệnh của cô. -Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung . - Trẻ trả lời - Cháu chú ý lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời -Trẻ thực hiện vận động - Trẻ tham gia trò chơi tích cực. -Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở . Nhận xét tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài : CHÁU YÊU BÀ Nghe hát : Bố là tất cả Vận động: Minh họa I. YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết vận động theo nhạc bài “ Cháu yêu bà ”. 2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, giai điệu bài hát “ Cháu yêu bà” - Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý của trẻ. - Phát triễn tai nghe và cảm thụ âm nhạc 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học tập. - Trẻ hứng thú thể hiện vận động bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quí ông bà, vâng lời ông bà II. CHUẨN BỊ: - Trống lắc, phách tre, đàn, - Nơ múa - Nhạc bài hát “ Cháu yêu bà”, “ Bố là tất cả ” . III. TIẾN HÀNH: DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DK HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú: Trò chơi “Ghép tranh” - Cô có nhiều mảnh ghép, cô mời bạn nào giỏi lên ghép những mảnh ghép này thành một bức tranh hoàn chỉnh. - Cô mời trẻ tham gia ghép tranh. - Đây là tranh gì? ( Hai bà cháu) * Hoạt động 1: “Những ca sĩ nhí” - Cô có 1 bài hát rất hay nói về tình yêu thương của bé đối với bà. Các con cùng đoán xem đây là bài hát gì? - Cô mở nhạc cho trẻ nghe và đoán tên - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Cháu yêu bà” tác giả Xuân Giao. - Bài hát nói lên điều gì? ( Tình cảm của bé đối với bà) - Cả lớp hát cùng cô. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. ( 2- 3 lần) * Hoạt động 2: “Bé cùng vận động” - Lớp mình hát rất hay. Các con có cách nào làm cho bài hát này hay hơn không? - Vậy chúng ta cùng minh họa bài hát “Cháu yêu bà” bằng cách vận động minh họa theo lời bài hát. + “Bà ơi bà... yêu bà lắm”: hai tay đắp chéo trước ngực. + “Tóc bà ... trắng như mây”: tay giơ lên gia vờ như vuốt tóc. + “cháu yêu bà... bàn tay”: 2 tay đạt lên vai nhúng người sang hai bên. + “khi cháu... bà vui”: hai tay khoanh lại và chỉ tay lên má - Cô hát và vận động cho trẻ xem. - Lớp hát và vận động minh họa. - Tổ hát và vận động minh họa. - Nhóm nam, nhóm nữ hát vận động minh họa. - Cá nhân hát vận động minh họa. - Cả lớp hát và vận động minh họa lại 1 lần. * Vận động sáng tạo -Ngoài vận động minh họa ra chúng ta có thể vỗ tay theo phách và theo phách theo lời bài hát. -Cô cho các cháu thực hiện vận động của nhóm mình. - Hỏi trẻ: Ngoài vận động minh họa ra, bài hát này con còn có thế vận động bằng cách nào khác?( Múa,nghiêng người,nhún chân, vẫy tay,theo phách, theo nhịp) - Cô cho trẻ về nhóm thỏa thuận cách vận động. - Cho cả lớp vận động tự do 1 lần.(Gợi ý cho trẻ phối hợp với bộ phận trên cơ thể để vận động) - Cô động viên trẻ hát đúng nhịp điệu và vận động minh họa. - Cô mời từng nhóm đứng lên biểu diễn .. * Hoạt động 3: Cùng nghe cô hát “Bố là tất cả” - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên tác giả, bài hát - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:Nói về sự lo lắng , che chở, yêu thương con của người bố. - Cô hát lần 2: minh họa, khuyến khích trẻ vận động cùng cô. Kết thúc: Nhận xét , cho trẻ ra ngoài rủa mặt rữa tay - Trẻ tham gia trò chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện Nhận xét tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : BÉ TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG PHÒNG NGỦ VÀ PHÒNG KHÁCH I. YÊU CẦU: 1 Kiến thức: - Trẻ biết đồ dùng trong phòng khách và phòng ngủ 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thao tác phân nhóm, phân loại. - Phát triển óc quan sát khả năng ghi nhớ có chủ định.. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, biết sử dụng và giữ gìn cẩn thận. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ những người thân trong gia đình, biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa, biết tự phục vụ bản thân. II. CHUẨN BỊ : - Đồ dùng trong gia đình (đồ chơi) - Tranh lô tô các đồ dùng trong gia đình. - Tranh một số phòng trong gia đình (phòng khách, nhàbếp, phòng ngủ, phòng tắm) III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú - Chào các bạn tôi là Lan. Hôm nay nhà tôi ăn tân gia, tôi đến đây mời các bạn đến dự tiệc và thăm quan nhà tôi nhé ! Nào mời các bạn cùng đi nhé. * Hoạt động 1: Đến thăm nhà Lan - Bạn lan có mua một số đồ dùng, bây giờ hung ta giúp Lan sắp xếp lại các đồ dùng về vị trí của chúng nhé. a. Quan sát ghế sa lông. - Đây là đồ dùng gì? - Ghế sa lông có màu gì? - Ghế sa lông dùng để làm gì? - Ghế sa lông được đặt ở đâu? => Ghế sa lông có màu nâu, là đồ dùng ở phòng khách, được dùng để ngồi và mời khách ngồi khi có khách đến chơi. - Ngoài ghế sa lông thì phòng khách nhà con còn có gì nữa? => Đồ dùng phòng khách ngoài ghế sa lông thì còn một số đồ dùng khác nữa như: ti vi, b. Quan sát Chiếc giường ngủ - Đây là đồ dùng gì? - Cái giường dùng để làm gì? - Trên giường còn có gì? - Cái giường được đặt ở đâu? => Cái giường là đồ dùng phòng ngủ, được dùng để ngủ, Trên giường thì cần phải có chăn , gối. - Ngoài ghế cái giường thì phòng ngủ nhà con còn có gì nữa? => Đồ dùng phòng khách ngoài ghế sa lông thì còn một số đồ dùng khác nữa như: đèn ngủ, * So sánh: ghế sa lông và Cái giường -Giống nhau: + Đều là đồ dùng trong gia đình phục vụ sinh hoạt hằng ngày. - Khác nhau: Ghế sa lông Cái giường - Là đồ dùng phòng khách - Dùng để ngồi - Là đồ dùng phòng ngủ - Dùng để ngủ. =>GD: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng để ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí Những muốn có những món đồ dùng này thì cha mẹ các con phải làm việc vất vả mới có tiền mua sắm được, vì vậy khi sử dụng các con phải giữ gìn cẩn thận. * Hoạt động 2 : Ô của bí mật - Trên màn hình vi tính cô có 4 ô số tương ứng với 4 câu hỏi. nhiệm vụ của các bạn là lật từng ô số và trả lời những câu hỏi đước đặt ra trong từng ô số. + Câu hỏi số 1: Câu đố“ Có chân mà chẳng biết đi Quanh năm suốt tháng đứng ì một nơi Bạn bè chăn, chiếu, gối thôi Cho người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày ” Là cái gì? ( cái giường) + Câu hỏi số 2 : Bé hãy đọc một bài thơ nói về đồ dùng phục vụ nhu cầu trong gia đình? ( Ấm và chảo, phục vụ nhu cầu ăn uống) + Câu hỏi số 3: Bé hãy kể đồ dùng trong phòng khách của bé. + Câu hỏi số 4: Bé hãy vận động tự do theo bài hát “ Đồ dùng bé yêu” * Hoạt động 3: Trò chơi “Thi xem đội nào nhanh” - Các bạn ơi nhà Lan vừa mới mua các đồ dùng về nhà rất nhiều và chưa được sắp xếp gọn các bạn hãy giúp các bạn ấy nhé ! - Cô chia trẻ ra làm 2 đội - Cách chơi: + Có hai tấm bảng dành cho 2 đội, trên mỗi tấm bảng có 1 phòng khách, 1 phòng ngủ + Phía trên là một rổ đựng rất nhiều đồ dùng. +Nhiệm vụ của mỗi đội là hãy đưa những đồ dùng này về đúng vị trí từng phòng. +Thời gian được tính bằng 1 bài hát. Kết thúc bài hát, đội nào có ít chi tiết sai khi đưa đồ dùng về phòng là đội chiến thắng. * Kết thúc: - Giáo dục trẻ qua câu ca dao:“ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. Nhận xét tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư, ngày 02 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 2 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 2 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng đếm, phản xạ nhanh khi tham gia trò chơi. - Hình thành ở trẻ khả năng chú ý có chủ định.. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết cùng chơi với bạn II-CHUẨN BỊ: - Tranh lô tô - Đồ dùng đồ chơi có số lượng 1,2 - Nhạc về chủ điểm. III-TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú -Cho trẻ xem một số hình ảnh về đồ dùng trong gia đình. - Các con vừ xem hình ảnh gì? * Hoạt động 1 :Ôn nhận biết số lượng 1 - Chúng mình cùng xem đây là những đồ dùng gì nhé? - 1 cây muỗng ( Trẻ chọn thẻ chấm tròn tương ứng) - 1 cái chén ( Trẻ chọn thẻ chấm tròn tương ứng) - 1 cái dĩa. ( Trẻ chọn thẻ chấm tròn tương ứng) - Đồ dùng này dùng để làm gì? * Hoạt động 3: Nhận biêt số lượng trong phạm vi 2 Trời tối trời tối -Cô có cái gì đây( Cái ca) - Có mấy cái ca?( 1 cái ca) ( Trẻ chọn thẻ chấm tròn tương ứng) Bây giờ cô thêm 1 cái ca nữa thì có mấy cái ca?( có tất cả 2 cái ca) ( Trẻ chọn thẻ chầm tròn tương ứng) =>Vậy 1 cái ca thêm 1 cái ca nữa là thành 2 cái ca. - Cô có gì nữa đây? ( Cái bình nước) - Các con cùng đếm xem có bao nhiều cái bình nước ( Có tất cả là 2 cái bình nước) ( Trẻ chọn thẻ chầm tròn tương ứng) * Hoạt động 3: Trò chơi “ Chung sức” - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm có một tấm bảng, nhiệm vụ của các bạn là tìm và gắn số lượng tương ứng với số lượng chấm tròn cho trước - Ví dụ: Có 2 thẻ chấm tròn và hình ảnh chiếc tivi . Cô sẽ chọn 2 chiếc tivi để gắn tương ứng. * Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai giỏi hơn” - Cách chơi: Chia trẻ làm ba nhóm , nhóm mang tên đồ dùng phòng khách, đồ dùng phòng ăn, đồ dùng phòng ngủ. mỗi nhóm có một số đồ dùng. Các bạn trong nhóm sẽ cùng nhau tìm những đồ dùng trong phòng của mình và gắn lên bảng tạo nhóm sau cho mỗi đồ dùng đều có số lượng là 2. -Sau thời gian là một bài hát nhóm nào có nhiều nhóm đúng sẽ thắng cuộc - Sau khi trẻ chơi xong , cô nhận xét và tuyên dương Kết thúc: Hát và vận động “ Cả nhà thương nhau ”. - Trẻ hát - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện Nhận xét tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Thứ năm, ngày 03 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài :Thơ “ CHIẾC QUẠT NAN” I. YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên, thuộc bài thơ: chiếc quạt nan - Biết quạt nan có tác dụng làm mát cho con người. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời một số câu hỏi đàm thoại đơn giản - Trẻ thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Phát triễn ngôn ngữ, tăng vốn từ cho trẻ. - Tập cho trẻ nói mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục biết vâng lời mẹ dặn, nghe lời người lớn.Biết đoàn kết yêu thương anh em trong gia đình II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú - Cô đố cô đố: Được đan từ những nan tre Mùa đông xếp lại, mùa hè lấy ra Hôm nào trời nắng nóng nhiều Có tôi bên cạnh bao nhiêu gió về. Là cái gì ? ( chiếc quạt nan) - - Cô cũng có một bài thơ nói đến chiếc quạt nan. các con cùng lắng nghe cô đọc nhé! * Hoạt động 1: Bé nghe đọc thơ - Cô đọc diễn cảm lần 1. Đó là bài thơ chiếc quạt nan, tác giả Xuân Cầu. Nội dung : Nói về tình thương yêu bà cháu. Bà đan quạt để quạt gió mát. Cháu yêu thương bà muốn nhanh lớn lên để quạt cho bà. - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa * Hoạt động 2: Bé nào giỏi - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Ai là người cho bé chiếc quạt? - Chiếc quạt đó như thế nào ? - Bé có ước mơ gì khi bé lớn ? * Hoạt động 3:Bé yêu đọc thơ - Cả lớp đọc 2-3 lần - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc - Cả lớp đọc lại 1 lần ( Cô chú ý sửa sai nếu có) * Hoạt động 4: Bé yêu trổ tài - Để thể hiện lòng yêu thương bà thì cô và các con sẽ hát và vận động bài hát “cháu yêu bà” => Giáo dục: các con phải biết vâng lời ông bà cha mẹ. yêu thương ông bà cha mẹ nhé. *Kết thúc : Trẻ ra ngoài rữa mặt rửa tay chuẩn bị hoạt động góc - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. Nhận xét tiết dạy: ..........................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPPCT tuần 9 Nhu cầu gia đình mầm.doc
Tài liệu liên quan