Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu năm 2017

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên chuyện “Củ cải trắng”. Hiểu nội dung câu chuyện. Trả lời được các câu hỏi cô đưa ra.

2. Kỹ năng:

- Luyện kĩ năng nghe và trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, rành mạch. Trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật, đánh giá tính cách nhân vật, hoặc trẻ đóng kịch dưới sự hướng dẫn của cô.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu thương và chăm sóc giúp đỡ những người xung quanh.

 

doc74 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 8758 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lợn.con mèo .. - Gà con thật đáng yêu, các con thường làm gì để chăm sóc Gà con ?( cho gà ăn) *TCTV:gà trống, mèo con, cún con, gà mái, gà con «Luyện tập: *Trò chơi : Thi xem ai nhanh  -Luật chơi: khi có hiệu lệnh trẻ phải nhảy thật nhanh vào hình tròn và cầm đúng hình theo yêu cầu của cô. -Cách chơi:Cô cho trẻ cầm lô tô con gà con , gà mái , gà trống đi xung quanh lớp và hát bài hát , khi dừng nhạc cô nói gà gì thi trẻ có con gà giống cô nói nhày thật nhanh vào vòng tròn , bạn ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY - Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ : . - Đánh giá trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ : ..... - Đánh giá kiến thức kỹ năng của trẻ: **************** Thứ 03 ngày 12 tháng 12 năm 2017 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: TRUYỆN : “QUẢ TRỨNG” MT48 I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung truyện - Trẻ biết được gà, lợn và vịt là động vật nuôi trong gia đình. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc và tập kể truyện cùng cô. - Qua trò chơi phát triển vận động cho trẻ. 3. Giáo dục - thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, giữ gìn vệ sinh thân thể khi tiếp xúc với vật nuôi. - Trẻ hứng thú, vui vẻ tham gia vào hoạt động. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ: a) Đồ dùng cho cô: - Tranh truyện “Quả trứng”. - Nhạc bài hát “Một con vịt” b) Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ: - 2 ổ rơm, 2 đoạn đường hẹp có các chướng ngại vật trên đường. - Trứng được làm bằng xốp. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức. - Cô và trẻ cùng hát và vận động minh họa theo nhạc bài hát “Một con vịt”. - Trò chuyện với trẻ về bài hát và chủ đề: - Cô giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. 2. Giới thiệu bài. - Chúng mình có biết đây là gì không? - Quả trứng này ở đâu ra nhỉ? - Để biết được quả trứng này ở đâu ra hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu nội dung truyện “Quả trứng” của tác giả Đặng Như Quỳnh nhé. 3: Nội dung a. Hoạt động 1: Kể truyện diễn cảm. - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm không tranh + Hỏi trẻ lại tên truyện? + Câu chuyện của tác giả nào? + Cô tóm tắt nội dung truyện: Câu chuyện do nhà văn Đặng Như Quỳnh biên soạn đã kể về một quả trứng bị đánh rơi trên đường, gà trống, lợn con đã nhìn thấy nhưng không biết đó là quả trứng gì? Và sau đó gà trống, lợn con rất vui mừng khi thấy một chú vịt con rất xinh xắn nở ra từ trong quả trứng đấy. - Cô kể lần 2: Kết hợp với hình ảnh minh họa + Cô giới thiệu với trẻ về các hình ảnh trong tranh + Cô kể kết hợp chỉ hình ảnh. b. Hoạt động 2: Đàm thoại - trích dẫn + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong truyện có những con vật nào? + Truyện kể về quả gì? Quả trứng bị làm sao? + Khi nhìn thấy quả trứng Gà trống đã hỏi thế nào? ( Cô đọc trích dẫn lời của gà trống cho trẻ nhác theo, cho trẻ bắt chước tiếng gọi của gà trống) + Tiếp theo là con gì nhìn thấy quả trứng? + Lợn con chạy đến và bảo thế nào?(Cô cho trẻ nhác lại lời của Lợn con và cho trẻ bắt chước tiếng gọi của Lợn) + Sau đó quả trứng đã làm sao? Rồi con gì đã nở ra từ trong quả trứng? Vịt con kêu thế nào? + Gà trống và lợn con có ngoan không nào? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ qua nội dung truyện. - Cô kể truyện lần 3 kết hợp với dối tay. + Cô cho trẻ đi một vòng xung quanh lớp để đến xứ sở kỳ diệu và cho trẻ ngồi vào chỗ để nghe cô kể truyện. TCTV: im lìm, béo phục phịch, ngó nghiêng, hít hít, lúc lắc c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện cùng cô: - Cô cho cả lớp kể truyện cùng cô: Cô là người dẫn truyện, học sinh nói lời nhân vật. - Mời các tổ, cá nhân trẻ lên kể truyện theo hình thức tiếp nối theo sự hướng dẫn của cô. Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ kể cùng cô. Động viên, khen ngợi trẻ sau khi kể xong. d. Trò chơi: “Đưa trứng về ổ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát và động viên trẻ trong khi chơi. - Nhận xét và khen ngợi sau khi trẻ chơi xong. 4. Củng cố- Giáo dục.                            - Hỏi trẻ nhắc lại tên câu chuyện và tên trò chơi? - Cô chính xác lại, giáo dục trẻ qua nội dung bài học. 5. Nhận xét –Tuyên dương - Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những trẻ ngoan và nhắc nhở những trẻ chưa tích cực trong giờ học. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY - Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ : . - Đánh giá trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ : ..... - Đánh giá kiến thức kỹ năng của trẻ: ************************* Thứ 04 ngày 13 tháng 12 năm 2017 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI – THẨM MỸ Dạy hát:  RỬA MẶT NHƯ MÈO MT66 I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả sáng tác và hiểu nội dung bài hát. - Trẻ biết hát bài rửa mặt như mèo. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng hát vận động nhịp nhàng theo nhạc. - Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc, sự mạnh dạn tự tin khi đứng trước đám đông. 3. Giáo dục - thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào trò chơi. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi cho cô và trẻ: - Nhạc bài hát “Rửa mặt như mèo” - Tranh về con mèo, mũ chóp - Đầu đĩa, tivi, đĩa nhạc có bài hát “Rửa mặt như mèo” 2. Địa điểm: - Trong lớp học III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định tổ chức. - Cô cho trẻ giả làm các chú gà đi ngủ và cho bức tranh “Con mèo” xuất hiện + Cô có bức tranh con gì đây? + Con mèo đang làm gì? + Nhà chúng mình có nuôi mèo không? Thế các con chăm sóc mèo như thế nào? - Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình 2. Giới thiệu bài. - Có một bài hát rất hay nói về chú mèo lười biếng không chịu rủa mặt nên đã bi đau mắt, chúng mình có biết đó là bài hát gì không? - Hôm nay cô con mình cùng hát bài “Rửa mặt như mèo” nhé 3. Nội dung a. Hoạt động 1: Dạy hát “Rửa mặt như mèo” - Lần 1: Cô hát trẻ nghe không có nhạc + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Bài hát của tác giả nào? + Bài hát nói về bạn mèo vì lười rửa mặt nên mặt bạn rất bẩn nên bị đau mắt và không ai yêu đấy. *TCTV: rửa mặt, xấu xấu, chẳng được, khăn mặt, liếm láp => Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ + Các con có muốn nghe cô hát nữa không? - Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Bài hát của tác giả nào? - Chúng mình có muốn hát cùng cô không? - Cô dạy trẻ hát 2-3 lần: Cô hát cùng trẻ từ đầu cho đến cuối bài hát.(Cô hát chậm để trẻ có thể hát được cùng cô, với những câu khó cô có thể cho trẻ hát đi hát lại câu khó đó) + Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ kịp thời) - Cô cho cả lớp đứng lên hát và hưởng ứng theo bài hát. - Cô thấy các con học rất ngoan nên cô tặng cho các con một trò chơi, trò chơi có tên là “Bạn nào hát” b) Trò chơi âm nhạc: “Bạn nào hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi và luật chơi + Cách chơi: Cho 1 trẻ lên đội mũ chóp và mời 1 trẻ đi lên gần bạn hát, khi trẻ hát xong trẻ đội mũ sẽ phải đoán tên bạn hát. + Luật chơi: Nếu trẻ đội mũ đoán tên bạn hát sai thì sẽ phải hát một bài. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét, khen ngợi trẻ chơi. 4. Củng cố - Giáo dục - Cô con mình vừa hát bài gì? - Bài hát đó của tác giả nào? - Cô và các con đã chơi trò chơi gì? => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. 5. Nhận xét- Tuyên dương - Nhận xét chung giờ học, tuyên dương, khen ngợi trẻ. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY - Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ : . - Đánh giá trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ : ..... - Đánh giá kiến thức kỹ năng của trẻ: ************************* Thứ 05 ngày 14 tháng 12 năm 2017 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI – THẨM MỸ Dạy hát:  TÔ MÀU CON VỊT MT67 I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tô màu con vịt theo yêu cầu của cô. - Trẻ nhận biết được màu vàng 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi học - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn nề nếp lớp học cho trẻ 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. - Giáo dục trẻ biết giữu gìn sản phảm và quý trọng sản phẩm do mình làm ra II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi: -  Tranh mẫu của cô: 01 Tranh con vịt đã tô màu và 01 tranh con vịt chưa tô màu - Que chỉ, giá trung bày sản phẩm, bàn ghế, màu cho trẻ tô, sách tạo hình của trẻ. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức.   - Cho trẻ đứng quanh cô hát bài:" Một con vịt"     + Các con vừa hát bài gì?     + Bài hát nói về con gì? - Ngoài con vịt ra trong gia đình chúng mình còn có con gì nữa? *TCTV: xòe, kêu, hồ nước, bì bõm, lên bờ => Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. 2. Giới thiệu bài. - Hôm nay cô con mình cùng tô màu con vịt nhé 3. Nội dung. a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại theo tranh * Quan sát tranh con vịt - Cô cho cả lớp giả làm các chú gà đi ngủ - Các con nhìn xem gì đây + Cô cho trẻ nói từ “Con vịt” - Các con thấy con vịt có những gì? + Cô cho trẻ chỉ và nói từng bộ phận của con vịt - Bộ lông của con vịt có màu gì? + Cô cho trẻ nói màu vàng - Các con thấy con vịt này có đẹp không? - Chúng mình có muôn tô màu cho con vịt giống như cô không? - Chúng mình hãy ngồi đẹp xem cô làm mẫu trước nhé. b. Hoạt động 2: Cô làm mẫu. - Để tô được thì cô sẽ cầm bút bằng tay nào? - Cầm bút bàng mấy đầu ngón tay? (Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút tô màu) + Cô sẽ cầm bút băng tay phải và bằng 3 đầu ngón tay, ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa và bắt đầu tô, tô từ từ từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. + Đầu tiên cô tô gì trước? + Sau đó cô tô đến gì? - Cô tô nhẹ nhàng, cẩn thận không dể màu chờm ra ngoài - Vậy là cô đã tô xong con vịt rồi - Các con có muốn tự tay mình tô được con vịt đẹp như cô không? - Vậy cô mời chúng mình nhẹ nhàng về bàn ngồi để tô con vịt nào. b. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô hỏi 2-3 trẻ + Con sẽ tô con vịt màu gì? + Con sẽ chọn màu gì để tô cho con vịt? + Con sẽ cầm bút bằng tay nào? Bằng mấy đầu ngón tay? - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi tô bài. - Cô cho trẻ tô. - Cô chú ý bao quát, động viên, giúp đỡ trẻ tô. c. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô thu bài của trẻ mang lên trưng bày - Cô hỏi  2-3 trẻ + Con thích bức tranh nào? + Vì sao con thích bức tranh đó? - Cô chọn ra 2-3 bức tranh đẹp và 1-2 bức tranh chưa đẹp để nhận xét và rút kinh nghiệm cho trẻ. 4. Củng cố- Giáo dục. - Hôm nay cô con mình đã tô màu con gì?? => Giáo dục trẻ biết quý, chăm sóc các con vật và biết quý trọng sản phẩm cảu mình. 5. Nhận xét- Tuyên dương. - Cô nhận xét giờ học. - Động viên tuyên dường trẻ học tôt. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY - Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ : . - Đánh giá trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ : ..... - Đánh giá kiến thức kỹ năng của trẻ: ******************** Thứ 06 ngày 15 tháng 12 năm 2017 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Đề tài: đi trong đường hẹp đầu đội túi cát MT31 I.Mục đích-yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết đi trong đường hẹp đầu đội túi cát 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn chân 3.Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị: - Đường hẹp, túi cát III.Tiến trình hoạt động -Trực quan, đàm thoại, trò chơi 1.Gây hứng thú Ổn định: Chơi trò chơi “Nu na nu nống” - Cho trẻ chơi trò chơi ‘Nu na nu nống” - Cô cho trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi. 2.Hoạt động trọng tâm - Cô giới thiệu tên vận động: hôm nay cô sẽ cho con học bài đi trong đường hẹp đầu đội túi cát .Xem ai là người thực hiện giỏi nhé - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích. + Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” đứng dưới vạch chuẩn và lấy túi cát đặt lên đầu, 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “Đi ” thì bước đi đều thẳng hướng trong đường hẹp không chạm vào 2 bên đường, đầu giữ thẳng không làm rơi túi cát, đi hết đường hẹp thì để bao cát vào rổ và đứng về cuối hàng. *TCTV: chuẩn bị, đặt, đường hẹp, chạm, giữ thẳng + Lần 3: Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu, cho các bạn nhận xét. Nếu trẻ làm chưa chuẩn thì cô làm mẫu lại và nhấn mạnh vào các điểm chính. – Trẻ thực hiện: Cô gọi lần lượt trẻ ở 2 hàng lên thực hiện vận động. Cô tổ chức cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần. Những lần sau, tổ chức dưới hình thức thi đua (Chú ý bao quát, sửa sai, nhận xét, động viên trẻ kịp thời). - Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện vận động chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi vận động “Kéo co” – Mời 1 trẻ nhắc lại cách chơi của trò chơi . – Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi: + Cách chơi: 2 đội sẽ đứng thành 2 hàng dọc đối diện nhau dưới vạch chuẩn tay cầm vào dây thừng. Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” thì tất cả các con sẽ kéo mạnh dây về phía mình. + Luật chơi: Người đầu hàng của đội nào dẫm vào vạch chuẩn trước là đội đó thua cuộc. – Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Sau mỗi lần, cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ. 3. Hồi tĩnh – Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vào vòng tròn theo giai điệu bài hát: “Gà trống, mèo con và cún con” – Nhận xét chung và trao quà lưu niệm cho 2 đội. Mời đại diện 2 đội lên nhận quà. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY - Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ : . - Đánh giá trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ : ..... - Đánh giá kiến thức kỹ năng của trẻ: ******************** KẾ HOẠCH TUẦN III CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT TRONG RỪNG Thời gian thực hiện: 1 Tuần ( Từ ngày 18/12 đến ngày 22/12/2017 ) Các hoạt động Thứ hai Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ(MT61) -Đón trẻ vào lớp ,trò chuyện với phụ huynh để nắm bắt tình hình đặc điểm tâm lý của trẻ ở nhà trẻ -Cô đón trẻ ngoài hiên, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ đi học, tập trẻ xếp cất đồ dùng cá nhân vào tủ -Trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình -Cô hỏi trẻ nhà con có nuôi con gì không? Con vật đó thế nào? Các con có yêu nó không? -Cho trẻ chơi với đồ chơi: bóng ,đồ chơi ,búp bê TCTV: vật nuôi, gia đình, chó, mèo Thể dục (MT1) Địa điểm: Ngoài sân trường - Thiết bị sử dụng: Bông tua - Hình thức: Tổ chức cả lớp + Khởi động: Cô tập trung trẻ, cho trẻ khởi động các khớp tay, cổ, chạy nhanh, chạy chậm. Xoay cổ tay, lắc hông, xoay cổ chân + Trọng động : ĐT Hô hấp: Cho trẻ làm động tác gà gáy ĐT Tay:Hai tay đưa lên cao,ra phía trước ,dang ngang ĐT Bụng :Hai tay chống hông,đứng thẳng ĐT Bật:Bật bằng hai chân ,chụm ,tách Kết thúc hô khẩu lệnh " thể dục -khỏe" TCTV: khớp tay, cổ tay, chống hông, chạy nhanh, chạy chậm Hoạt động ngoài trời (MT64) -Cho trẻ vừa đi vòng tròn theo kiểu chân nhanh, chậm, kiểng chân. hợp với bài hát theo chủ điểm. trò chuyện quan sát cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. trẻ nhận ra sự thay đổi thời tiết theo ngày TCVD: trời nắng, trời mưa TCGD: mèo đuổi chuột Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, vẽ trên sân, nhặt lá vàng TCTV:quan sát, bầu trời, thời tiết Hoạt động có chủ đích - Phát triển nhận thức: - Trò chuyện và tìm hiểu về một số động vật sống trong rừng. MT37 TCTV Con gấu Con khỉ Con hổ Rừng xanh đuôi - Phát triển ngôn ngữ: Củ cải trắng (Truyện) MT:51 TCTV Huơu Dê con Củ cải Lạnh buốt Kiếm ăn - Phát triển TCXH-TM: Dạy hát: Đố bạn? - NH: Chú voi con ở Bản Đôn. MT:65 TCTV Thoăn thoắt Ná Hươu Sao Phành phạch Gấu đen - Phát triển TCXH - thẩm mĩ: Dạy trẻ thực hiện một số hành vi văn hóa giao tiếp MT62 TCTV Cảm ơn, xin lỗi Vỡ Bình hoa Tặng quà Phát triển thể chất: Tung bóng MT:3 Tung bóng Lên cao Đón Bắt bóng Đặt bóng Hoạt động góc MT63,67, 66,17 *Góc thao tác vai:Bán hàng (MT63) *Góc hoạt động với đồ vật (MT67):Xếp nhà *Góc nghệ thuật (MT66): Xem băng ca nhạc *Góc vận động (MT17)Về đúng nhà bạn trai,bạn gái *Khu vận động :thực hiện các vận động có chủ đích :ném trúng đích , chơi các trò chơi trong các khu PTVĐ *TCTV: bán hàng, xếp nhà, ném, trúng đích Ăn –Ngủ MT: 8,12 - Dạy trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Dạy trẻ tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. - Biết che miệng khi ho hắt hơi trong khi ăn. -Trẻ kể tên một số món ăn có trong bữa ăn hàng ngày. - Giáo dục trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất, ăn không để rơi vãi cơm thừa ra bàn TCTV: Mời cô, mời bạn, ăn cơm, thịt, cá, canh Hoạt đông theo ý thích (MT57) -Cho trẻ hoạt động theo ý thích +Chơi với cấc đồ chơi, ghép xếp hình, tô vẽ nặn +dạy trẻ khi ăn không nghịch phá làm rơi vãi thức ăn +Giờ ngủ biết giữ im lặng -Luyện tập rửa tay đúng cách, xếp đồ chơi gọn gàng. -Biểu diễn văn nghệ -Nhận xét ,nêu gương bé ngoan cuối tuần: động viên những trẻ chưa ngoan, tuyên dương những trẻ ngoan và biết nghe lời cô *TCTV: xếp hình, nghịch phá, im lặng, gọn gàng Vệ sinh trả trẻ(MT53) -Trẻ biết cách rửa mặt mũi chân tay, đầu tóc gọn gàng, sắp xếp đồ dùng cá nhân chuẩn bị ra về. Cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích -Không nên để trẻ chạy nhảy nhiều, nhắc trẻ chào bố mẹ. chào cô khi đến lớp và khi ra về. -Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động của trẻ, nhắc phụ huynh mặc đồng phục cho bé. *TCTV: gọn gàng, chào cô, tạm biệt các bạn @@@@@@@@@@@@@@@@@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (MT64) I. Mục đích –yêu cầu 1 .Kiến thức : - Thực hiện được các trò chơi vận động , chơi dân gian theo yêu cầu của cô - Thực hiện được khả năng của trẻ qua các trò chơi tự do 2.Kĩ năng : - Trẻ có phản ứng nhanh khi nghe tin hiệu 3: Thái độ : - Trẻ biết chơi cùng bạn - Không tranh dành đồ dung đồ chơi của bạn - Biết phụ cô dọn đồ dung đồ chơi 4. Phương pháp : - Trò chuyện , đàm thoại - Thực hành - Làm mẫu - Nêu gương II. Chuẩn bị - Sâm chơi bằng phẳng , an toàn - Phấn III. Tiến trình hoạt đọng * Dạo chơi : - Cô cùng trẻ đi quanh sân trường trò chuyện với trẻ về thời tiết , cảnh vật , cây cối xung quanh sân trường TCTV:quan sát, bầu trời, thời tiết * Trò chơi vận động : trời nắng trơi mưa - Luật chơi : trẻ phải chạy về đúng nhà của mình , Nếu không đúng phải nhảy lò cò - Cách chơi : cô chia lớp thành 3 tổ ,mỗi tổ là một gia đình , khi cô hát đến đoạn “mưa to rồi mau mau mau về thôi ‘’ là trẻ phải chạy về nhà của mình . - Qúa trình chơi : cô cùng chơi với trẻ , khuyến khích động viên trẻ chơi ,bao quát trẻ trong khi chơi . - Nhận xét tuyên dương trẻ . * Trò chơi dân gian : mèo đuổi chuột - Luật chơi :mỗi lần chơi chỉ được 2 trẻ chơi , nếu chuột bị bắt thì phải đổi vai chơi cho mèo - Cách chơi : cô cho cả lớp đứng thành vòng tròn cầm tay nhau ,mời một trẻ làm mèo và một trẻ làm chuột .khi có tin hiệu của cô thì trẻ làm chuột phải chạy nhanh mèo bắt . - Qúa trình chơi : cô cùng chơi với trẻ ,khuyến khích động viên trẻ chơi , bảo quát trẻ trong khi chơi . - Nhân xét tuyên dương trẻ . * Chơi tự do : - Cho trẻ chơi trong khu vận động - Cho trẻ vẽ tự do - Cô bao quát trẻ chơi . * Kết thúc : - Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi - Cho trẻ vệ sinh chân tay sạch sẽ. @@@@@@@@@@@@@@@@@@ HOẠT ĐỘNG GÓC MT63,67,66,17 *Góc thao tác vai:Bán hàng (MT63) *Góc hoạt động với đồ vật (MT67):Xếp nhà *Góc nghệ thuật (MT66): Xem băng ca nhạc *Góc vận động (MT17)Về đúng nhà bạn trai,bạn gái Mục đích –yêu cầu Kiến thức : Trẻ bắc trước làm quen công việc bế em , cho em ngủ Cháu biếp xếp các khối gỗ sát cạnh thành đường đi Cháu nhận biết ,gọi đúng tên một số đồ chơi trong lớp .Cháu tham gia vào các góc chơi theo sự hướng dẫn của cô 2 .Kĩ năng . Trẻ có phản ứng nhanh khi nghe tín hiệu Trẻ chú ý xem tranh ,đọc thơ . Rèn sự khéo léo của đôi tay , cháu vận động giúp cho cơ thể khoẻ mạnh , cháu tích cực tham gia vào hoạt động , nhằm phát triển tư duy . 3.Thái độ - Trẻ biết chơi cùng bạn - Không tranh dành đồ dung đồ chơi - Biết phụ cô dọn đồ dung đồ chơi - Cháu cảm nhận vẻ đẹp của đồ chơi ,qua đó giáo dục cháu biết giữ gìn và bảo quản đồ chơi , không ném , không ngậm đồ chơi . 4. Phương pháp : - Trò chuyện . đàm thoại - Thực hành - Làm mẫu - Nêu gương + II. Chuẩn bị Chăn ,gỗi , giường , đ/c nấu ăn Tranh ảnh về trường lớp ,lô tô Khỗi gỗ , dây xâu , hộp hạt III .Tiền trình hoạt động *Thảo thuận : - Cô tập trung trẻ lại , hát bài “búp bê” + Bài hát nói về ai ? +Khi đến lớp các con phải làm sao ? - Cô cho trẻ chơi trò chơi nhẹ -Cô hỏi trẻ về các góc chơi -Gioi thiệu nội dung các góc chơi -Cho trẻ chọn góc chơi *Qúa trình chơi : - Cô đến từng góc chơi hướng dẫn ,gợi ý cách chơi cho trẻ ,co cùng chơi với trẻ +Góc thao tac vai : bé tập làm người lớn Cô hướng dẫn cách chơi , cho trẻ bế em , cho em ăn và rue m ngủ (động viên gíup đở trẻ chơi ) + Góc hoạt động với đồ vật :xếp đường đi Cháu xếp các hộp giấy sát cạnh nhau thành đường đi thật dài ,khuyến khích cháu đặt tên đường ( đường đến trường , đường về nhà) khuyến khích cả lớp cùng xếp . + Góc vận động : kéo đẩy xe ,chơi với bong Cô hướng dẫn trẻ chơi với bóng , kéo đảy xe *TCTV: bán hàng, xếp nhà, ném, trúng đích *Nhận xét : - Cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình - Cô nhận xét , tuyên dưỡng trẻ - Cho trẻ cất dọn đồ dung , đồ chơi. @@@@@@@@@@@@@@@@@@@ Thứ 2 ngày 18 tháng 12 năm 2017 LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : TRÒ CHUYỆN - TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG MT37 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên và đặt điểm của một số con vật sống trong rừng. Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các động vật sống trong rừng . 2. Kỹ năng: - Biết màu sắc dáng vẻ của các con vật, tính cách của các con vật hung - hiền và lợi ích của các con vật sống trong rừng. 3. Thái độ: - Giáo dục cháu không trêu chọc các con vật. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức ở lớp học. - Một mô hình khu rừng. - Con Gấu, Con Khỉ, Con Hổ và một số con vật sống trong rừng . - Album, các con vật được cắt rời đủ cho mỗi trẻ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập. IV. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Hôm nay, trời đẹp quá cô cùng các con đi vào rừng nhé ! - Nhạc “Ta đi vào rừng xanh” cháu hát và cùng đi đến khu rừng: Ồ khu rừng đẹp quá cháu ngồi hình vòng cung trước khu rừng . - Vậy hôm nay cô và các con cùng trò chuyện và tìm hiểu về các động vật sống trong rừng nhé! Hoạt động 2: trọng tâm Quan sát tranh và đàm thoại + Các con nhìn xem trong khu rừng có con vật gì đang đi đến ? + Cháu nào giỏi cho cô biết toàn thân Gấu có màu gì ? + Gấu có mấy chân? Gấu cho ta gì? Gấu thích ăn gì? - Cô tóm lại: Các con biết không con Gấu rất hiền lành, Gấu cho ta mật dùng làm thuốc chữa được rất nhiều bệnh. Bây giờ Gấu lại đi tìm lá cây để ăn rồi.(Cô cho Gấu đi vô). + Con gì lại xuất hiện nữa đây? - À con Hổ. Cho trẻ đọc đồng thanh “Con Hổ”. + Thân con Hổ có màu gì? + Hổ thích ăn gì? Hổ có mấy chân? - Tóm lại: Các con biết không Hổ là con vật hung nhất trong rừng và thích ăn thịt sống, vì thế khi gặp hổ người ta thường tránh xa, các con khi đi công viên không được thò tay vào chuồng Hổ, các con nhớ chưa nào! + Các con xem con gì leo trên cây nào ? Cho trẻ đồng thanh “Con khỉ ’’ + Cô đố các con con Khỉ thích ăn gì ? Khỉ có mấy chân ? + Khỉ có điểm gì khác với những con vật khác ? Tóm lại: À con Khỉ rất hiền lành và khôn ngoan hay bắt chước con người, Khỉ rất hiếu động, thích leo trèo từ cành này sang cành khác. * TCTV: con Gấu, con Khỉ, Con Hổ, rừng xanh, đuôi Hoạt động 3: So sánh điểm giống và khác nhau. - So sánh điểm giống nhau và khác nhau của con Gấu và con Hổ: + Giống nhau: Đều là những động vật sống trong rừng, có bốn chân, có đuôi. + Khác nhau : Con Gấu hiền lành, con Hổ hung dữ. * Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ và chăm sóc các loại động vật xung quanh chúng ta. Hoạt động 4: “Bé nào nhanh tay” - Chia trẻ về theo nhóm và cùng nhau thảo luận sau đó cho trẻ khoanh tròn những con vật sống trong rừng. Đội nào khoanh được nhiều và đúng đội đó chiến thắng. * Kết thúc hoạt động: - Cô cho trẻ chơi tạo dáng bắt chước các con vật. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY - Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ : . - Đánh giá trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ : ..... - Đánh giá kiến thức kỹ năng của trẻ: ************************* Thứ 3 ngày 19 tháng 12 năm 2017 Đề tài : Truyện: CỦ CẢI TRẮNG MT51 I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “Củ cải trắng”. Hiểu nội dung câu chuyện. Trả lời được các câu hỏi cô đưa ra. 2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng nghe và trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, rành mạch. Trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật, đánh giá tính cách nhân vật, hoặc trẻ đóng kịch dưới sự hướng dẫn của cô. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương và chăm sóc giúp đỡ những người xung quanh. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức ở trong lớp. - Tranh vẽ nội dung câu chuyện “Củ cải trắng”. III. Phương pháp: - Đàm thoại. IV. Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Đố bạn” + Cô vừa cho các con bài hát nói về con vật gì? Nó sống ở đâu? + Ngoài ra các con còn biết có những con vật nào sống ở trong rừng nữa không nữa? - Và có một câu chuyện ca ngợi về một tình bạn giữa Thỏ con, Hưu con và Dê con. Để biết được tình bạn của họ như thế nào con cùng đến với câu chuyện “Củ cải trắng” nhé! Hoạt động 2: trọng tâm Cô kể lần 1 và giảng nội dung: Câu chuyện nói về một tình bạn giữa Hươu, Thỏ và dê con. Là những người bạn tốt luôn nghĩ đến nhau và giú

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCd5 NHUNG CON VAT DANG YEU.doc
Tài liệu liên quan