Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Đề tài: Một số con vật sống trong rừng (Con Voi, con Hổ, con Khỉ, con Gấu)

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các chữ số 1, 2, 3. Biết xếp đồ chơi tương ứng với số lượng.

- Củng cố kỹ năng đếm trong phạm vi 3, khả năng nhận biết số 1, 2, 3.

- Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động, trẻ ham thích học toán.

II. Chuẩn bị

- Mô hình vườn bách thú có các con vật sống trong rừng có số lượng 3; các thẻ số từ 1,2,3, .

- Các thẻ số, tranh để tô màu có các số 1, 2, 3

- Ngôi nhà có gắn số 1, 2, 3

- Đồ dùng đồ chơi có số lượng 1, 2, 3

- Các bài hát trong chủ đề động vật.

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 12834 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Đề tài: Một số con vật sống trong rừng (Con Voi, con Hổ, con Khỉ, con Gấu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghe cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi theo ý thích , đoàn kết với nhau trong khi chơi Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Nội dung: Cho trẻ chơi Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật, bán thú nhồi bông. - Góc xây dựng: Xây vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: Nặn các con vật sống trong rừng, bồi tranh các con vật, vẽ, tô màu, cắt dán. Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật. - Góc học tập: Chơi lô tô, làm các bài tập ở góc, đếm, làm quen với các phép tính trong phạm vi 3. - Cô cho trẻ chơi. *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ 3, ngày 26 tháng 12 năm 2017 HOẠT ĐỘNG CHUNG: THỂ DỤC KỸ NĂNG Tên đề tài: Chạy thay đổi tốc độ theo đường dích dắc TCVĐ : Chuyền bóng qua đầu I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết chạy liên tục và đổi hướng trong đường dích dắc (chạy qua 3 điểm dích dắc không chệch ra ngoài). - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi vận động “ Chuyền bóng qua đầu” 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chạy thay đổi hướng trong đường dích dắc cho trẻ. - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo. 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức trong giờ tập luyện. II. Chuẩn bị: +Hai đường dích dắc có 3 điểm, rộng 50 cm, khoảng cách giữa hai điểm dích dắc là 2m. Hai đường dích dắc có 3 điểm. + Hai quả bóng III. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ đi, chạy theo đội hình vòng tròn kết hợp lời ca bài hát “ Con gà trống”: Đi thường - Đi nhanh – Chạy chậm – Chạy nhanh – Đi thường – Đi nhanh – chạy chậm – Đi thường - Chạy nhanh – chạy chậm – Đi thường và về 2 hàng ngang dãn cách đều. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Cô cùng trẻ tập các động tác phần nội dung kết hợp lời ca bài “ Đàn gà con”. - Mỗi bạn hãy tìm cho mình 1 quả bông và đứng thành 2 hàng ngang. + Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao + Động tác lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải. + Động tác chân: Đứng nâng cao chân, gập gối. +Động tác bật: Bật tách khép chân * Vận động cơ bản: Chạy đổi hướng theo đường dích dắc. - Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện, cách nhau 4-5m. - Cô giới thiệu tên bài tập “Chạy đổi hướng theo đường díc dắc”. - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát. + Lần 1: Làm chậm, chính xác: Không phân tích + Lần 2: Cô vừa làm mẫu, vừa phân tích: Cô đi từ đầu hàng ra đứng trước vạch xuất phát. “ Chuẩn bị” cô đứng chân trước, chân sau người hơi lao về phía trước. Khi có hiệu lệnh: “ Chạy”, cô chạy trong đường dích dắc, khéo léo sao cho không dẫm vào vạch. Đến hết đoạn đường dích dắc, cô dừng lại và đi nhẹ nhàng về cuối hàng. - Cho 1 trẻ lên tập thử. - Trẻ thực hiện. - Lần 1:+ Cho từng trẻ lần lượt lên thực hiện vận động. - Lần 2: 2 trẻ ở từng tổ lên tập + Cho 2 trẻ ở 2 tổ lần lượt nối tiếp nhau chạy thay đổi hướng trong đường dích dắc và đi về cuối hàng. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. *Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu”. + Cô vừa thấy các con chạy rất giỏi trong đường dích dắc bây giờ cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi mang tên “chuyền bóng qua đầu”. + Bạn nào giỏi nói lại cho cô cùng các bạn cách chơi. - Cô nói lại luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Củng cố: + Hỏi lại trẻ tên bài tập? + Cho 1 trẻ tập tốt lên tập lại 1 lần. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hai vòng sân. - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc Trẻ lấy quả bông Tập 2 lần x 4 nhịp Tập 2 lần x 4 nhịp Tập 4 lần x 4 nhịp Tập 2 lần x 4 nhịp - Trẻ tập hợp thành 2 hàng ngang - Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát cô làm mẫu Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm mẫu 1 Trẻ tập Trẻ tập Trẻ tập Trẻ yếu tập lại 1 trẻ nêu Trẻ lắng nghe Cả lớp chơi 1 – 2 trẻ nêu tên bài tập Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HĐCMĐ: Vẽ tự do các động vật sống trong rừng trên sân - Trò chơi: Cáo ơi ngủ à. - Chơi tự do. I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích của trẻ về các vật sống trong rừng,... Nắm được luật chơi và cách chơi “Cáo ơi ngủ à”. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. II. Chuẩn bị: - Phấn vẽ, sân bãi sạch sẽ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1 : Giới thiệu bài - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc,kiểm tra sĩ số,trang phục phù hợp. - Cô nói mục đích chơi ngày hôm nay. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết 2.HĐ2 : Phát triển bài: * Vẽ tự do các động vật sống trong rừng trên sân - Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về vật trong rừng mà mình thích - Cô vẽ mẫu các con vật cho trẻ xem như: voi, thỏ - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm * Trò chơi: “Cáo ơi ngủ à” - Luật chơi: Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt, phải về nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn. - Cách chơi: Chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng tròn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các bạn hỏi lần 2 thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất cả lò cò tản ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, ai bị bắt phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi tiếp. - Cô cho trẻ chơi: Cô bao quát trẻ * Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi trên sân trường. Cô bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn. 3. HĐ3 :Kết thúc. Tập trung trẻ điểm danh, nhận xét động viên trẻ, cho trẻ đi rửa tay chuyển hoạt động Trẻ xếp hàng đi không chen lấn xô đẩy nhau Trẻ quan sát và trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ lắng nghe luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi theo ý thích , đoàn kết với nhau trong khi chơi Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Đề tài: Vẽ con thỏ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình. - Tranh mẫu( 1 tranh vẽ con thỏ, 1 tranh vẽ con thỏ có các chi tiết phụ,) - Giấy vẽ, màu sáp, bút chì ( cô và trẻ). Tiến hành - Cho trẻ hát “ Gà trống mèo con và cún con”. - Trß chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia ®×nh (2 – 3 trÎ kÓ). Cô khen trẻ. - Gi¸o dôc: C¸c con ch¨m sãc b¶o vÖ c¸c con vËt nu«i trong gia ®×nh vµ gi÷ g×n cho m«i trường s¹ch sÏ... * Cho trẻ quan sát tranh con thỏ: - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận của con thỏ: đầu, mình, - Cô hướng dÉn trÎ cách vÏ con thỏ : Trước tiªn c« vÏ ®Çu con thỏ lµ 1 h×nh trßn nhá, m×nh con thỏ lµ 1 h×nh trßn to, sau ®ã c« vÏ 2 ch©n con thỏ là nét cong, ®Çu con thỏ cßn cã g×? ... cã m¾t, cã mũi, có tai, và có mồm các ria là nét xiên hai bên, m¾t h×nh trßn nhá, tai thỏ dài vẽ bằng nét cong kéo dài lên trên, mũi là hình tam giác nhỏ và mồm là nét cong nhỏ. Ở phÇn m×nh thỏ cßn cã chân, đuôi là nét cong nhỏ. Vẽ xong các con có thể vẽ thêm cây cỏ, hoa, ông mặt trời, những cây nấm hay củ cà rốt. - C« ®· vÏ xong con thỏ, b©y giê c¸c con quan s¸t c« t« mµu (võa t« võa hái trÎ vÒ mµu s¾c tõng bé phËn). - C« nh¾c l¹i: C¸c con ngåi ngay ng¾n, kh«ng cói s¸t xuèng bµn – lưng th¼ng – cÇm bót b»ng 3 ®Çu ngãn tay. - C« quan s¸t gîi ý trÎ vÏ ®Õn tõng trÎ gîi ý ®éng viªn, khÝch lÖ trÎ vÏ, gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết cho bức tranh đẹp. - Cho trẻ nhận xét bài bạn, bài mình - Kết thúc: Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Con thỏ: Cô cho trẻ chơi trẻ trả lời và làm các động tác theo hiệu lệnh của cô “ Con thỏ, con thỏ Tai thỏ, tai thỏ Mắt thỏ, mắt thỏ Đuôi thỏ, đuôi thỏ”. *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ 4, ngày 27 tháng 12 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC: TOÁN Đề tài : Ôn số lượng 1, 2, 3 I. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các chữ số 1, 2, 3. Biết xếp đồ chơi tương ứng với số lượng. - Củng cố kỹ năng đếm trong phạm vi 3, khả năng nhận biết số 1, 2, 3. - Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động, trẻ ham thích học toán. II. Chuẩn bị - Mô hình vườn bách thú có các con vật sống trong rừng có số lượng 3; các thẻ số từ 1,2,3, ... - Các thẻ số, tranh để tô màu có các số 1, 2, 3 - Ngôi nhà có gắn số 1, 2, 3 - Đồ dùng đồ chơi có số lượng 1, 2, 3 - Các bài hát trong chủ đề động vật. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1 : Giới thiệu bài - Cho trẻ hát ‘Đố bạn’ - Trò chuyện về các con vật sống trong rừng. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài động vật quý hiếm. - Cô cùng trẻ đi tham quan mô hình vườn bách thú. Cô cho trẻ đếm các nhóm con vật trong vườn bách thú và đặt số tương ứng.(1 con voi đặt số 1, 2 con hổ đặt số 2, 3 con gấu đặt số 3,...) - Cô cùng cả lớp đọc bài đồng dao “Con Voi” và về chỗ ngồi. HĐ2 : Phát triển bài: Ôn số lượng 1, 2, 3 * Trò chơi “ Cái túi kỳ lạ” -    - Cô có một túi vải đẹp, trong túi có số từ 1-3, có nhóm các con vật khác nhau. Trẻ ngồi xung quanh cô, cô mời 1 trẻ lên, trẻ không nhìn vào trong túi  lấy con vật ra và để các con vật đó vào từng nhóm có chung đặc điểm hình dạng(vd: Nhóm con vật hiền lành, hung dữ, ăn cỏ, ăn thịt). -        Gọi một số trẻ khác lên đếm số con vật  trong từng nhóm và chọn số tương ứng  với số lượng con vật đó đặt lên trước nhóm con vật. -- - Cô cho trẻ lên chơi nhiều lần. * Trò chơi : Tô điểm cho các chữ số . - Cho trẻ tô màu các chữ số từ 1-3 , - Cô phát cho mỗi trẻ các con số tương ứng với những tranh ảnh, gắn với các con số tương ứng, cho trẻ tô màu các con số, đồng thời trẻ nhận ra các con số quen thuộc, và so sánh được các con số với nhau. - Chú ý nhắc nhở trẻ đọc to các con số từ 1- 3 - Nhận xét bài tô của trẻ. * Trò chơi:Về đúng nhà . - Cô phát cho trẻ các số từ 1-3 ,khi có hiệu lệnh thì chạy nhanh về nhà của mình có số giống số mình đang cầm trên tay ,ai sai phải nhảy lò cò . - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, nhận xét sau mỗi lần chơi. HĐ3:. Kết thúc: - Cô hỏi lại trẻ: Các cháu vừa được học những số nào? - Cô giáo dục trẻ biết chú ý vào hoạt động học, ham thích học toán . - Hát bài: “Ta đi vào rừng xanh” - Cả lớp hát - Trẻ trò chuyện cùng cô... - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi cùng cô và đếm các nhóm con vật, đặt số tương ứng - Cả lớp đọc - Trẻ chú ý lắng nghe và chơi cùng cô. - Nghe cô hướng dẫn - Trẻ đọc số - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe và chơi cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên đề tài: HĐCCĐ: Làm quen với chuyện “Cáo Thỏ và Gà Trống” Trò chơi vận động"Mèo đuổi chuột'' Chơi thự do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ được làm quen với bài thơ mới nắm được tên bài thơ, tên tác giả và nội dung bài thơ - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - Trong TCVĐ: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi, nhận biết và phân biệt bạn cùng giới khác giới. - Trong Chơi tự do: Trẻ chơi thoải mái, an toàn trong khi chơi - Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ II. Chuẩn bị - Địa điểm: Sân sạch sẽ bằng phẳng, an toàn cho trẻ - Nhạc và lời bài hát Cháu yêu bà - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết - Trò chơi tự do: Vòng, bóng,phấn, .... đồ dùng ngoài trời như bập bênh, cầu trượt... III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc,kiểm tra sĩ số,trang phục phù hợp. - Cô nói mục đích chơi ngày hôm nay. - Chúng mình thấy thời tiết hôm nay thế nào? nóng hay lạnh. - Chúng mình có biết mùa này đang là mùa gì không. - Bầu trời như thế nào. - Cây cối thì làm sao nhỉ. - Mùa đông rất lạnh vì vậy phải giũ cho cơ thể luôn được ấm áp...., xong cũng không tránh khỏi những dịch bệnh vì vậy chúng mình phải giữ gìn sức khỏe thật là tôt, giữ gìn vệ sinh thân thể thật sạch sẽ 2.HĐ2: Phát triển bài *HĐCCĐ: Làm quen với chuyện Cáo thỏ và gà trống Cô giới thiệu câu chuyện Cáo thỏ và gà trống do tác giả Thu Thủy sáng tác. Cô kể mẫu cho trẻ nghe Lần 1: Cô đọc + động tác cử chỉ Hỏi trẻ tên bài thơ ?tên tác giả? Lần 2 : Cô đọc qua tranh minh họa và hỏi trẻ nội dung * Đàm thoại - Chúng mình vừa nghe cô kể câu chuyện gì? do ai sáng tác? - Câu chuyện nói lên điều gì? trong chuyện có những nhân vật nào ? Chuyện gì đã xảy ra ở trong chuyện? Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thương giúp đỡ bạn bè *TCVĐ: "Mèo đuổi chuột" - Cô nêu cách chơi,luật chơi: 1 trẻ làm mèo và 1 trẻ làm chuột.Còn cả lớp sẽ cầm tay nhau giơ lên làm hang "mèo và chuột".Đứng quay lưng vào nhau.Khi có hiệu lệnh chuột chạy thì mèo đuổi theo.và chuột chạy vào hang nào thì mèo phải đuổi vào hang đó. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi trên sân trường. Cô bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn. 3. HĐ3 :Kết thúc. Tập trung trẻ điểm danh, nhận xét động viên trẻ, cho trẻ đi rửa tay chuyển hoạt động - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ trả lời theo dấu hiệu thời tiết ngày hôm đó - Mùa đông ạ. - Trời rất đẹp. -Vâng ạ. . Câu chuyện Cáo thỏ và gà trống do tác giả Thu Thủy sáng tác Câu chuyện Cáo thỏ và gà trống do tác giả Thu Thủy sáng tác Trẻ trả lời Trẻ trả lời theo ý hiểu Trẻ lắng nghe trẻ nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi Tham gia trò chơi sôi nổi hào hứng Trẻ chơi theo ý thích , đoàn kết với nhau trong khi chơi Trẻ chú ý tập trung... đi rửa tay, vệ sinh uống nước HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Đề tài: Cho trẻ hoàn thành bài trong vở bé học toán Chuẩn bị: - Vở học toán, bút màu cho trẻ Tiến hành: * Trẻ chơi trò chơi: “con thỏ” - Cô gợi ý cho trẻ về bài tập trong vở bé học toán qua hình (trang số 6) + Gọi tên và đếm số lượng các đồ vật trong mỗi nhóm + Tô màu chữ số 3 + Nối nhóm các đồ vật có số lượng là 3 với chữ số 3 - Cho trẻ tự nêu cách tô - Trẻ thực hiện: - Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tô để trẻ thực hiện tốt bài tập của mình. *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ 5, ngày 28 tháng 12 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC Đề tài: Dạy trẻ kể chuyện “Cáo Thỏ và Gà trống I. Mục đích- Yêu cầu. - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện, nhớ trình tự câu truyện, biết kể lại chuyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện, sự tự tin. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ dũng cảm, giúp đỡ mọi người xung quanh khi gặp khó khăn. II. Chuẩn bị. - Video minh hoạ nội dung câu truyện. - Mũ các nhân vật. - Mô hình nhà cáo, nhà thỏ. III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Giới thiệu bài - Cho trẻ hát và vận động bài “Đố bạn biết”. - Trò chuyện về bài hát và một số con vật sống trong rừng. - Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài động vật quý hiếm. HĐ 2: Phát triển bài: Dạy trẻ kể chuyện “ Cáo thỏ và gà trống” * Giới thiệu và đàm thoại về câu chuyện. Cô cho trẻ xem hình ảnh các con vật trong câu chuyện và trò chuyện: - Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? - Trong tranh vẽ những con gì? - Trong câu chuyện cáo thỏ và gà trống có những nhân vật nào nữa? - Chuyện “Cáo thỏ và gà trống đã kể về điều gì? - Cáo và thỏ làm sao? - Khi bị Cáo đuổi ra khỏi nhà Thỏ đã làm gì? - Thỏ đã gặp ai? Bầy chó hỏi Thỏ như thế nào? - Thỏ nói gì với bầy chó? - Bầy chó nói gì với thỏ? - Bầy chó đuổi cáo như thế nào? - Bầy chó không đuổi được Cáo đi, Thỏ ngồi dưới gốc cây khóc, Thỏ đã gặp ai? - Bác gấu nói gì? - Thỏ đã trả lời Bác gấu như thế nào? - Bác gấu đã làm gì để đuổi cáo - Bác gấu không đuổi được cáo ra ngoài thỏ lại làm gì? - Lúc này Thỏ gặp ai nữa? - Gà trống đã nói gì với thỏ? - Gà trống đuổi cáo bằng cách nào? - Gà trống hát thế nào? - Cáo đã nói gì? - Lấy lại được nhà thỏ đã làm gì? - Qua câu chuyện cáo thỏ gà trống các con học được điều gì? - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Dạy trẻ kể chuyện: - Bạn nào giỏi lên kể câu chuyện “Cáo thỏ và gà trống cho cả lớp cùng nghe nào? - Cô mời từng trẻ 1 lên kể - Cô chú ý động viên khuyến khích cả lớp cùng kể chuyện - Các con rất giỏi để câu chuyện “Cáo thỏ và trống” được kể lại hay hơn, sinh động hơn cô mời các bạn lên đóng vai các con vật trong chuyện để kể lại câu chuyện nhé. HĐ 3: Kết thúc: - Cô cùng cả lớp hát bài “Ta đi vào rừng xanh” - Trẻ hát và vật động 2 lần. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ quan sát - Tranh chuyện “Cáo thỏ và gà trống ạ! - Con cáo, thỏ, gà trống - Nhân vật: Cáo, thỏ, gà trống, bác gấu và bầy chó. - Kể về cáo và thỏ. - Trẻ kể từng câu theo câu hỏi gợi ý của cô - Thỏ gặp bầy chó. Tại sao Thỏ khóc. - Thỏ kể là mình có ngôi nhà - Chúng tôi giúp bạn lấy lại nhà - Trẻ trả lời - không. Thỏ gặp Bác Gấu - Tại sao Thỏ khóc - Thỏ trả lời - Đến trước nhà Thỏ - Thỏ ngồi khóc - Thỏ gặp anh gà trống. - Trẻ trả lời - Cúc cù cu cu..Cáo ở đâu ra ngay. - Để tôi mặc cái bông đã. Cáo sợ quá và chạy vào rừng. - Thỏ cảm ơn anh gà trống. - Học anh gà trống dũng cảm và tốt bụng - Lắng nghe, quan sát cô kể - Trẻ thi đua xung phong lên kể chuyện - Trẻ xung phong lên nhập vai để kể lại câu chuyện 1 lần. - Trẻ xung phong lên đóng vai và kể lại chuyện - Cả lớp hát và ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên đề tài: Giải câu đố về 1 số con vật Trò chơi vận động: Con thỏ Chơi tự do: I.Mục đích yêu cầu - Biết tên gọị , đặc điểm của 1 số loài động vật - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - Trong TCVĐ: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi - Trong Chơi tự do: Trẻ chơi thoải mái, an toàn trong khi chơi - Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ II.Chuẩn bị - Địa điểm: Sân sạch sẽ bằng phẳng, an toàn cho trẻ - Một số câu đố - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết - Trò chơi tự do: Vòng, bóng,phấn, .... đồ dùng ngoài trời như bập bênh, cầu trượt... III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Trước khi ra ngoài trời cô nói rõ mục đích của buổi dạo chơi , nói rõ địa điểm. Cho trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết xếp thành 2 hàng dọc. Trẻ vừa đi vừa hát bài “Đố bạn biết” HĐ2: Phát triển bài * Hoạt động có mục đích Chúng mình đang đứng ở đâu? Thời tiết hôm nay như thế nào? Bây giờ đang là mùa gì? Hỏi trẻ về đặc điểm thời tiết quang cảnh xung quanh và cảnh vật như thế nào? Chia trẻ làm 3 đội lắc xô dành dành quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng sẽ dành được 1 lá cờ kết thúc trò chơi đội nào có nhiều lá cờ đội đó thắng cuộc Cô lần lượt đọc các câu đố: Người thì ục ịch Lại thích mật ong Trèo cây lấy mật ong xong Ngã lăn xuống đất Ngủ không biết gì Là con gì ? Trèo cây nhanh thoăn thoắt Đố bạn biết con gì? Là con gì? Hai tai như đôi quạt Cái mũi mọc rất dài To lớn như quả núi Kéo gỗ rất dẻo dai Là con gì ? Đầu nhỏ mà có 4 chân Lưng đầy tên nhọn khi cần bắn ngay Là con gì? Con gì cổ dài Ăn lá trên cao, Da lốm đốm sao, Sống trên đồng cỏ Là con gì? Cô đọc câu đố giải đố động viên khen ngợi trẻ, kiểm tra kết quả * Trò chơi vận động : Con thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi , phổ biến luật chơi, cách chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. * Chơi tự do - Cô giới thiệu những đồ dùng đồ chơi mới mà cô đã chuẩn bị. cô cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích, quan sát bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi, cô tham gia chơi cùng trẻ. HĐ3: Kết thúc : Cô nhận xét chơi cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, kiểm tra sĩ số và cho trẻ vào lớp. - Trẻ xếp thành 2 hàng vừa đi vừa hát bài Cháu yêu cô chú công nhân không chen lấn xô đẩy nhau ở sân trường trẻ trả lời theo ý hiểu mùa đông; trẻ quan sát và trả lời Trẻ về theo nhóm trẻ lắc xác xô dành quyền trả lời - Là con gấu - Con khỉ - Là con voi - Là con nhím - Là con hươu cao cổ - nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Trẻ chơi sôi nổi hào hứng - Tham gia chơi với đồ chơi mà trẻ thích, an toàn trong khi chơi - Tập trung, đi rửa tay xếp hàng vào lớp HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Tập đóng kịch : Cáo Thỏ Và Gà Trống Chuẩn bị: Cho trẻ tập kể chuyện và mũ các con vật cho trẻ đóng. Tiến hành: Cho trẻ Tham gia vào vai diễn kịch Cáo Thỏ Gà Trống Cô cùng trẻ kể lại chuyện 1 lần Cô hỏi lại trẻ lời thoại trong câu chuyện Cô mời từng nhóm trẻ lên đóng vai: Bạn Đông trong vai Thỏ, Bạn Giang trong vai Cáo, Bạn Trẻ theo dõi bạn đóng vai và nhận xét. Tương tự cho nhóm khác cùng chơi. Kết thúc: Đóng vai chú Gà Trống hát vang : Cúc cù cu cu, Ta vác hái trên vai,.. *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ 6, ngày 29 tháng 12 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC : KỸ NĂNG SỐNG Tên bài: Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi giúp đỡ ( CS 5 ) I. Mục đích – Yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết và nhận ra một số trường hợp khẩn cấp như bị lạc, có người lạ đến nhà, cháy - Trẻ biết một số cách xử lý khi gặp các tình huống trên (Nhờ người sự giúp đỡ hoặc gọi số điện thoại khẩn cấp) - Trẻ biết một số điện thoại khẩn như số 113 ( Cảnh sát ), 114 ( Cứu hỏa ), 115( Cứu thương ) - Trẻ biết gọi người giúp đỡ khi gặp những trường hợp khẩn cấp. * Kĩ năng - Trẻ sử dụng ngôn ngữ lưu loát để trả lời các câu hỏi của cô - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. * Thái độ - Qua bài học trẻ biết nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ - Biết bình tĩnh để tìm cách giải quyết khi gặp các trường hợp khẩn cấp - Trẻ hứng thú với trò chơi. II. Chuẩn bị - Video: Bạn nhỏ bị lạc, có người lạ đến nhà - Video đám cháy - Lớp học gọn gàng sạch sẽ III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô chào tất cả các bạn - Sắp đến tết dương lịch rồi các bạn muốn được bố mẹ cho đi chơi ở đâu? - Có rất nhiều nơi để đi chơi phải không nào? Và hôm nay chúng mình sẽ cùng chào đón một nhân vật rất đặc biệt. ( Cô đóng vai nhân vật ) - Mình chào các bạn. Hôm nay mình đến chơi với tất cả các bạn và mình còn muốn mời tất cả các bạn sẽ trải nghiệm một ngày cùng bạn Bo trong chương trình “Con đã lớn khôn”. Và bây giờ xin mời các bạn tham gia cuộc trải nghiệm cùng Bo trong trương trình “Con đã lớn khôn” ( Bật nhạc con đã lớn khôn ) - Lắng nghe hình như có tiếng gì các bạn? - Tiếng khóc của bạn Bo. Không biết vì sao Bo lại khóc chúng mình cùng xem nào? * Hoạt động 2: Phát triển bài * Một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ * Trường hợp 1: Bị lạc ( Cho trẻ xem đoạn video đến đoạn Bo bị lạc mẹ và khóc ) - Vì sao bạn Bo khóc? - Nếu con là bạn Bo khi bị lạc mẹ con sẽ làm như thế nào? ( Hỏi 3-4 trẻ ) - Cô thấy ý kiến của tất cả các bạn đều hợp lý và có nhiều cách làm các bạn đưa ra khi bị lạc mẹ vậy bây giờ cùng xem bạn Bo sẽ làm như thế nào? - Bạn Bo đã được ai giúp đỡ? - Khi có người giúp đỡ chúng mình phải nói như thế nào? - Trong lớp chúng mình bạn nào nhớ được số điện thoại của bố mẹ nào? ( 2-3 trẻ ) - Ngoài nhớ được số điện thoại ra thì chúng mình còn phải nhớ địa chỉ của ai? ( Cô kiểm chứng lại số điện thoại và địa chỉ nhà ) - Trong đoạn video vì sao bạn Bo lại bị lạc mẹ? - Để không bao giờ bị lạc bố mẹ khi đi ra đường, đi chợ hay đi siêu thị chúng mình phải làm gì? - Khi nhận được sự giúp đỡ thì chúng mình phải nói gì? - Và bây giờ chúng mình cùng xem tiếp đoạn video xem bạn Bo tìm thấy mẹ của mình chưa nhé - Và bây giờ chúng mình cùng hát vang để chung vui với bạn Bo đã tìm được mẹ nhưng bài hát cũng là một lời nhắn nhủ của chương trình tới tất cả các bạn khi đi ra đường cùng với bố mẹ hay những người thân trong gia đình chúng mình nhớ phải đi sát cạnh người thân, không được mải chơi, nếu bị lạc chúng mình sẽ tìm người giúp đỡ hoặc đứng im một chỗ để bố mẹ đến tìm và một điều nữa là hôm nay về các con hãy nhớ thật kĩ số điện thoại của bố mẹ và địa chỉ của gia đình mình nhá * Trường hợp 2: Người lạ đến nhà - Vậy là bạn Bo đã tìm được mẹ rồi nhưng về đến nhà mẹ bạn Bo lại đi có việc bạn Bo ở nhà cùng với chị của mình chúng mình xem điều gì sảy ra khi Bo ở nhà không có mẹ nhé. ( Cho trẻ xem đến đoạn gõ cửa thì dừng video ) - Chúng mình cùng đoán xem bạn bo sẽ làm gì khi có người gõ cửa? - Nếu là con thì con sẽ làm gì? - Vì sao người lạ con lại không ra mở cửa? - V

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 17 con vật tr rừng.doc
Tài liệu liên quan