I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên câu chuyện, nội dung câu chuyện.
- Phát triển ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ có ý thức trong giờ học và biết yêu quý,kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: - Nội dung câu chuyện.
III. Hướng dẫn thực hiện.
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 9434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Đề tài: Quê hương yêu quý của bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát bài: “Ra vườn hoa” và ra sân dạo chơi quan sát
- Trẻ dạo chơi và cô trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày, mùa, khí hậu.
HĐ2: Phát triển bài
* HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa
- Trong vườn hoa có những loại hoa gì?
- Bạn nào nhận xét về hoa hồng? Cánh hoa có hình dạng màu sắc như thế nào? Những cánh hoa được xếp như thế nào? Lá hoa có đặc điểm gì? Cành hoa có gì? Mùi hương ra sao?
- Đây là hoa gì? Hoa đồng tiền có đặc điểm gì? Cánh hoa hình gì? Màu gì? Lá và cành của hoa như thế nào?
- Nhận xét về hoa mười giờ: cánh hoa, cách sắp xếp các cánh hoa, thân và lá hoa, mùi hương của hoa
- GD trẻ yêu quí chăm sóc các loài hoa: không hái hoa, bẻ cành
* TCVĐ: Ném còn
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cô khái quát và hướng dẫn trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi thi đua giữ hai tổ. Cô động viên trẻ.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
*CTD: Chơi theo ý thích
- Cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi trên sân trường: Phấn, dây kéo co, bóng.
- Cô bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn.
HĐ 3: Kết thúc :
- Cô nhận xét, chuyển hoạt động.
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ dạo chơi
- Trẻ trò chuyện với cô.
- Trẻ kể: hoa hồng, đồng tiền, hoa cúc, đỗ quyên
- Cánh hoa màu đỏ, hình cong, xếp chồng lên nhau. Lá hoa nhỏ có răng cưa màu xanh.
- Cánh mỏng, dai xếp chồng lên nhau, lá to, thân mềm.
- Trẻ nhận xét về hình dáng
Màu sắc, mùi hương
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nghe cô nhận xét
HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Làm quen vận động “Ném xa bằng 1 tay”
- Trẻ chơi theo ý thích
I.Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay. Biết dùng sức của cánh tay đẩy vật ra xa.
- Trẻ có kỹ thực hiện được vận động ném xa bằng 1 tay.
- Biết tập thể dục gúp cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- 20 túi cát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Lớp sạch sẽ, gọn gàng
III. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- cô giới thiệu nhà trường chuẩn bị tổ chức hội thi “Bé khỏe bé ngoan” và lớp mình sẽ tập luyện để chọn đội tuyển tham gia.
- Cô cho trẻ điểm số tách hàng thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài tập vận động “ Ném xa bằng 1 tay”
- Các con nhìn xem trên tay cô đang cầm gì?.
- Cô làm mẫu: lần 1 không phân tích động tác
lần 2 kết hợp phân tích động tác
Cô đứng trước vạch chuẩn bị tay phải cầm túi cát đứng chân trước chân sau, chân đứng phía sau trùng với tay cầm túi cát, khi có hiệu lệnh ném cô sẽ dùng sức của cánh tay đẩy túi cát ra xa. Sau khi thực hiện xong bài tập cô sẽ về cuối hàng đứng.
- Cô Mời 2 cháu lên thực hiện
- Lần 1: Cho lần lượt cả lớp thực hiện (2 cháu/1 lần).
- Lần 2: Tiếp tục cho cả lớp thực hiện( Mỗi lần 4 trẻ)
- Cô chú ý sửa sai kịp thời.
- Lần 3: Cô cho 2 đội cùng thi đua nhau xem đội nào thực hiện nhanh và đúng kỹ thuật.
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Giáo viên khen trẻ.
* Củng cố: Các con vừa thực hiện bài tập gì?
- Bạn nào giỏi lên thực hiện lại bài tập cho cô và các bạn cùng xem.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu bài hát “ Quê hương tươi đẹp”.
- Trẻ chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau. Có 2 vạch kẻ
- Trẻ xem cô thực hiện mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- 2 trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện các động tác hồi tỉnh
*Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động
* Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan:
Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày :
+ Sĩ số:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kĩ năng của trẻ :
Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2018
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
Đề tài : Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm, Ném xa bằng một tay
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản: trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm, ném xa bằng một tay.
- Trẻ biết cách trèo qua ghế thể dục và ném xa đúng kỹ thuật. Trẻ thực hiện được theo hiệu lệnh của cô: Điểm số, dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình.
- Trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh,
II. CHUẨN BỊ:
- 2 ghế băng thể dục dài 1,5m x 30cm. 20 túi cát
- sân tập sạch sẽ, nhạc bài “Quê hương tươi đẹp, yêu Hà Nội”, ...
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Khởi động
Các con đang thực hiện chủ đề gì?
- Các con ơi! Để xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước chúng mình phải làm gì?
-Mổi buổi sáng thức dậy mọi người trong gia đình làm những việc gì?
- Gia đình các con có thường dậy tập thể dục không?
- Tập thể dục để làm gì?
- Tập thể dục là thói quen tốt cần được luyện tập và duy trì thường xuyên để có một sức khoẻ tốt.
- Bây giờ cô và các cùng nhau tập thể dục để cho khoẻ nhé!
Cô mở băng nhạc bài “ Quê hương tươi đẹp”
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi nhanh, đi kiễng gót, đi bằng má bàn chân, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc bài “ Quê hương tươi đẹp” rồi di chuyển thành 2 hàng ngang dãn cách đều.
* HĐ 2: Trọng động
- BT PTC: Hôm nay cô xin mời các con cùng với cô tập PTPTC nhé.
+ BTPTC: Tập kết hợp theo nhạc bài: “ Yêu Hà Nội”.
- ĐT Tay vai : Đưa 2 tay ra trước, gập khuỷu tay (Thực hiện 3Lx8 N)
- ĐT Chân: Hai tay đưa ra phía trứơc khuỵu gối. (Thực hiện 3lx 8N)
-ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên .(Thực hiện 2 lx8N)
- ĐT bật: bật tiến về trước( Thực hiện 2lx8N)
- Vận động cơ bản: “Trèo qua ghế dài 1,5m x 30 cm” và “Ném xa bằng một tay”
- Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau:
- Nhìn xem trước mặt các con có gì?.
- Cô sẽ cho các con thi Bé trèo qua ghế thể dục giỏi và thi ném túi cát xa bằng 1 tay.
- Các bé nhớ khi đi trèo qua ghế thể dục thì phải cẩn thận để giúp các con trèo được qua ghế 1 cách khéo léo thì các con chú ý nhé!
- Cô thực hiện mẩu 1 lần không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích
+ Cô chạy thường đến sát ghế, hai tay ôm ghế, sát người xuống mặt ghế, vắt một chân qua ghế sau đó đưa chân kia sang theo rồi đứng dậy đi về chỗ vạch chuẩn bị có rổ túi cát. Cô đứng trước vạch chuẩn bị tay phải cầm túi cát đứng chân trước chân sau, chân đứng phía sau trùng với tay cầm túi cát, khi có hiệu lệnh ném cô sẽ dùng sức của cánh tay đẩy túi cát ra xa. Sau khi thực hiện xong bài tập cô sẽ về cuối hàng đứng.
- Mời 2 cháu lên thực hiện
- Lần 1: Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Lần 2: Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Lần 3: Cô chú ý sửa sai kịp thời.
- Mời cháu thực hiện tốt , chưa tốt lên thực hiện
* Củng cố: Các con vừa thực hiện bài tập gì?
- Bạn nào giỏi lên thực hiện lại bài tập cho cô và các bạn cùng xem.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện
- Khen trẻ, giáo dục trẻ chăm tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn sau này xây dựng quê hương tươi đẹp.
HĐ 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu bài hát “ Quê hương tươi đẹp”.
- CĐ: Phố phường, bản làng em.
- Trẻ trả lời: Khỏe mạnh, học giỏi
- Để có sức khỏe..
- Trẻ tập các động tác khởi động cùng cô
Trẻ tập củng cô
- Trẻ chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau
- Ghế thể dục, rổ đựng túi cát
- Trẻ xem cô thực hiện mẫu
- Trẻ thực hiện
- Lần lượt trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện các động tác hồi tỉnh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tên đề tài: Vẽ lá cảnh núi đồi bằng phấn trên sân
Trò chơi vận động: Kéo co
Chơi tự do:Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động.
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết vẽ được cảnh đồi núi bằng phấn trên sân
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương miền núi của mình.
- Trong TCVĐ: Trẻ chơi đúng luật, đoàn kết và hứng thú khi chơi
- Trong Chơi tự do: Trẻ chơi thoải mái, an toàn trong khi chơi
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
- Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ
- Trẻ biết giữ gìn bản sắc của quê hương
II.Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân sạch sẽ bằng phẳng, an toàn cho trẻ
- Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết
- Trò chơi tự do: Dây kéo co, Vòng, bóng,phấn, .... đồ dùng ngoài trời như bập bênh, cầu trượt...
III.Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
- Trước khi ra ngoài trời cô nói rõ mục đích của buổi dạo chơi , nói rõ địa điểm. Cho trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết xếp thành 2 hàng dọc. Trẻ vừa đi vừa hát bài Quê hương tươi đẹp
HĐ2: Phát triển bài
* Hoạt động có mục đích
-Chúng mình thấy thời tiết hôm nay thế nào? nóng hay lạnh.
-Chúng mình có biết mùa này đang là mùa gì không.
- Bầu trời như thế nào?
- Quê hương Phong Hải của mình có đặc điểm gì?
Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ về cảnh núi đồi Phong Hải của mình bằng phấn trên sân. Các con hãy cùng quan sát và vẽ nhé.
- Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ cách vẽ và cách cầm phấn
- Cô cho trẻ vẽ.
- Con sẽ vẽ cảnh đồi núi bằng những nét gì ?
- Con cầm phấn bằng tay nào ?
- Cô sửa sai cho trẻ
* Trò chơi vận động: Kéo co.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ
* Chơi tự do
- Cô giới thiệu những đồ dùng đồ chơi mới mà cô đã chuẩn bị. cô cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích, quan sát bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi, cô tham gia chơi cùng trẻ.
HĐ3: Kết thúc
Cô nhận xét chơi cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, kiểm tra sĩ số và cho trẻ vào lớp.
- Trẻ xếp thành 2 hàng vừa đi vừa hát bài Quê hương tươi đẹp không chen lấn xô đẩy nhau
trẻ trả lời theo ý hiểu
mùa hè
- Trong xanh...
- Miền núi.
- Trẻ quan sát cảnh núi đồi và vẽ theo ý thích của mình
- 2-3 trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
- Trẻ thi đua giữa 2 tổ
- Tham gia chơi với đồ chơi mà trẻ thích, an toàn trong khi chơi
- Tập trung, đi rửa tay xếp hàng vào lớp
HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Kể câu chuyện về Bác Hồ
“Những bức thư của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi”.
- Trẻ chơi theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên câu chuyện, nội dung câu chuyện.
- Phát triển ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ có ý thức trong giờ học và biết yêu quý,kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: - Nội dung câu chuyện.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: giới thiệu bài
Cô cùng cả lớp hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát hát về ai?
- Trong bài hát Bác Hồ như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ vì Bác là người bảo vệ và đấu tranh cho đất nước Việt Nam và là người đã khai sinh ra nước Việt Nam
HĐ 2: Phát triển bài
- Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Những bức thư của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi”
- Cô kể diễn cảm câu chuyện lần 1
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh và giảng nội dung: Tháng 7-1926, Bác đã có ý định gửi một số gương mặt thiếu nhi tiêu biểu của nước ta sang đào tạo ở Liên Xô. Chỉ vì lý do là thiếu nhi nước ta đã quen với khí hậu khô nóng. Quả thật, tấm lòng đó của Bác đối với tuổi thơ đã gây những xúc động đặc biệt cho mọi người.
- Cô kể lần 3.
* Cô cùng trẻ đàm thoại :
+ cô vừa kể chuyện gì?
+ Bác Hồ muốn đưa các bạn thiếu nhi đi đâu?
+ Bác đã hỏi điều gì? Bác có lo lắng cho các cháu thiếu nhi không?
+ các cháu yêu quý Bác Hồ như thế nào?
- HĐ 3:Kết thúc
Cô khái quát lại-> giáo dục trẻ: Yêu quý, biết ơn, kính trọng Bác Hồ
- Cả lớp hát.
- Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
- Về Bác Hồ
- Râu tóc bạc phơ
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô kể
- Lắng nghe cô giảng nội dung
- Trẻ lắng nghe
- trẻ đàm thoại cùng cô.
+ Câu chuyện những bức thư Bác dành cho các cháu
+ trẻ trả lời
+ trẻ trả lời
- trẻ kể
- trẻ lắng nghe.
*Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động
* Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan:
Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày :
+ Sĩ số:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kĩ năng của trẻ :
Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2018
HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ “Về quê”
I. Mục đích yêu cầu :
-Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung và đọc thuộc bài thơ “Về quê”.
- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị :
- Ti vi, tranh có nội dung bài thơ
-Tranh cho trẻ chơi trò chơi
- Nhạc không lời bài “Quê hương tươi đẹp”, “Quê hương”
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Cô và trẻ cùng hát bài “Quê hương tươi đẹp”
-Trò chuyện:
+ Chúng mình vừa hát bài gì? / Bài hát nói về điều gì ? / Quê con ở đâu? / Quê hương con có gì ?
- Mỗi người chúng ta ai cũng có quê hương của mình. Có một bài thơ về nói về quê rất hay của tác giả Nguyễn Thắng sáng tác, hôm nay cô sẽ dạy cho các con cùng đọc nha.
HĐ 2: Phát triển bài
* Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ “Về quê”
- Cô đọc lần 1 diễn cảm. Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp hình ảnh trên ti vi.
- Hỏi trẻ tên bài thơ , tên tác giả
- Trong bài thơ bạn nhỏ được đi đâu ?
- Khi về quê bạn ấy được đi đâu?
Làm gì?
- Được thăm ai?
- Em bé cảm thấy thế nào ?
-Buổi tối em bé làm gì?
-Trong lúc ông kể chuyện cho bé nghe thì bà làm gì ?
- Các cháu có thích về quê không?
-Tất cả chúng ta ai cũng thích về quê vì quê hương là nơi ông bà, bố mẹ chúng ta sinh ra, là nơi có những người thân yêu của chúng taCác con phải biết yêu quê hương của mình.
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô
+ Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ
+ Cô mời nhóm các bạn trai, bạn gái.
+ Đọc to, nhỏ.
+ Cho trẻ đọc theo nhóm.
- Cô theo dõi sữa sai cho trẻ.
- Mời cá nhân 1,2 trẻ.
- Các con ơi! Ai cũng có quê hương vì vậy c/c phải biết yêu quê hương của mình nha
HĐ 3: Kết thúc :
- Cô nhận xét
- Cô hát tặng trẻ bài “Quê hương” và kết thúc giờ học.
- Hát và vận động theo nhạc cùng cô
- Trẻ trả lời (4-5 trẻ)
- Vâng ạ
- Lắng nghe cô đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Về quê
- Lên rẫy, thả diều, câu cá
- Thăm bà, thăm ông
- Sướng không chi bằng
- Ngắm trăng, nghe ông kể chuyện Chị Hằng
- Rang lạc
- Cả lớp đọc (2-3 lần)
+ Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Lắng nghe
- Hưởng ứng cùng cô
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: quan sát quang cảnh đồi núi (xung quanh trường)
TCVĐ: Ném còn
Chơi tự do: Bóng, vòng, cát, nước
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của Phong Hải là miền núi, xung quanh có núi đồi
- Ren kỹ năng nghi nhớ, quan sát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý quê hương đất nước
II. Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Bộ đồ chơi ném còn, đồ chơi góc vậ động và đò chơi ngoài trời.
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Giới thiệu bài
Cả lớp hát bài: Hòa bình cho bé-> ra sân hít thở không khí, trò chuyện về thời tiết trong ngày
HĐ2. Phát triển bài
*HĐCĐ: quan sát quang cảnh đồi núi
- Cô cho trẻ quan sát đồi núi xung quanh trường và nhận xét
+ Các con thấy xung quanh trường mình có những gì?
+ Tại sao lại có nhiều đồi núi như thế?
(Cho trẻ luyện nói từ “Miền núi”)
+ Trên đồi, núi có những gì?
+ Chúng mình có được chặt phá cây rừng không?
-> Vùng quê Phong Hải - Lào Cai của chúng ta là miền núi nên xung quanh đều có núi đồi....Bảo vệ rừng.
*TCVĐ: Ném còn
- Cách chơi: Cô cho 2- 3 trẻ một lượt lên đứng trước vạch xuất phát, mỗi trẻ 1 rổ còn (3- 5 quả). Khi nghe hiệu lệnh cầm 1 quả còn chạy đến vạch, nhảy lên ném quả còn vào vòng tròn, sau đó chạy về lấy quả còn khác chạy lên ném tiếp. Trẻ chơi cho đến hết quả còn trong rổ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, mỗi trẻ chơi 2- 3 lần -> chú ý sửa sai cho trẻ
*Chơi tự do
- Cô gợi ý cho trẻ chơi các góc sân
- Cô bao quát trẻ chơi
HĐ3. Kết thúc
- Cô nhận xét chung ->GD trẻ
- Trẻ hát và quan sát thời tiết cùng cô
- Chú ý quan sát
- Có đồi, núi cao?
- Vì Lào Cai là một tỉnh miền núi
Trẻ được luyện nói.
- Trồng nhiều cây xanh, có các con vật sinh sống
- Không được chặt phá cây rừng để giữ cho không khí trong lành, tránh bị lũ quét,
- Lắng nghe cô giáo dục
- Cả lớp lắng nghe cô phổ biến cách chơi
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ chơi ở các khu vực khác nhau
- Cả lớp lắng nghe
HOẠT ĐỘNG: CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Ôn đọc thuộc bài thơ “Về quê”
- Trẻ chơi theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu :
-Trẻ nhớ tên và đọc thuộc bài thơ “Về quê”.
- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị :
- Ti vi, tranh có nội dung bài thơ
-Tranh cho trẻ chơi trò chơi
- Nhạc không lời bài “Quê hương tươi đẹp”, “Quê hương”
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Cô và trẻ cùng hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Mỗi người chúng ta ai cũng có quê hương của mình. Có một bài thơ về nói về quê rất hay của tác giả Nguyễn Thắng sáng tác, Có ai biết đó là bài thơ gì không?
HĐ 2: Phát triển bài
* Ôn đọc thuộc bài thơ “Về quê”
-Tất cả chúng ta ai cũng thích về quê vì quê hương là nơi ông bà, bố mẹ chúng ta sinh ra, là nơi có những người thân yêu của chúng taCác con phải biết yêu quê hương của mình.
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô
+ Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ
+ Cô mời nhóm các bạn trai, bạn gái.
+ Đọc to, nhỏ.
+ Cho trẻ đọc theo nhóm.
- Cô theo dõi sữa sai cho trẻ.
- Mời cá nhân 1,2 trẻ.
- Các con ơi! Ai cũng có quê hương vì vậy c/c phải biết yêu quê hương của mình nha
HĐ 3: Kết thúc :
- Cô nhận xét
- Cô và trẻ cùng hát bài “Quê hương” và kết thúc giờ học.
- Hát và vận động theo nhạc cùng cô
- trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc (2-3 lần)
+ Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Hưởng ứng cùng cô
*Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động
* Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan:
Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày :
+ Sĩ số:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kĩ năng của trẻ :
Thứ 5, ngày 22 tháng 03 năm 2018
HOẠT ĐỘNG: TOÁN
Đề tài: Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 5
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 5.
- Phát triển kỹ năng gộp 2 nhóm đối tượng tạo số lượng 5, kỹ năng đếm lần lượt từ 1 đến 5
- Giáo dục trẻ chăm học toán, có ý thức trong giờ học.
- Trẻ có ý thức nề nếp trong hoạt động; Hào hứng tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị
- 1 vườn có 5 cây xanh, đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 5; các thẻ số từ 1 – 5...
- Cho cô và mỗi trẻ 5 cây xanh và 1 vườn để trồng cây, các thẻ số từ 1 đến 5.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1.HĐ1 : Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Về quê”
+ Các cháu đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về điều gì?
+ Quê cháu có cảnh đẹp gì? Có di tích lịch sử nào?
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quê hương Phong Hải của mình. Cố gắng học tập tốt để sau này xây dựng quê hương đất nước.
2.HĐ2 : Phát triển bài
a. Gộp trong phạm vi 5
* Ôn số lượng trong phạm vi 5
Cho trẻ quan sát mô hình công viên cây xanh TT. Phong Hải cho trẻ tìm, đếm các nhóm cây, thêm bớt để có số lượng là 5.
* Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 5
- Cô có 2 vườn cây quất, 1 vườn có 3 cây, 1 vườn có 2 cây, bạn nào lên trồng gộp 2 vườn cây lại thành 1 vườn lớn xem vườn lớn có mấy cây và đặt số tương ứng.
- Cho cả lớp nhận xét cách gộp của bạn và kết quả trồng cây trong vườn lớn của bạn.
- Cả lớp thi trồng cây giống bạn nhé
+ Cho trẻ trồng cây quất của mình ở 2 vườn, đếm số cây ở mỗi vườn và đặt số tương ứng.
+ Để 2 vườn cây khó chăm sóc chúng mình gộp cây lại thành vườn lớn nào!
* Thi trồng cây
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội chơi, mỗi đội có 5 bạn, mỗi bạn có nhiệm vụ đánh 1 cây từ vườn nhỏ trồng sang vườn lớn.
- Luật chơi: Đội nào trồng hết cây trước và trồng ngay ngắn đội đó chiến thắng.
- Cô tiến hành cho trẻ chơi 3,4 lần, động viên khen ngợi trẻ và kiểm tra kết quả sau khi chơi
3.HĐ3: Kết thúc:
- Hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Trẻ đọc thơ và t/c cùng cô.
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục.
Trẻ chú ý quan sát tìm , đếm và đặt thẻ số tương ứng
- 1 trẻ lên thực hiện về chỗ ngồi.
- Trẻ nói 2 gộp với 3 thành 5cây
- Trẻ nói 1 vườn có 3 cây, 1 vườn có 2 cây.
- Trẻ gộp chúng lại và nói kết quả (2 gộp với 3 thành 5 cây)
- Trẻ nghe co nói cách chơi, luật chơi
- Trẻ biết cách chơi, hứng thú tham gia trò chơi.
- Trẻ Hát và ra chơi.
Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: Làm quen 1 số câu ca dao đồng dao
- Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vồng”
- Chơi tự do chơi với bóng vòng phấn
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ một số câu ca dao, đồng dao về quê hương, đất nước
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước
II. Chuẩn bị
- Một số câu ca dao, đồng dao
- Trò chơi
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài: Hòa bình cho bé -> đi dạo chơi ngoài trời hít thở không khí trong lành, trò chuyện về thời tiết.
HĐ2. Phát triển bài
HĐCĐ: Làm quen 1 số câu ca dao đồng dao
- Cô giới thiệu có rất nhiều câu ca dao, đồng dao ca ngợi về quê hương, đất nước, tình làng nghĩa xóm, tình cảm của cha mẹ dành cho con.. hôm nay cô cháu mình cùng làm quen 1 sô câu ca dao ca ngợi về quê hương, đất nước
a. Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười long lánh cá tôm
b. Bắc Cạn có suối đãi vàng
Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh
c. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
d. Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
e. Đường vô xứ Ngệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
g. Nhất cao là núi Ba Vì
Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn.
- Cô cùng trẻ đọc nhiều lần các câu ca dao trên và cô giới thiệu thêm về cảnh đẹp của các danh lam thắng cảnh trên.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước mình.
*TCDG: Lộn cầu vồng
- Cách chơi, luật chơi: Cô cho 2- 3 trẻ nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, mỗi trẻ chơi 3- 4 lần -> chú ý sửa sai cho trẻ
*Chơi tự do
- Trẻ chơi vơi bóng, vòng, phấn.........
- Cô chú ý bao quát khi trẻ chơi
Cô nhận xét trẻ chơi, tuyên dương trẻ
HĐ3. Kết thúc
- Cho trẻ đi vệ sinh, đi rửa tay và vào lớp
- Trẻ hát đi dạo cùng cô, hít thở không khí trong lành và trò chuyện về thời tiết.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô đọc và sau mỗi câu ca dao trẻ đọc lại theo cô.
- Trẻ đọc theo lớp, cá nhân, tổ theo cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi hứng thú cùng cô
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ thực hiện
Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2018
Tên hoạt động: Tạo hình
Tên đề tài: Tô màu hồ Gươm (Theo mẫu)
I. Mục đích yêu cầu.
- TrÎ biÕt hình ảnh của Hồ Gươm, biết hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội
Trẻ biết tô màu Hồ Gươm theo mẫu
- RÌn kü n¨ng tô màu bằng tay phải, tô màu trong hình không chờm ra ngoài.
Trẻ biết mở vở, cầm bút thành thạo, ngồi đúng tư thế
- TrÎ biÕt gi÷ g×n sách vở và them yêu cảnh đẹp quê hương mình.
II. chuẩn bị:
- Video hình ảnh Hồ Gươm
- Vở của trẻ, Bút màu, Bàn ghế phù hợp với trẻ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát bài: ”Yêu Hà Nội”
- Các con vừa hát bài gì?
- Thủ đô Hà Nội có những danh lam thắng cảnh nào?
HĐ 2: Phát triển bài.
- Cho trẻ xem hình ảnh video về Hồ Gươm
- Trò chuyện về video vừa xem
+ Các con vừa được xem video quay cảnh ở đâu?
+ Hồ Gươm còn có tên gọi khác là gì ?
+ Ở Hồ Gương có những gì?
- Hồ Gươm là một trong những cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội. Cô đã tô được 1 bức tranh Hồ Gươm rất đẹp. Hôm nay cô cũng muốn chúng mình sẽ cùng tô những bức tranh Hồ Gươm thật là đẹp để mang đi trưng bày nhé
- Quan sát tranh mẫu và đàm thoại
+ Tranh vẽ gì?
+ Ở Hồ Gươm có những gì?
+ Cây cầu Thê Húc có màu gì?
+ Phía xung quanh hồ có gì?
- Cô tô mẫu và hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách tô từng hình ảnh.
Giờ chúng mình có muốn tô màu bức tranh này cho thật đẹp không,cô nhắc lại cách cầm bút cách tô màu: cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ vở, tô đều tay, tô kín mầu trong hình,không tô chờm ra ngoài
- Trẻ thực hiện
+ Hỏi ý tưởng trẻ, cô gợi ý cho trẻ .
- Cho trẻ tô c« ®Õn tõng trÎ híng dÉn trẻ tô, động viên khen trẻ
- Trng bÇy vµ nhận xÐt s¶n phÈm
- Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn và của mình
- Cô nhận xét chung
HĐ 3. Kết thúc
Cho trẻ hát bài: Yêu Hà Nội
- Trẻ hát
- Bh “Yêu Hà Nội”
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Hồ Gươm
- Hồ Hoàn kiếm
- Cầu thê Húc, Tháp rùa
- Trẻ lắng nghe
- Quan sát
- Hồ Gươm
- Tháp Rùa, cầu Thê Húc
- Màu đỏ
- Nhiều cây xanh
- Quan sát và lắng nghe cô tô mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và cất đồ dung, ra chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Dạo chơi, trò chuyện về quê hương Phong Hải
- TDDG: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của Phong Hải là miền núi, xung quanh có đồi núi cao. Phong Hải có nhiều đồi chè, nhiều ao cá và đặc sản của Phong Hải là chè
- Ren kỹ năng nghi nhớ, quan s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 26.doc