I/ Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của nước Việt Nam. Khi còn sống, Bác luôn yêu thương, chăm sóc các cháu thiếu nhi và nhi đồng.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, sự nhạy cảm của các giác quan.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
II/ Chuẩn bị:
- Video Bác Hồ và các cháu thiếu nhi.
Tranh ảnh về Bác.
Nhạc: Em mơ gặp Bác Hồ, nhớ ơn Bác.
III. Tiến hành thực hiện
- Cô giới thiệu tên câu chuyện và tên tác giả.
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh, trích dẫn
- Cô và trẻ trò chuyện về nội dung câu chuyện.
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 6968 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Đề tài: Tìm hiểu về 1 số cây xanh và môi trường sống (cây chuối, cây bưởi, cây quất, cây mỡ...), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
góc vận động.
- Cô cho trẻ chơi tự do trên sân
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Kết thúc
- Cho trẻ đọc thơ: “Cây” và ra vệ sinh
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Có ạ
- 2-3 trẻ TL
- 2-3 trẻ TL
- Trẻ nghe
- Trẻ hát
- Cây xoài
- Thân, cây, lá
- To
- To, dài
- Hoa nhỏ, mọc thành chùm
- Trẻ nghe
- Rồi ạ
- Trẻ TL
- Trẻ quan sát
- Trẻ gọi tên
- Lấy Quả
- Trẻ quan sát
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ đọc
Chơi, hoạt động theo ý thích
Đề tài: - Hướng dẫn trẻ chơi góc PV, XD
- Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết chơi các trò chơi ở các góc chơi, biết phân vai chơi, thể hiện vai chơi, hành động chơi.
- Phản ánh được một vài đặc trưng của vai chơi, giao lưu trong góc chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết, giúp đỡ nhau trong khi chơi
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho các góc
III. Tiến hành thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”.
- Chúng mình vừa hát bài gì ?
- Chúng mình kể tên những loại cây bé biết nào?
2. Phát triển bài
a.Trao đổi các góc chơi,nội dung chơi, nhiệm vụ chơi.
Cô nói : Xúm xít, xúm xít
- Đã đến giờ hoạt động góc rồi. Giờ hoạt động góc hôm nay chúng mình sẽ chơi ở mấy góc ?
- Đó là những góc nào ?
- Hôm nay các bác xây dựng định xây gì ?
- Góc phân vai chúng mình chơi gì ?
- Góc sách truyện sẽ làm gì ?
- Góc khám phá khoa học và thiên nhiên chúng mình sẽ chơi gì nào ?
- Cho trẻ nhận vai chơi và lấy biểu tượng cắm vào góc chơi.
b. Quá trình chơi
- Cô cho trẻ tự lấy biểu tượng vào góc chơi theo ý của mình.
- Trẻ về các góc chơi với nhau,cô chơi cùng trẻ.
- Trẻ thảo luận cách chơi trong nhóm.
- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn.
- Cô động viên khuyến khích trẻ .
c. Nhận xét chơi.
- Cô nhận xét chơi: Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ.
- Hôm nay cô thấy chúng mình chơi rất ngoan và giỏi,nhưng giờ chơi đã hết rồi chúng mình hãy cùng nhau thu dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định nào.
* Giáo dục: Trẻ chơi ngoan, đoàn kết.
3. Kết thúc:
- Hát bài "bạn ơi hết giờ rồi" và cất đồ chơi.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Bài hát “Em yêu cây xanh”.
- Trẻ kể tên..
- Bên cô, bên cô. Trẻ ngồi xung quanh cô
- Chơi ở 5 góc
- Góc phân vai,xây dựng, học tập, nghệ thuật, thiên nhiên.
- Xây công viên, vườn rau, vườn cây, vườn hoa
- Chơi gia đình,bán hàng
- Đọc chữ cái, chữ số, xem tranh ảnh, làm bộ sưu tập...
- Chăm sóc cây xanh.
- Trẻ về góc chơi của mình.
- Trẻ lấy biểu tượng cắm vào góc chơi mình thích.
- Trẻ về góc chơi của mình.
- Trẻ thảo luận.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ vừa hát, vừa thu dọn
Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày :
+ Sĩ số:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kĩ năng của trẻ :
**************************************************************
Thứ 3 ngày 23 tháng 1 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC
Đề tài: - Chạy 15m trong khoảng 10 giây
TCVĐ: Ném bóng vào rổ
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết cách chạy 15 m trong khoảng 10s theo hướng dẫn của cô. Trẻ biết cách chơi trò chơi đúng luật
- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, sự khéo léo, dẻo dai của đôi chân và biết cách phối hợp với toàn bộ cơ thể khi chạy
- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng.
- Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng
- 3 cái rổ hoặc chậu nhựa
- Bóng nhựa: 20-30 quả
- Vẽ một vạch chuẩn cách chộ đặt chậu 1,5 - 2m.
III. Tiến hành thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
- Cô cùng trẻ trò chuyện về mùa xuân, thời tiết, cảnh vật.
- Cô cho trẻ đi, chạy các kiểu theo đội hình vòng tròn và kết hợp hát bài ‘’Mùa xuân’’.
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang
2. Trọng động
*Bài tập phát triển chung
- Trẻ tập bài thể dục cùng cô kết hợp bài hát “Mùa xuân đến rồi”
+ ĐT tay - vai: Tay đưa ra trước lên cao, dang ngang bằng vai rồi thả tay xuôi theo người.
+ ĐT lườn: Nghiêng người sang 2 bên phải, trái.
+ ĐT chân: Khụy gối
+ ĐT Bật nhảy tại chỗ 2 - 3 lần
*Vận động cơ bản ‘’Chạy 15m trong khoảng 10 s’’
- Cô giới thiệu tên bài tập ‘’Chạy 15m trong khoảng 10s’’
- Cho trẻ quan sát cô làm mẫu.
+ Cô làm mẫu lần 1
+ Lần 2, kết hợp phân tích động tác: Cô đứng ở tư thế chuẩn bị, trước vạch xuất phát, 2 chân rộng bằng hai vai, tay thả lỏng, khi có hiệu lệnh “Chạy” cô lấy đà chạy về phia trước đến hết vạch đích, đi nhẹ nhàng về phía cuối hàng.
- Cho trẻ thực hiện mẫu: Mời trẻ lên tập cho cả lớp xem.
- Cô cho trẻ tập
+ Cả lớp lần lượt lên tập, cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ chưa thực hiện được.
*Trò chơi vận động ‘’Ném bóng vào rổ’’
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm. Phía trên cô đặt 3 cái chậu thành hàng ngang cách vạch chuẩn 1,5-2 m, cái nọ cách cái kia 1m. Mỗi trẻ ném bóng 3 lần theo hiệu lệnh của cô. Ném xong, trẻ lên nhặt bóng về để ở vạch chuẩn cho các banh, rồi về cuối hàng.trẻ chơi tiếp tục cho đến hết lượt. nhóm nào ném nhiều bóng trúng vào chậu là thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
3. Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đọc thơ ‘’Hồ sen” đi ra ngoài quan sát các khu vực trong trường.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chạy khởi động quanh lớp theo đội hình vòng tròn theo sự hướng dẫn của cô.
- Chuyển đội hình theo hướng dẫn
- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp
- Trẻ tập 3 lần x 4 nhịp.
- Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp.
- Trẻ chú ý lắng nghe và nắm được tên bài tập.
- Trẻ quan sát
- Trẻ xem cô làm mẫu + nghe cô phân tích động tác
- 1 - 2 trẻ lên tập
- Lần lượt trẻ lên tập
- Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ, làm chim bay nhẹ nhàng ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: - HĐCCĐ : Làm thực hành: Gieo hạt
- TCVĐ: Hái táo
- Chơi tự do: Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động.
I. Mục đích yêu cầu.
- Cung cấp kiến thức về cách gieo hạt giống. Biết những điều kiện cần thiết để hạt nảy mầm và phát triển: Đất tơi xốp, độ ẩm, ánh sáng.
- Khơi gợi trí tò mò, lòng ham hiểu biết của trẻ.
- Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển khả năng cảm thụ cái
đẹp, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
III. Chuẩn bị:
- 4- 5 bàn kê ở khoảng sân trước cửa lớp.
- 8 lọ đất, 1 xô nước, 1 túi hạt đỗ, 1 ít phân lân
- 1 hoa, mũ lá
III. Tiến hành thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Cho trẻ chơi trò chơi về ngón tay-> Trò chuyện với trẻ về đồ dùng cô đã chuẩn bị
+ Chúng mình nhìn xem cô có gì đây?
+ Nước, lọ đất, hạt đỗ chúng mình biết để làm gì không?
HĐ 2: Phát triển bài.
*) HĐCCĐ: Thực hành gieo hạt
- Giới thiệu hoạt động: Thực hành gieo hạt
- Cô cho trẻ đứng xúm xít quanh cô. Cô chỉ vào bàn đã để sẵn vật dụng để làm thí nghiệm. Cô hỏi trẻ:
- Hôm nay cô sẽ cho lớp chúng mình làm 1 thí nghiệm. Lớp chúng mình có thích không nào? Thực hành này có tên là: Gieo hạt
- Cô đã cho đất sẵn vào lọ. Bây giờ cô sẽ lấy 1 ít phân lân cô xới đất lên và trộn phân xuống phía dưới, sau đó cô sẽ gieo 1 hạt đỗ vào trong lòng đất và sau đó cô sẽ tưới 1 ít nước vào trong lọ.
- Chúng mình vừa được xem cô làm thực hành rồi. Ai cho cô biết muốn gieo hạt trước tiên chúng ta phải làm gì?
- Sau khi gieo hạt xong làm gì? Hạt lúc này như thế nào?
- Gieo hạt ít ngày thì điều gì xảy ra?
Hạt nảy mầm thì cần có những điều kiện gì?
* Cô KQ: Cây xanh rất có ích đối với đời sống con người, vì cây xanh đem lại rất nhiều lợi ích cho con người đó là gì các cháu? muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì
- GD: Biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không hát hoa ngắt lá bẻ cành.
+ Trẻ làm thực hành
Chia trẻ ra 4 bàn cô chuẩn bị sẵn (Trong quá trình trẻ làm cô đi quan sát trẻ)
Nhận xét trẻ làm thực hành
*) TCVĐ: “Hái táo”.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi thì cô nhận xét, khen ngợi và động viên trẻ.
*) Chơi tự do
Giới thiệu các đồ chơi : bóng, vòng, phấn, đồ chơi ngoài trời
Trò chuyện và gợi ý cho trẻ trò chơi mới
- Chơi theo nhóm với đồ chơi ngoài trời
Tổ chức cho trẻ tìm bạn về nhóm chơi với đồ chơi trẻ thích
HĐ 3: Kết thúc.
Nhận xét và kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ
- Khuyến khích trẻ cùng cất đồ dùng, đồ chơi nhanh, đúng chỗ
- Trẻ chơi trò chơi và trò chuyện cùng cô
- Nhiều hạt đỗ . Trẻ kể tên đồ dùng cô đưa ra
Trẻ lắng nghe cô giới thiệu hoạt động sáng tạo.
- Trẻ đứng xúm xít quanh cô
- Có ạ
- Trẻ lắng nghe và theo dõi cô làm mẫu
- Phải làm đất
- Tưới nước
- Hạt nứt vỏ, xuất hiện mầm trắng.
- Đất, nước, không khí, ánh sáng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ làm thực hành
- Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi sôi nổi
- Trẻ chơi tự do theo ý thích của mình
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Truyện: Bác hồ với các cháu thiếu nhi
- Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
I/ Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của nước Việt Nam. Khi còn sống, Bác luôn yêu thương, chăm sóc các cháu thiếu nhi và nhi đồng.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, sự nhạy cảm của các giác quan.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
II/ Chuẩn bị:
- Video Bác Hồ và các cháu thiếu nhi.
Tranh ảnh về Bác.
Nhạc: Em mơ gặp Bác Hồ, nhớ ơn Bác.
III. Tiến hành thực hiện
- Cô giới thiệu tên câu chuyện và tên tác giả.
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh, trích dẫn
- Cô và trẻ trò chuyện về nội dung câu chuyện.
Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày :
+ Sĩ số:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kĩ năng của trẻ :
Thứ 4 ngày 24 tháng 1 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC : TOÁN
Đề tài: Thêm bớt trong phạm vi 4
I. Mục đích- Yêu cầu.
- Trẻ biết đếm, so sánh, thêm bớt nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 4
- Rèn kĩ năng đếm, thêm bớt, đặt số tương ứng.
- Giáo dục: Trẻ có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị
- Cho cô và mỗi trẻ 4 cây xanh, 4 cái chậu.Thẻ chữ số từ 1 đến 4
- Đồ dùng, đồ chơi trong lớp có số lượng trong phạm vi 2,3,4
III. Tiến hành thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Giới thiệu bài
- Đọc thơ: Cây dây leo
- Trò chuyện về bài thơ.
2: Phát triển bài:
* Ôn tạo nhóm số lượng 4
Cô cùng trẻ đi quan sát vườn cây ăn quả, vừa đi vừa hát bài”Em yêu cây xanh”
- Cho trẻ quan sát vườn cây ăn quả, đếm xem loại cây nào có 4 cây, gắn số tương ứng.
- Cô và trẻ kiểm tra lại.
* Thêm bớt trong phạm vi 4
- Thêm: Các loại cây thì cho hoa thơm, trái ngọt để chúng mình ăn ngon miệng. Hôm nay, chúng mình sẽ cùng trồng cây với cô nhé. Mỗi bạn hãy trồng 4 cây ra nào. Cô đếm 4 cây hoa và xếp từ trái sang phải.
+ Đếm lại số cây gắn số 4 tương ứng.
+ Chúng mình cùng mua chậu màu nâu để trồng hoa, mỗi cây trồng 1 chậu.
+ Các con mua được bao nhiêu có bao cây xanh, bao nhiêu cái chậu? Số cây xanh và số chậu như thế nào với nhau?
+ Muốn số chậu bằng với số cây xanh ta phải làm thế nào?
+ Đếm và so sánh số cây xanh, và số chậu gắn số tương ứng.
- Bớt: Nhà bạn lan không có cây xanh bớt của nhà mình 1 cây để tặng bạn, vây nhà các bạn còn mấy cây xanh ?
+ Số chậu và số cây nhà bạn có bằng nhau không?
Muốn cây xanh và chậu bằng nhau ta phải làm thế nào?
+ Cô và trẻ cùng bớt dần số cây đến hết, rồi đếm số chậu cất đi.
* Luyện tập: T/C Trồng cây
- Cô phổ biến cách chơi: Cô có 2 mảnh vườn với nhiều chậu không, yêu cầu mỗi chậu trồng 1 cây, mỗi hàng cây trồng sao cho đủ 5 cây, nếu hàng nào nhiều cây hơn thì phải bớt đi cho đủ 5 cây.
- Luật chơi: Cho trẻ chơi thành 2 đội, mỗi bạn trong đội chỉ trồng 1 cây, bạn trong đội có thể được thêm hoặc bớt số cây trong vườn cây của đội mình để các hàng cây đều có số lượng 5.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
3: Kết thúc:
- Cho trẻ hát múa bài “Lá xanh”
- Trẻ đọc thơ.
- Trò chuyện về bài thơ
- Trẻ tìm, đếm, gắn thẻ số.
- Luyện đếm, đọc số.
- Trẻ đếm cây trong rổ mình và xếp ra bảng
- Trẻ xếp số chậu trong rổ dưới cây hoa là 3 chậu màu nâu.
- Trẻ nói số cây xanh nhiều hơn số chậu.
- Trẻ nói mua thêm 1 chậu nữa đồng thời xếp thêm chậu màu vàng ra.
- Số 4.
- Trẻ cất đi 1 cây hoa
- Còn 3 cây hoa
- Mua thêm 1 cây hoa khác
- Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ biết cách chơi, hứng thú tham gia trò chơi.
- Trẻ múa hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: - HĐCCĐ : Quan sát thời tiết
-TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do: Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động.
I. Mục đích, yêu cầu
- Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành; Trẻ biết được đặc điểm chung của mùa hè thời tiết
- Trẻ chơi hứng thú, chơi đúng luật
- Trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II. Chuẩn bị
- Sân trường bằng phẳng.
III. Tiến hành thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, kiểm tra sĩ số, trang phục phù hợp.
- Cô nói mục đích chơi ngày hôm nay.
HĐ2. Phát triển bài
a. Quan sát có chủ đích
+ Chúng mình thấy thời tiết hôm nay thế nào? Thời tiết nóng hay lạnh?
+ Chúng mình có biết mùa này đang là mùa gì không?
+ Bầu trời như thế nào?
+ Cây cối thì làm sao nhỉ.
+ Mùa thu thời tiết mát mẻ hơn mùa hè nhưng lại cũng hay có nhiều dịch bệnh vì những lúc thời tiết thay đổi đột ngột.Vì vậy,khi đi ra ngoài chúng mình phải đội mũ nón,ăn mặc phù hợp theo mùa và tắm rửa sạch sẽ nhé.
b.Trò chơi '' Gieo hạt"
- Cô nêu cách chơi,luật chơi.
Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn, vừa thực hiện các động tác vừa đọc từng câu của bài thơ.
Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac gieo hạt.
Nảy mầm :Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên
Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên
Hai cây : Yêu cầu giơ cao tay phải lên
Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống
Hai nụ :Hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống
Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xòe rộng các ngón tay
Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay
Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau làm đọng tác ngửi hoa
Một quả :Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra
Hai quả : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra
Gió thổi : Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái
Cây rung :Nghiêng người sang phải
Lá rụng : Cho trẻ ngồi thụp xuống
Nhiều lá : Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to : A!..A..A.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô động viên trẻ
,cô bao quát trẻ
C. Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do với những đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích như bập bênh,vòng , bóng...
- Cô chú ý bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi
HĐ3. Kết thúc
- Cô cho trẻ tập trung kiểm tra lại sĩ số, nhận xét, tuyên dương, khen ngợi, động viên, cho trẻ đi rửa tay, uống nước, đi vệ sinh chuyển hoạt động
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu.
- Trẻ trả lời theo đặc điểm dấu hiệu thời tiết ngày hôm đó
- Mùa đông ạ.
- Trẻ trả lời theo đặc điểm thời tiết ngày hôm đó
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Vâng ạ.
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi hứng thú, sôi nổi.
- Trẻ chơi theo ý thích của mình.
- Tập trung lại theo hiệu lệnh xắc xô sau đó đi rửa tay uống nước đi vệ sinh chuyển hoạt động
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc
- Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
- Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
+ Trẻ thích chăm sóc cây hằng ngày( nhổ cỏ, tưới nước không bẻ cành hái hoa, Chăm sóc các con vật quyen thuộc, cho ăn và cho uống..)
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật và cây cối.
- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh trí
*Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
* Nêu gương, đánh giá cuối ngày:
Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày :
+ Sĩ số:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kĩ năng của trẻ :
Thứ 5 ngày 25 tháng 1 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC
Đề tài: Dạy vận động TTC: Lá xanh
Nghe hát: Lý cây bông
Trò chơi: Nghe hát nhảy vào vòng
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát , hát thuộc bài hát
- Rèn khả năng hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát.
- Chú ý nghe hát hưởng ứng theo cô. Biết chơi đúng luật t/c.
- Giáo dục trẻ biết yêu chăm sóc và bảo vệ cây xanh, yêu âm nhạc
II. Chuẩn bị:
- Đĩa ghi lời bài hát Lá xanh ; Lý cây bông; xắc xô
III.Tiến hành thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cây bàng”
- Cháu vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói lên điều gì?
Cô giáo dục trẻ: Biết yêu quý bảo vệ và chăm sóc các loại cây và hoa, không ngắt lá bẻ cành vì cây giúp môi trường có không khí trong lành.
HĐ2: Phát triển bài
*Dạy vận động theo TTC bài “Lá xanh”
Cô giới thiệu bài hát Lá xanh nhạc và lời do Thái Cơ sáng tác sau đó, cô cùng trẻ hát 2 lần theo nhạc.
- Để bài hát được hay hơn, cô sẽ dạy chúng mình vận động theo TTC bài hát này nhé.
- Cô vỗ mẫu lần 1
- Cô vỗ mẫu lần 2 và giải thích: Cô vỗ 3 phách sau đó mở ra và cứ như vậy cho đến hết bài hát, vỗ vào từ “Đung”
- Cô dạy trẻ vỗ theo nhịp đếm đến khi trẻ vỗ thành thạo
- Cô cùng trẻ vận động theo TTC 2 lần
- Mời lần lượt từng tổ hát vận động.
- Mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát vận động
- Cá nhân trẻ lên hát vận động. Cho trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc: Phách tre, xắc xôCô chú ý sửa sai động viên khen ngợi trẻ
- Cô giáo dục trẻ chăm ngoan hoc giỏi, biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây xanh
* Nghe hát: Lý cây bông
- Cô giới thiệu bài hát Lý cây bông dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần,
+ Hỏi trẻ tên bài hát ?
+ Tên làn điệu dân ca nào?
- Cô hát lần 2,
- Đàm thoại nội dung bài hát: Nói về một loại cây chỉ có ở đồng bằng Bắc Bộ đó là cây bông.
- Cô hát cho trẻ nghe 3 lần qua đĩa nhạc trẻ hưởng ứng cùng cô
* Trò chơi '' Nghe hát nhảy vào vòng"
- Cô hướng dẫn cách chơi (Có 4 vòng, 6 cháu chơi cô cho trẻ đi và nghe cô hát, gõ phách, xắc xô thay đổi âm thanh to nhỏ trẻ nhảy vào vòng ngay).
- Cô phổ biến luật chơi.
Cháu nào ở ngoài vòng phải nhảy lò cò
- Cô cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi
HĐ3: Kết thúc:
- Hát và vận động Lá xanh chuyển hoạt động
- Trẻ đọc thơ và t/c cùng cô.
- Bài thơ “Cây bàng”
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô theo nhạc
- Chú ý quan sát
-Trẻ vỗ theo nhịp đếm.
- Trẻ vận động theo lớp ( 2-3 lần), Tổ ( 2 lần)
- Cá nhân trẻ vận động ( 3-4 trẻ)
- Chú ý nghe cô giáo dục
- Nghe cô hát
- Bài hát Lý cây bông dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung bài hát
- Trẻ nghe hát và hưởng ứng cùng cô
- Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi và chơi theo hướng dẫn của cô.
- Trẻ hát vận động sau đó đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: - HĐCCĐ : Làm quyen bài thơ : Cây
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết nội dung bài thơ, thuộc lời bài thơ và biết trả lời câu hỏi của cô, biết chơi trò chơi
- Rèn khả năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loài thực vật .
II. Chuẩn bị:
- Tranh thơ “cây”, bài hát của chủ đề.
- Đồ dùng đò chơi ở góc vận động
III.Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1.Giới thiệu bài
- Hát « Em yêu cây xanh »
- Trò chuyện về các loại cây xanh
HĐ2: Phát triển bài
A, Làm quyen với bài thơ cây
- Cô giới thiệu tên bài thơ « Cây » , tên tác giả Trần Hồng Thắng
- Cô đọc lần 1 diễn cảm
- Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Cô đọc lần 2 (có hình ảnh cây ):
- Bài thơ cô vừa đọc có nội dung gì?
Nội dung: Bài thơ nói về một cái cây đã mọc ở đây từ rất lâu rồi và chính cây cũng không nhớ, không biết mình bao nhiêu tuổi cây chỉ biết mình làm nhiệm vụ giang tay lá để làm mát người đi lại...
* Dạy trẻ đọc thơ
- Lớp đọc : Lần 1 cả lớp đọc 3,4 lần
- Chuyển đội hình thành 1 vòng tròn
- Các bạn nam đọc, các bạn nữ
- Cá nhân trẻ lên đọc( 3-4 trẻ)
(Động viên khen ngợi trẻ kịp thời)
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Cái cây trong bài thơ được bao nhiêu tuổi ?
- Cây không nhớ mình bao nhiêu tuổi nên đã làm gì?
- Vẻ đẹp của cây trong bài thơ đã được tác giả ví như thế nào?
- Vậy các con phải làm gì để có cây xanh tốt và cho chúng ta bóng mát?
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh
B, TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu CC,LC: 1 trẻ làm mèo và 1 trẻ làm chuột.Còn cả lớp sẽ cầm tay nhau giơ lên làm hang "mèo và chuột".Đứng quay lưng vào nhau.Khi có hiệu lệnh chuột chạy thì mèo đuổi theo.và chuột chạy vào hang nào thì mèo phải đuổi vào hang đó.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi theo ý thích
- Cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi trên sân trường. Cô bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn.
HDD3, kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” chuyển hoạt động
- Trẻ hát thuộc bài hát, trò chuyện cùng cô.
- Trẻ nghe cô giới thiệu bài thơ
- Chú ý nghe cô đọc
- Bài thơ Cây do Trần Hồng Thắng sáng tác
- Trẻ nghe và chú ý quan sát tranh, trả lời nội dung theo ý hiểu của trẻ
- Trẻ tích cực đọc thơ. Thuộc bài thơ
- Bài thơ “ Cây” ạ!Bài thơ Cây do Trần Hồng Thắng sáng tác
- Nói vể cây
- Trẻ chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời theo ý hiểu
- Trẻ nghe cô giáo dục
- Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Trẻ tham gia trò chơi tích cực sôi nổi
- Trẻ chơi theo ý thích trên sân
- Trẻ hát
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Ôn bài hát: Lá xanh
- Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
* Ôn bài hát: Lá xanh
+ Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả
+ Cô Hát và VTTTTC bài hát Lá xanh cho cả lớp cùng quan sát
+ Cô cho cả lớp thực hiện cùng cô Theo hình thức: T-L-N-CN
+ Cô nhận xét trẻ.
* Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích trong lớp
* Nêu gương, đánh giá cuối ngày:
Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày :
+ Sĩ số:
+ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kĩ năng của trẻ :
Thứ 6 ngày 26 tháng 1 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC
Đề tài: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ “Cây”
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết nội dung bài thơ, thuộc lời bài thơ và biết trả lời câu hỏi của cô
- Rèn khả năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loài thực vật .
II. Chuẩn bị:
- Tranh thơ “Cây”, bài hát của chủ đề.
III.Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1.Giới thiệu bài
- Hát « Em yêu cây xanh »
- Trò chuyện về các loại cây xanh
HĐ2: Phát triển bài
* Đọc diễn cảm
- Cô giới thiệu tên bài thơ « Cây » , tên tác giả Trần Hồng Thắng
- Cô đọc lần 1 diễn cảm
- Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Cô đọc lần 2 (có hình ảnh cây ):
- Bài thơ cô vừa đọc có nội dung gì?
Nội dung: Bài thơ nói về một cái cây đã mọc ở đây từ rất lâu rồi và chính cây cũng không nhớ, không biết mình bao nhiêu tuổi cây chỉ biết mình làm nhiệm vụ giang tay lá để làm mát người đi lại...
- Cô đọc trích dẫn, giảng nội dung(qua tranh chữ cái có hình ảnh)
* Dạy trẻ đọc thơ
- Lớp đọc : Lần 1cả lớp đọc 3,4 lần
- Chuyển đội hình thành 1 vòng tròn
- Các bạn nam đọc, các bạn nữ
- Cá nhân trẻ lên đọc( 3-4 trẻ)
(Động viên khen ngợi trẻ kịp thời)
* Đàm thoại.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Cái cây trong bài thơ được bao nhiêu tuổi ?
- Cây không nhớ mình bao nhiêu tuổi nên đã làm gì?
- Vẻ đẹp của cây trong bài thơ đã được tác giả ví như thế nào?
- Vậy các con phải làm gì để có cây xanh tốt và cho chúng ta bóng mát?
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh
*Trò chơi củng cố: Thi vẽ cây xanh
.- Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi đội 1 hộp bút màu và 1 tờ giấy A3 để vẽ cây xanh
- Luật chơi: Trong thơi gian 1 bài hát “ Em yêu cây xanh” Đội nào vẽ và tô màu xong cây xanh trước đội đó thắng cuộc
- Cho trẻ chơi 1,2 lần.
HĐ3: Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” chuyển hoạt động
- Trẻ hát thuộc bài hát, trò chuyện cùng cô.
- Trẻ nghe cô giới thiệu bài thơ
- Chú ý nghe cô đọc
- Bài thơ Cây do Trần Hồng Thắng sáng tác
- Trẻ nghe và chú ý quan sát tranh, trả lời nội dung theo ý hiểu của trẻ
- Trẻ nghe cô trích dẫn.
- Trẻ tích cực đọc thơ. Thuộc bài thơ
- Bài thơ “ Cây” ạ!
- Bài thơ Cây do Trần Hồng Thắng sáng tác
- Nói vể cây
- Trẻ chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời theo ý hiểu
- Trẻ nghe cô giáo dục
- Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Trẻ tham gia trò chơi tích cực sôi nổi
- Trẻ hát thuộc bài hát, chuyển hoạt động.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Giải câu đố một số loại cây xanh
- TC: Gieo hạt
- Chơi tự do: Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động
I.Mục đích yêu cầu
- Biết tên gọị , đặc điểm của 1 số loài thực vậ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 20.không khí ánh sáng.docx