Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Hoạt động học: Kỹ năng sống tên - Đề tài: Nhận biết và phòng tránh những vật gây nguy hiểm

I/ Mục đích yêu cầu.

- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, biết kết hợp các nét vẽ tạo được sản phẩm, biết chơi trò chơi.

- Rèn kỹ năng vẽ,khả năng vận động khéo léo của trẻ.

- Thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ.

II/ Chuẩn bị

- Sân rộng bằng phẳng.

- phấn,

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 15107 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Hoạt động học: Kỹ năng sống tên - Đề tài: Nhận biết và phòng tránh những vật gây nguy hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con suối thứ 2.Khi qua bên suối thì cùng hái hoa,múa hát....khoảng 2-3 phút.Sau đó cô nói tối rồi chúng ta về nhà thôi trẻ nhẩy qua 2 con suối và về nhà.Về đến nhà cô tuyên dương trẻ nào nhẩy khéo léo qua suối mà không bị ngã. - Cho trẻ chơi. Cô nhận xét, động viên trẻ. * Trẻ chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo. - Cô bao quát trẻ chơi 3. HĐ3: Kết thúc : cho trẻ đọc thơ “ Cầu vồng” -Trẻ hát. - Miền bắc,có 4 mùa. - Lạnh buốt. - Vì thời tiết rất lạnh. -Trẻ lắng nghe và trả lời. -Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi. - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ. HOẠT ĐỘNG CHƠI/ CHƠI THEO Ý THÍCH Đề tài: Nhận biết, phân biệt các mùa trong năm I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết được một năm có 4 mùa, nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa , thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối và con vật. Biết đặc trưng thời tiết từng mùa. - Phát triển khả năng quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng thơi tiết từng mùa. - Giáo dục: Trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết từng mùa. II. Chuẩn bị - Bài hát “Mùa hè đến” - Tranh ảnh về cảnh vật, sinh hoạt của con người trong mùa hè, mùa thu, mùa đông, mùa xuân III .Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Giới thiệu bài Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Nắng bốn mùa” - bài thơ nói về mầy mùa ? - Đó là những mùa nào ? 2. HĐ2: Phát triển bài * Quan sat tranh và đàm thoại * Mùa xuân Cô cho trẻ xem một số tranh, ảnh về cảnh vật và thời tiết mùa xuân - Bức tranh vẽ mùa gì ? - Con biết gì về mùa xuân ? - Mùa xuân thời tiết như thế nào ? Bầu trời ra sao ? - Cây cối như thế nào ? - Mùa xuân có những loài hoa gì ? - Mùa xuân thời tiết thế nào? * Mùa hè Tiếp theo mùa xuân là đến mùa gì nhỉ ? Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ mùa hè - Âm thanh nào là biểu hiện đặc trưng của mùa hè ? - Những loại cây nào nở hoa làm cho cảnh vật mùa hè thêm rực rỡ ? - Bầu trời mùa hè như thế nào ? - Thời tiết mùa này như thế nào ? - Mùa hè, trời nóng bức, khi đi học đi chơi, các con phải chú ý điều gì ? ( Mặc quần áo mỏng, nhẹ dễ thấm và thoát mồ hôi, che ô, đội mũ khi ra ngoài trời, không tắm ở sông, ao, hồ... - Mọi người thường đi đâu vào mùa hè ? - Các con đã được bố mẹ cho đi nghỉ mát ở đâu ? * Mùa thu Cô và trẻ hát bài “Vườn trường mùa thu” - Kết thúc mùa hè là đến mùa gì ? - Mùa thu thời tiết như thế nào ? - Bầu trời ra sao ? - Cây cối có đặc điểm gì ? * Mùa đông Cô đọc câu đố : “Mùa gì lạnh buốt Gió thổi hiu hiu Đi học ,đi làm Phải lo mặc ấm” Là mùa gì ? - Mùa thu đã trôi đi và tiếp theo là đến mùa gì ? - Mùa đông thời tiết như thế nào ? - Bầu trời mùa đông thế nào ? - Mùa đông thời tiết rất lạnh các con phải làm gì ? ( Mặc nhiều quần áo, đi day, đi tất, đội mũ..) - Chúng mình thấy mùa hè và mùa đông có đặc điểm gì khác nhau ? * Đàm thoại sau quan sát - Chúng mình vừa quan sát những gi ? - Thứ tự các mùa như thế nào ? - mỗi mùa có đặc trưng riêng, Chúng mình cần phải làm gì ? Cô giaó dục trẻ biết ăn mặc đúng thời tiết từng mùa * Trò chơi “Ghép tranh” - Cô chia lớp thành 2 tổ - Cách chơi : Lần lượt từng trẻ phải chạy nhanh lên gép từng tranh các mùa theo đứng thứ tự : Xuân, hè, thu, đông. Đội nào nhanh hơn đội đó thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô nhận xét, động viên trẻ. 3. HĐ3: Kết thúc : Hát “Mùa hè đến” “ - Trẻ đọc thơ - 4 Mùa - Mùa xuân, hè, thu , đông - Trẻ xem tranh ảnh - Mùa xuân - Thời tiết ấm áp... - Cây cối đâm chồi nảy lộc... - Hoa cúc, hoa mai, hoa đào - Ấm áp - Đi chơi... - Mùa hè - Trẻ quan sát - Tiếng ve kêu - Hoa phượng - Bầu trời cao, trong xanh, ít mây - Nóng nực, oi bức - Phải đội mũ nón, mặc quần áo mỏng, nhẹ.. - Đi du lịch.... - Trẻ đọc thơ - Mùa thu - mát dịu.. - Trời vàng, có nắng dịu - Đang rụng lá - Trẻ lắng nghe - Mùa đông - Mùa đông - Thời tiết rất lạnh, buốt giá.. - Trời âm u - Mùa hè nóng nực, oi bức còn mùa đông lại rất lạnh - Tranh ảnh 4 mùa - Xuân, hè, thu, đông - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ hát *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ ba, ngày 24 tháng 04 năm 2018 Hoạt động học: Thể dục Tên đề tài: - Nhảy lò cò 3m TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu I. Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết cách nhảy lò cò 3m liên tục, 2 tay chống hông, giữ thăng bằng khi nhảy và chân không chạm đất. Trẻ biết cách chơi trò chơi đúng luật. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn chân. Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, sự khéo léo, dẻo dai của đôi chân và biết cách giữ thăng bằng khi nhảy. - Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng. - Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1. Khởi động - Cô giới thiệu trò chơi: “ Bước nhảy hoàn vũ” + Cho trẻ khởi động chạy quanh lớp (Nhanh, chậm...) + Vừa rồi các con đã được khởi động rồi để cho bước nhảy của mình được đẹp được khéo léo hơn, giờ các con hãy cùng tập các động tác với cô để cơ thể khoẻ mạnh dẻo dai hơn để chuẩn bị cho phần thi tiếp theo. HĐ2. Trọng động * BT PTC : - Tập kết hợp với bài hát « Cho tôi đi làm mưa » với cùng với quả bông + Tay1: Đưa tay ra phía trước, lên cao (3 lần x 4 nhịp) + Chân 3: Đứng nhún chân khụy gối (3 lần x 4 nhịp) + Bụng 2: Nghiêng người sang bên (2 lần x 4 nhịp) + Bật tách khép chân (2 lần x 4 nhịp) *Vận động cơ bản: “ Nhảy lò cò3m’’ - Cô giới thiệu tên bài tập “ Nhảy lò cò 3m’’ - Để bước vào phần thi trước tiên các con hãy quan sát cô làm mẫu. + Cô làm mẫu lần 1 + Lần 2 + kết hợp phân tích động tác: TTCB - cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay chống hông, người thẳng, mắt nhìn về phía trước, cô co một chân lên, sau đó dùng chân còn lại bật nhảy liên tục về phía trước về đến đích sau đó đi về cuối hàng. - Cho trẻ thực hiện mẫu: Mời trẻ lên tập cho cả lớp xem. - Cô cho trẻ tập + Cả lớp lần lượt lên tập + Mời 2 bạn trai 2 bạn gái lên tập. + Cho 2 tổ thi đua nhau nhảy lò cò trên nền nhạc + Cô mời 1 bạn trai tổ màu xanh và 1 bạn gái tổ màu đỏ lần lượt lên thi đua xem đôi nào đẹp nhất sẽ là đôi được nhận quà + Mời đại diện của 2 đội lên đi lại 1 lần nữa *Trò chơi vận động “ Chuyền bóng qua đầu’’ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi HĐ3. Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đọc thơ “Mưa” đi ra ngoài quan sát các khu vực trong trường. - Trẻ chạy khởi động quanh lớp theo đội hình vòng tròn theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tập 3 lần x 4nhịp - Trẻ tập 3 lần x 4 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp . - Trẻ chú ý lắng nghe và nắm được tên bài tập. - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ xem cô làm mẫu + lắng nghe cô phân tích động tác - 1 - 2 trẻ lên tập - Lần lượt trẻ lên tập - 2 tổ thi đua với nhau và đi trên nền nhạc. - 1 bạn trai và 1 bạn gái lên đi - Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ, làm chim bay nhẹ nhàng ra ngoài. Hoạt động ngoài trời Đề tài : Làm quen bài hát Mùa hè đến TCVĐ: Trời nắng trời mưa Chơi tự do I.Mục đích,yêu cầu - Trẻ biết tên bài hát,hiểu nội dung bài hát, tên tác giả. - Trẻ thể hiện được giai điệu bài hát . - Yêu quý và bảo vệ mùa hè giữ gìn sức khoẻ và đội mũ nón II.Chuẩn bị: Nhạc bài hát Mùa hè đến III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1 : Giới thiệu bài -Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc,kiểm tra sĩ số,trang phục phù hợp. -Cô nói mục đích chơi ngày hôm nay. -Chúng mình thấy thời tiết hôm nay thế nào? nóng hay lạnh. -Chúng mình có biết mùa này đang là mùa gì không. -Bầu trời như thế nào. Giới thiệu bài hát: Mùa hè đến 2.HĐ2 :Làm quen bài hát “Mùa hè đến” - Cô hỏi tên bài hát gì?Tác giả? - Cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát: - Dạy trẻ hát: Cô đọc chậm lời ca 1-2 lần, sau đó cô hát cùng trẻ 1-2 lần - Lớp hát(2-3 lần) - Tổ hát 3 lần, nhóm hát(nhóm trai, gái,hát luân phiên, hát theo hiệu lệnh), cá nhân trẻ hát(4- 5 trẻ hát) Cô sửa sai động viên khen ngợi trẻ hát * TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nêu cách chơi luật chơi. Mỗi cái ghế là 1 gốc cây. Trẻ vừa đi vừa hát Trời nắng trời mưa. Khi nghe hiệu lệnh “ Trời mưa, trời mưa” và tiếng gõ trống dồn dập thì trẻ phỉa chạy nhanh để tìm cho mình 1 gốc cây để ttrú mưa( ngồi vào ghế). Ai chạy chậm không tìm cho mình được 1 gốc cây thì phỉa ra ngoài 1 lần chơi và phải nhảy lò cò Cô tiến hành cho trẻ chơi 4-5 lần động viên khen ngợi trẻ chơi * Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi trên sân trường. Cô bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn. 3. HĐ3 :Kết thúc. Nhận xét tuyên dương tập trung trẻ , kiểm tra sĩ số và cho trẻ đi vệ sinh rửa tay Trẻ xếp hàng đi không chen lấn xô đẩy nhau Trẻ quan sát và trả lời theo đặc điểm dấu hiệu thời tiết của ngày hôm đó Trẻ chú ý nghe cô hát Trẻ hát hứng thú và tích cực Nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi Tham gia trò chơi sôi nổi hào hứng Trẻ chơi theo ý thích , đoàn kết với nha Trẻ tập trung và đi vệ sinh rửa tay chuyển hoạt động cùng cô HOẠT ĐỘNG CHƠI/ CHƠI THEO Ý THÍCH LQKTM: Nhận biết các buổi (sáng, trưa, chiều, tối) I. Mục đích, yêu cầu. - Trẻ nhận biết được khoảng thời gian sáng, trưa, chiều, tối và các hoạt động đặc trưng trong ngày diễn ra vào các khoảng thời gian đó - Rèn kỹ năng nhận biết, biết thực hiện các hoạt động phù hợp với từng khoảng thời gian trong ngày. - Trẻ học có nề nếp II. Chuẩn bị. - 4 bức tranh vẽ cảnh sinh hoạt đặc thù của các buổi trong ngày. - Một chiếc đồng hồ báo thức. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Con đi học vào lúc nào, cô và người lớn bắt đầu một ngày làm việc vào lúc nào?... - Kể về những hoạt động của trẻ trong từng thời điểm sáng, trưa, chiều, tối trong ngày 2. Hoạt động 2: Phát triển bài. Sắp xếp tranh theo thứ tự sáng, trưa, chiều, tối trong ngày. - Cô phát cho mối nhóm 4 tranh, cho trẻ sắp xếp tranh theo thứ tự các thời điểm sáng, trưa, chiều tối trong ngày - Cho trẻ nêu các hoạt động trong tranh tương ứng với từng thời điểm trong ngày. * Cô chốt lại các thời điểm sáng, trưa, chiều, tối và các hoạt động đặc trưng của bé và mọi người tương ứng với từng thời điểm đó. - Giáo dục trẻ biết thực hiện các hoạt động của bản thân phù hợp với từng thời điểm trong ngày.( Giờ nào việc đấy). * Trò chơi: Thi ai nhanh(cho cả lớp chơi tập thể). - Cách chơi: Nghe tiếng chuông đồng hồ về đúng nơi có tranh vẽ về khoảng thời gian tương ứng với tiếng đồng hồ đã gõ(VD: Tiếng đồng hồ gõ 6 tiếng thì trẻ chạy đến nơi có tranh minh hoạ hoạt động buổi sáng của trẻ đang đánh răng, rửa mặt..) 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Hỏi tên hoạt động tiếp theo sau giờ học buổi sáng là gì? Cho trẻ ra ngoài để thực hiện hoạt động đó. - Trẻ trả lời theo ý hiểu của mình . -Trẻ trả lời về các hoạt động đã được trải nghiệm . -Trẻ thảo luận theo nhóm. -Cá nhân nêu nội dung hoạt động vào khoảng thời gian nào trong ngày. -Trẻ cùng cô thực hiện. - Cả lớp cùng chơi. - Trẻ ra ngoài. *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ tư, ngày 25 tháng 04 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC: TOÁN Đề tài: Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối I.Mục đích yêu  cầu Trẻ nhận biết được thời gian trong ngày sáng trưa, chiều tối Trẻ nhận biết được công việc của trẻ và người thân trong từng khoảng thời gian nhất định Gáo dục trẻ biết sắp xếp công việc phù hợp theo thời gian để đảm bảo sức  kkhoẻ II. Chuẩn bị * Cô: -Búp bê         - Tranh vẽ cảnh đặc trưng của thời gian sáng,trưa, chiều, tối * Trẻ: - Tranh vẽ cảnh đặc trưng của thời gian sáng,trưa, chiều, tối III. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ 1: Giới thiệu bài -Cô cho trẻ hát bài: Dậy  đi thôi - Buổi sáng ngủ dậy các con thường làm gì? -Để biết được thời gian các buổi sáng,trưa, chiều, tối Trong ngày như thế nào thì cô cùng các con nhận biết qua bài học này nhé HĐ 2: Phát triển bài *Nhận biết được thời gian trong ngày sáng trưa, chiều tối - Các con ơi sáng hôm nay có bạn búp bê đến thăm lớp mình và ban sẽ kể cho cac con nghe câu chuyện  về một ngày của bạn đấy - Buổi sáng búp bê ngủ dậy đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, ăn  sáng  và đi học.Buổi trưa buups bê ăn cơm  cùng với các bạn và ngủ trưa tại trường. Buổi chiều mẹ đến đón búp bê về nhà. Buổi tối búp ăn cơm cùng với cả nhà và xem ti vi cùng bố. -Mình đã kể xong công việc trong một ngày  rồi đấy. Các ban hãy kể về một ngày của các bạn và của bố mẹ cho mình nghe đi - Trẻ  vừa kể cô vừa cho trẻ xem tranh về các khoảng thời gian khác nhau trong ngày - Cô cung cấp cho trẻ biết thời gian buổi sáng từ 6h đến 10h, buổi trưa từ 11h đến 13h, buổi chiều từ 14h đến 17h. buổi tối từ 18h đến 5h sáng của ngày hôm sau. -Cho trẻ đưa rổ đồ chơi ra và xếp tranh theo dúng trình tự thời gian trong ngày - Cô cháu mình vừa nhận biết thời gian về những buổi nào trong ngày? - Cô chốt lại Cô cháu mình vừa nhận biết thời gian về những buổi sáng , trưa, chiều , tối  trong ngày  và  những buổi đó gắn với từng công việc cụ thể vì vậy các con hãy làm việc hợp lí và theo thời gian để phù hợp và đảm bảo sức khoẻ. *Trò chơi: Nói nhanh theo yêu cầu của cô Cô nói: công việc trong ngày Trẻ nói : Buổi Phần 3: Luyện tập * Trò chơi: Dán tranh Cho trẻ quan sát tranh vẽ cắt rời Cho các nhóm nhận tranh và thảo luận xem tranh vẽ của nhóm về thời gian  nào trong ngày Sau đó cho trẻ lên chọn tranh và dán  Đội Nào dán nhanh, đúng chiến thắng -Tổ chức trẻ chơi Bao quát trẻ HĐ 3: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc bài thơ Nắng bốn mùa -Trẻ hát cùng cô -Trẻ kể -Trẻ kể - Cho trẻ nhắc lại -Trẻ xếp Sáng.. -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Cả lớp đọc thơ và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Vẽ ông mặt trời bằng phấn trên sân . - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ. - Chơi tự do. I/ Mục đích yêu cầu. - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, biết kết hợp các nét vẽ tạo được sản phẩm, biết chơi trò chơi. - Rèn kỹ năng vẽ,khả năng vận động khéo léo của trẻ.. - Thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ. II/ Chuẩn bị - Sân rộng bằng phẳng. - phấn, III/ Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trẻ hát “trời nắng trời mưa” đi dạo 1- 2 vòng quanh sân trường, nói về địa điểm, thời gian và thời tiết của buổi dạo chơi. * Hoạt động 2: Phát triển bài * HĐCMĐ: vẽ mặt trời bằng phấn trên sân. - Cho trẻ quan sát ông mặt trời cô đã vẽ , và ông mặt trời thật - Cô vẽ mẫu, trò chuyện về cách vẽ. - Cô hỏi trẻ cách vẽ. - Cho trẻ vẽ. - Cô bao quát động viên sửa sai cho trẻ - Nhận xét: Cô cho trẻ tự nhận xét bài bạn đã vẽ đẹp chưa? Vì sao? + Cô nhận xét chung. * TCVĐ: nhảy qua suối nhỏ. - C« nãi c¸ch ch¬i- luËt ch¬I các bạn nhảy qua nhũng con suối nhỏ nếu bạn nào mà rơi xuống suối thì bạn đó bị nhảy lò cò. - Trẻ chơi 2-3 lần. - C« tæ chøc Hd cho trÎ ch¬i *Chơi tự do. - Cô giới thiệu các góc chơi - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích trên sân. - Cô bao quát,nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. * Hoạt động 3 : Kết thúc Nhận xét tuyên dương tập trung trẻ , kiểm tra sĩ số và cho trẻ đi vệ sinh rửa tay - Cả lớp đi dạo cùng cô, trò chuyện về địa điểm, thời gian , thời tiết của buổi đi dạo. Trẻ chú ý quan sát - Trẻ chú ý. - 3-4 trẻ nói lại cách vẽ. - Trẻ thực hành vẽ mưa. - Trẻ tự nhận xét. - Trẻ chú ý. - Trẻ biếtcách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi , tự chơi. - Trẻ lựa chọn góc chơi. - Trẻ chơi tự do theo ý thích trên sân. - Trẻ chú ý. Trẻ tập trung và đi vệ sinh rửa tay chuyển hoạt động cùng cô HOẠT ĐỘNG CHƠI/ CHƠI THEO Ý THÍCH Tên đề tài: Hướng dãn trẻ lao động vệ sinh nhổ cỏ chăm sóc cây I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách tham gia vào các hoạt động lao động vệ sinh nhẹ nhàng như lau giá đồ chơi, chăm sóc cây hoa( lau lá cây, tưới nước cho cây...) - Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng lao dộng vệ sinh sạch sẽ - Ý thức vệ sinh sạch sẽ II.Chuẩn bị - Khăn lau tay, nước, sô, chậu, bình tưới cây III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài hát Cả tuần đều ngoan Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói lên điều gì? Đố chúng mình biết hôm nay là thứ mấy? Trò chuyện hướng trẻ vào công việc vệ sinh góc chơi và chăm sóc cây 2.HĐ2: Phát triển bài * Lao động vệ sinh chăm sóc cây Cô chia trẻ làm 3 nhóm: - Nhóm 1: Lau giá đồ dùng đồ chơi ở góc xây dựng, phân vai và sắp xếp lại giá đồ dùng đồ chơi - Nhóm 2: Lau giá đồ dùng đồ chơi ở góc âm nhạc, học tập và sắp xếp lại giá đồ dùng đồ chơi - Nhóm 3: Lau giá đồ dùng đồ chơi ở góc thiên nhiên, lau lá cây, tưới nước cho cây và sắp xếp lại giá đồ dùng đồ chơi ->Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát tham gia lao động cùng trẻ động viên khen ngợi trẻ tích cực tham gia hoạt động - Tập hợp trẻ lại, gợi ý trẻ nhận xét hoạt động của trẻ vừa làm. - Nhận xét tuyên dương nhóm có thành tích, khen ngợi kịp thời nhóm còn lại. *Giáo dục: - Trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, thường xuyên chăm sóc cây hoa, cây xanh, tạo môi trường xanh , sạch đẹp. 3.HĐ3: Kết thúc - Cho trẻ đi vệ sinh tay vào lớp. - Cả lớp đt- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô Trẻ chú - Chia theo nhóm trẻ - Trẻ thực hiện - Trẻ thực - Trẻ nhận- Trẻ biết nhận xét về mình, về bạn, lắng nghe cô nhận xét. - Trẻ vệ sinh tay... *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ năm, ngày 26 tháng 04 năm 2018 HOẠT ĐỘNG: Tạo hình Tên đề tài: Vẽ mưa vẽ cây cỏ( Mẫu ) I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vẽ các nét đứt, nét xiên từ trên cao xuống tạo thành những hạt mưa theo hướng dẫn của cô, biết vẽ cây cỏ, trang trí bố cục, tô mầu hợp lí. - Rèn kĩ năng vẽ, tô màu và sự khéo léo của đôi tay. - Trẻ có ý thức kiên trì tạo sản phẩm đẹp. II. Chuẩn bị: - Mẫu vẽ của cô. Hình ảnh mưa trên máy tính. - Vở vẽ, bút chì đen, chì màu. III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Giới thiệu bài. - Trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” và cho trẻ quan sát hình ảnh mưa trên máy tính. + Con nhìn thấy gì? Hạt mưa như thế nào? + Mưa có tác dụng gì? HĐ2: Phát triển bài. *) Vẽ mưa. - Cô gây hứng thú đưa tranh vẽ mẫu mưa cho trẻ quan sát và nêu nhận xét. - Đàm thoại: Tranh vẽ gì ? Mưa được vẽ từ các nét gì? + Cây cỏ được vẽ từ những nét gì? Vẽ như thế nào ? + Lá cây tô màu gì?... Cách tô mầu, cách trang trí bố cục? - Cô vẽ mẫu, hướng dẫn trẻ vẽ: Mưa to, những đám mây trên bầu trời đen kịt, mưa rơi như trút nước xuống mặt đất tạo thành những vũng nước to nhỏ và những bong bóng nhảy mưa tung tăng. Còn mưa nhỏ (mưa phùn) thì hạt mưa nho nhỏ tí tách rơi nhẹ xuống làm cho môi trường trở nên mát dịu hơn - Mưa được vẽ bằng những nét xiên, cây cỏ bằng nét thẳng, nét cong. - Trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi, cách vẽ. - Trẻ thực hiện, cô đến bên trẻ động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. *) Nhận xét, trưng bày sản phẩm. - Trẻ dừng tay, trưng bày sản phẩm. - Trẻ tự nêu nhận xét bài của mình, của bạn về cách vẽ, cách trang trí bố cục có giống mẫu của cô không - Cô nhận xét chung. HĐ 3: Kết thúc. - Trẻ đọc thơ “Nắng bốn mùa”. - Trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Trẻ quan sát - Trời mưa - Mưa cho cây cối tốt tươi - Trẻ quan sát và nêu nhận xét về bức tranh. Tranh vẽ mưa, - mưa vẽ từ các nét xiên 4-5 trẻ. - Tô trời tối màu đen - Trẻ quan sát cô vễ mẫu và hướng dẫn cách vẽ và biết vẽ. - 2 trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi. - Trẻ thực hiện vẽ. - Trẻ dừng tay, trưng bày sản phẩm. - Trẻ nêu nhận xét bài của mình, của bạn. - Trẻ nghe cô nhận xét chung và rút kinh nghiệm. Trẻ đọc thơ 1 lần HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên đề tài: Nhốt không khí vào túi Trò chơi vận động: Nhảy len cao lấy túi khí Chơi tự do I.Mục đích,yêu cầu - Trẻ được vui chơi thoải mái, đảm bảo sự an toàn cho trẻ khi chơi. - Luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh. - GD trẻ giữ gìn cho không khí luôn trong lành II.Chuẩn bị - sân bằng phẳng sạch sẽ an toàn, túi nilông sạch mỗi trẻ 1 túi III.Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1 : Giới thiệu bài -Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc,kiểm tra sĩ số,trang phục phù hợp. -Cô nói mục đích chơi ngày hôm nay. -Chúng mình thấy thời tiết hôm nay thế nào? nóng hay lạnh. -Chúng mình có biết mùa này đang là mùa gì không. -Bầu trời như thế nào. 2.HĐ2: Phát triển bài a.Hoạt động trải nghiệm: Nhốt không khí vào túi cách chơi: - Cầm miệng túi phất mạnh, mở rộng miệng túi vẫy đi vẫy lại - Giữ chặt miệng túi và dồn cho túi nilông căng lên, buộc chặt miệng túi - Cho trẻ chơi tung bóng với túi ni lông vừa làm được b. Trò chơi VĐ: “Nhảy cao lấy túi khí”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nêu cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, rồi mời 5,6 trẻ lên chơi, các túi khí treo lên trên đầu 5,6 trẻ, khi có hiệu lệnh trẻ nhảy lên bắt lấy túi khí, ai lấy được túi khí bạn đó sẽ chiến thắng. - Luật chơi: Bạn nào không layys được túi khí sẽ hát 1 bài về mưa, nắng... - Cho trẻ chơi 5,6 lần. c. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi tự do với những đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích như bập bênh,vòng , bóng... - Cô chú ý bao quát trẻ xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong giờ chơi 3.HĐ3: Kết thúc - Cô cho trẻ tập chung kiểm tra lại sĩ số, nhận xét tuyên dương khên ngợi động viên, cho trẻ đi rửa tay uống nước đi vệ sinh chuyển hoạt động Trẻ xếp hàng đi không chen lấn xô đẩy nhau Trẻ quan sát và trả lời theo đặc điểm dấu hiệu thời tiết của ngày hôm đó Trẻ làm cùng cô trải ngiệm - Nghe cô hướng dẫn cách chơi. - Thực hứng thú chơi -Trẻ chơi theo ý thích của mình, chơi đoàn kết theo nhóm. - Trẻ tập chung sau đó đi rửa tay uống nước đi vệ sinh chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG CHƠI/ CHƠI THEO Ý THÍCH Đề tài: Kể chuyện “Bác Hồ với các cháu thiếu nhi” I.Mục đích-yêu cầu: -Trẻ biết tên câu chuyện, nội dung câu chuyện -Phát triển ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ -Trẻ có ý thức trong giờ học và biết yêu quý kính trọng Bác Hồ -Trẻ biết nêu gương cắm cờ và cắm cờ đúng biểu tượng của mình II.Chuẩn bị: - chuyện về bác Hồ -Cờ , bảng bé ngoan III.Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cùng cả lớp hát bài”Em mơ gặp bác hồ” -Trò chuyện về nội dung bài hát -Cô giới thiệu câu chuyện “ Bác Hồ với các cháu thiếu nhi” HĐ2: Phát triển bài - Cô kể diễn cảm câu chuyện 1 lần - Cô kể lần 2 theo tranh minh họa Giảng nội dung : Câu chuyện nói về tình yêu thương, tấm lòng nhân hậu của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi. - Cô kể lần 3 - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung chuyện + Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? + Câu chuyện nói về ai? + Khi nghe thấy tiếng trẻ con rao hàng dưới đường Bác đã làm gì? + Bác đã nói gì khi cùng mọi người xem phim? + Bác đã nói gì khi Bác ra về mà vẫn thấy 2 cha con đang ngồi chờ không dám ăn kẹo - Cho trẻ kể lại chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng và biết ơn bác Hồ HĐ3: Kết thúc: cho trẻ hát : Nhớ ơn Bác cắm cờ, trả trẻ,vệ sinh phòng nhóm -Cả lớp hát và trò chuyện cùng cô - Nghe cô kể chuyện -Nghe cô kể chuyện và trò chuyện về nội dung câu chuyện cùng cô - Câu chuyện “Bác Hồ với các cháu thiếu nhi” - Nói về Bác Hồ - Kể lại chuyện cùng cô - Trẻ nghe cô giáo dục - Hát Nhớ ơn Bác *Trẻ chơi theo ý thích với các đồ dùng trong lớp Vòng, gậy, bóng nhựa, chơi với đồ chơi góc vận động * Nêu gương, cắm cờ, phát phiếu bé ngoan: Đánh giá sự phát triên của trẻ hàng ngày : + Sĩ số: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kĩ năng của trẻ : Thứ sáu, ngày 27 tháng 04 năm 2018 HOẠT ĐỘNG: Văn học Tên đề tài: Kể cho trẻ nghe truyện “Giọt nước tí xíu” I. Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết tên truyện, biết tên các nhân vật trong truyện, biết nội dung truyện. Hiểu ích lợi của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái đất - Rèn khả năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ nói đủ câu đúng nội dung câu truyện. Trẻ có khả năng thể hiện 1 số lời thoại của nhân vật “Ông mặt trời, giọt nước” - Giáo dục trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch; Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Sa bàn minh hoạ cho truyện; - Hình ảnh các nhân vật - Đĩa phim “Giọt nước tí xíu” - Bài hát “Cho tôi đi lam mưa với”; “Mưa rơi” III. Hướng dẫn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 31 - Các mùa trong năm.doc
Tài liệu liên quan