Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Kế hoạch giáo dục theo chủ đề "Trường mầm non”

I.Mục đích yêu cầu:

-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.

- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể.

II.Chuẩn bị: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời.

- Địa điểm quan sát.

 

III. Tiến hành:

1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức

- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ( Cô kiểm tra sĩ số)

- Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích của buổi hoạt động.

- Dẫn trẻ ra sân nơi cô đã chuẩn bị. Nhắc nhở trẻ trước khi đi. Vừa đi vừa hát “ Khúc hát dạo chơi”

2. Hoạt động 2: Quan sát sân trường

- Cùng cô ra ngoài quan sát sân trường .

+ Ai có nhận xét gì về sân trường?

+ Sân trường hôm nay có những đặc điểm gì?

 

doc98 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Kế hoạch giáo dục theo chủ đề "Trường mầm non”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô màu đồ chơi; Chơi bô linh; Chơi các đồ chơi thông tư 02; Múa hát... - Góc học tập: + Bảng chun học toán; Khai thác ngôi nhà khoa học; Chơi lô tô; Chơi xếp hột hạt; Gắn theo yêu cầu; Ai thông minh; Nặn đồ chơi; Người bạn mới... - Góc thiên nhiên: + Chăm sóc cây; Gieo hạt; In ấn các đồ dùng trên cát; Chơi với nước; Chơi đóng bánh;.. 4/Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây xanh trong sân trường Trò chơi vận động: Hãy làm theo hiệu lệnh Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể. II.Chuẩn bị: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời. - Địa điểm quan sát. III. Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành 2 hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích của buổi hoạt động. - Dẫn trẻ ra sân nơi cô đã chuẩn bị. Nhắc nhở trẻ trước khi đi. Vừa đi vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” 2.. Hoạt động 2: Quan sát cây xanh trong sân trường - Cô dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây bàng, cây phượng, . và đàm thoại với trẻ về tên gọi, đặc điểm chung của cây + Đây là cây gì? + Cây bàng có đặc điểm gì? + Thân cây như thế nào? + Lá cây ra sao? Cành cây như thế nào? + Cây bàng có tác dụng gì? + Muốn cho cây xanh tốt chúng mình làm gì?... Cô củng cố kiến thức cho trẻ: Các con vừa quan sát cây gì? Cây có đặc điểm gì? + Gốc cây như thế nào? + Thân cây như thế nào? + Thân cây so với cành cây ntn? + Lá cây màu gì? như thế nào? + Cây sống được nhờ đâu? + Trồng cây để làm gì ? -Cô củng cố và mở rộng thêm cho trẻ + Cho trẻ gọi tên một số cây xanh ở xung quanh trường Để cho quang cảnh trường được xanh, sạch, đẹp thì phải trồng nhiều cây xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh trường sạch sẽ... 3. Hoạt động 3:Trò chơi Hãy làm theo hiệu lệnh - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen trẻ. * Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi. 4. Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn. - Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp. 5/Hoạt động chiều: Làm quen bài: thơ Bạn mới I. Mục đích: 1. Kiên thức - Biết đọc cùng cô toàn bộ bài thơ. Trẻ đọc được theo cô bài thơ , hiểu nội dung bài thơ, trả lời được câu hỏi của cô 2.Kĩ năng - Trẻ đọc thơ nhẹ nhàng thể hiện tình cảm khi đọc thơ - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương bạn bè. II. Chuẩn bị Tranh vẽ nội dung bài thơ - Cô thuộc bài thơ. - Đàn ghi bài hát III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định(1-2 phút) -Cho trẻ hát bài :vui đến trường , -Đàm thoại về nội dung bài hát 2.Nội dung: ( phút) 2.1. đọc diễn cảm bài thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1,tóm tắt nội dung bài thơ Bạn mới đến lớp chưa biết gì cả ,được bạn chỉ nhiều điều bạn mới đó không còn nhút nhắt nữa,chơi hoà đồng với bạn .Biết đoàn kết với nhau khi chơi . - Cô đọc lần 2 diễn giải từ khó ,trích dẫn câu,từ...(xem tranh) 2.2 Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy lớp ,từng tổ,từng nhóm,từng cá nhân hát theo cô .Chú ý sứa sai cho trẻ 3. Kết thúc: ( phút) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ . Trẻ đàm thọai cùng cô Nghe cô dẫn dắt và giới thiệu bài thơ mời . Nghe cô giới thiệu bài thơ Nghe cô đọc mẫu Đàm thoại ND bài thơ cùng cô Trẻ đọc thơ Chơi trò chơi * Đánh giá cuối ngày: Thứ 5 , ngày ..tháng năm 2014 1/ Đón trẻ : - Cô cùng cháu hát bài “Vui đến trường” - Vậy các con đến trường có cảm giác như thế nào? - Trường chúng ta ở đâu? - Trường mình có tên là trường gì? - Chúng mình có yêu quý trường lớp của chúng mình không? - Bạn nào kể về một số quy định của trường, lớp mẫu giáo của chúng mình cho cô và các bạn cùng nghe nào? - trẻ kể về một số quy định của trường, lớp mẫu giáo sau đó cô kết húc GD trẻ thực hiện nghiêm túc quy định chung của trường lớp. - Cho trẻ chơi ở các góc ( chơi những trò chơi theo chủ đề) 2/ Thể dục sáng: * Yêu cầu: - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca. - Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các cơ tay chân mình. - Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho cơ thể luôn khỏe mạnh. * chuẩn bị : - Sân tập thoáng, rộng, an toàn. - Băng đĩa ghi bài hát - Các động tác bài tập phát triển chung. *Tiến hành : - Tập bài tập phát triển chung Cô - HĐ1: Khởi động: + Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lện của cô đi chạy xung quanh sân tập, đi nhanh - chạy - đi chậm dần. Sau đó về đội hình 2 hàng ngang dàn hàng - HĐ2: Trong động a. Hô hấp: “thổi bóng bay” Hai tay khum trước miệng và thổi mạnh,đồng thời đưa 2 tay ra ngang Tay: “2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy” Bước chân trái sang ngang ,2 tay dang ngang (lòng bàn tay ngửa), gập khủy tay,bàn tay để sau gáy(đầu không cúi),về tư thế chuẩn bị,tập nhịp nhàng theo nhạc. Đổi chân c. Chân: “bước 1 chân ra phía trước, khụy gối” Đứng khép chân,2tay đưa ra ngang lòng bàn tay ngửa, ngồi khụy gối, 2tay đưa ra trước,lòng bàn tay sấp(4 lần,4 nhịp).Tập theo nhạc. d. Bụng: “Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên) Bước chân trái sang 1 bước,2 tay đưa cao,lòng bàn tay hướng vào nhau, nghiêng người sang trái, ghiêng người sang phải nhịp nhàng theo nhạc,sau đó đổi chân. Bật: “bật tách chân,khép chân” Bật chân trái trước rồi tới chân phải, đổi chân bật theo nhạc đến khi hết bài hát. Cô nhận xét bài tập. HĐ3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1 - 2 vòng. 3/Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển: phát triển ngôn ngữ : Đề tài: thơ Bạn mới I. Mục đích: 1. Kiên thức - Biết đọc cùng cô toàn bộ bài thơ. Trẻ đọc được theo cô bài thơ , hiểu nội dung bài thơ, trả lời được câu hỏi của cô 2.Kĩ năng - Trẻ đọc thơ nhẹ nhàng thể hiện tình cảm khi đọc thơ - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương bạn bè. II. Chuẩn bị Tranh vẽ nội dung bài thơ - Cô thuộc bài thơ. - Đàn ghi bài hát III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định(1-2 phút) -Cho trẻ hát bài :vui đến trường , -Đàm thoại về nội dung bài hát cô gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi. +Bài hát nói về gì? +Bạn nhỏ ấy đi đâu vậy ? +Bạn ấy đến lớp học những gì? +Các con có muốn được học như bạn ấy không ? -Cô liên hệ giới thiệu bài thơ ”bạn mới” 2.Nội dung: ( phút) 2.1. đọc diễn cảm bài thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1,tóm tắt nội dung bài thơ Bạn mới đến lớp chưa biết gì cả ,được bạn chỉ nhiều điều bạn mới đó không còn nhút nhắt nữa,chơi hoà đồng với bạn .Biết đoàn kết với nhau khi chơi . - Cô đọc lần 2 diễn giải từ khó ,trích dẫn câu,từ...(xem tranh) 2.2 Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy lớp ,từng tổ,từng nhóm,từng cá nhân hát theo cô .Chú ý sứa sai cho trẻ - Cô dạy cháu đọc chưa được đọc lại vài lần,khi nào cháu đọc sai thì không nhận xét cháu sai,mà chỉ kiêu trẻ đọc theo cô lần nữa. - Cô đặt câu hỏi đàm thoại +Bài thơ nói về gì? +Trong bài thơ các bạn làm thế nào khi chơi với bạn .+Qua bài thơ con phải làm thế nào?nếu là con trong bài thơ thì con xử lí thế nào 2.3. Trò chơi: “Tìm bạn thân” -Luật chơi: mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình 1 người bạn,bạn trai phải tìm bạn trai và ngược lại.Khi chơi không xô đẩy bạn. - Cách chơi: số bạn trai và bạn gái là phải bằng nhau.Vừa đi vừa hát.Khi hát hết bài hoặc đang hát cô ra hiệu lệnh “tìm bạn” thì mỗi bạn phải tìm cho mình một bạn thân.Các bạn nắm tay nhau vưa đi vừa hát khi cô nói “đổi bạn”thì tách ra tìm cho mình một bạn khác,đúng luật chơi .\\ 3. Kết thúc: ( phút) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ . Trẻ đàm thọai cùng cô Nghe cô dẫn dắt và giới thiệu bài thơ mời . Nghe cô giới thiệu bài thơ Nghe cô đọc mẫu Đàm thoại ND bài thơ cùng cô Trẻ đọc thơ Chơi trò chơi 3/ Hoạt động góc: -Góc phân vai: + Lớp học; Siêu thị của bé; Nấu ăn; Bác sỹ; Cô giáo; ... - XD – LG: + Xây dựng trường mầm non; Lắp ghép các đồ dùng, đồ chơi; Xếp hình;... - Góc nghệ thuật: + Làm đồ dùng đồ chơi tặng bạn cùng với cô; Tô màu đèn ông sao; Tô màu đồ chơi; Chơi bô linh; Chơi các đồ chơi thông tư 02; Múa hát... - Góc học tập: + Bảng chun học toán; Khai thác ngôi nhà khoa học; Chơi lô tô; Chơi xếp hột hạt; Gắn theo yêu cầu; Ai thông minh; Nặn đồ chơi; Người bạn mới... - Góc thiên nhiên: + Chăm sóc cây; Gieo hạt; In ấn các đồ dùng trên cát; Chơi với nước; Chơi đóng bánh;.. 4/Hoạt động ngoài trời: Quan sát sân trường Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể. II.Chuẩn bị: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời. - Địa điểm quan sát. III. Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành 2 hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích của buổi hoạt động. - Dẫn trẻ ra sân nơi cô đã chuẩn bị. Nhắc nhở trẻ trước khi đi. Vừa đi vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” 2.. Hoạt động 2: Quan sát sân trường - Cùng cô ra ngoài quan sát sân trường . + Ai có nhận xét gì về sân trường? + Sân trường hôm nay có những đặc điểm gì? + Trên sân có những gì? + Con có thích chơi ngoài sân trường không? + Để sân trường luôn sach chúng mình phải như thế nào? Không được xã rác trên sân, phải để rác đúng nơi quy định, ngoài ra cần phải chăm sóc cây cảnh trong sân như tưới nứoc, bón phân , sới đất cho câyra hoa cho đẹp sân trường mình - Cô khái quát lại cho trẻ hiểu.Giáo dục trẻ 3. Hoạt động 3:Trò chơi Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen trẻ. * Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi. 4. Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn. - Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp. 5/Hoạt động chiều: Ôn các bài hát trong chủ đề -Cô trò chuyện cùng trẻ về các bài hát. -Hướng dẫn trẻ hát + Cô cho xem cô hát và cô và hướng dẫn trẻ hát theo cô +Trẻ cùng cô hát bài hát. Trẻ hát và vỗ với dụng cụ âm nhạc. Nhận xét, chuyển hoạt động nhẹ nhàng * Đánh giá cuối ngày: Thứ 6 , ngày ..tháng năm 2014 1/ Đón trẻ : - Cô cùng cháu hát bài “Vui đến trường” - Vậy các con đến trường có cảm giác như thế nào? - Trường chúng ta ở đâu? - Trường mình có tên là trường gì? - Chúng mình có yêu quý trường lớp của chúng mình không? - Bạn nào kể về một số quy định của trường, lớp mẫu giáo của chúng mình cho cô và các bạn cùng nghe nào? - trẻ kể về một số quy định của trường, lớp mẫu giáo sau đó cô kết húc GD trẻ thực hiện nghiêm túc quy định chung của trường lớp. - Cho trẻ chơi ở các góc ( chơi những trò chơi theo chủ đề) 2/ Thể dục sáng: * Yêu cầu: - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca. - Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các cơ tay chân mình. - Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho cơ thể luôn khỏe mạnh. * chuẩn bị : - Sân tập thoáng, rộng, an toàn. - Băng đĩa ghi bài hát - Các động tác bài tập phát triển chung. *Tiến hành : - Tập bài tập phát triển chung Cô - HĐ1: Khởi động: + Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lện của cô đi chạy xung quanh sân tập, đi nhanh - chạy - đi chậm dần. Sau đó về đội hình 2 hàng ngang dàn hàng - HĐ2: Trong động a. Hô hấp: “thổi bóng bay” Hai tay khum trước miệng và thổi mạnh,đồng thời đưa 2 tay ra ngang Tay: “2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy” Bước chân trái sang ngang ,2 tay dang ngang (lòng bàn tay ngửa), gập khủy tay,bàn tay để sau gáy(đầu không cúi),về tư thế chuẩn bị,tập nhịp nhàng theo nhạc. Đổi chân c. Chân: “bước 1 chân ra phía trước, khụy gối” Đứng khép chân,2tay đưa ra ngang lòng bàn tay ngửa, ngồi khụy gối, 2tay đưa ra trước,lòng bàn tay sấp(4 lần,4 nhịp).Tập theo nhạc. d. Bụng: “Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên) Bước chân trái sang 1 bước,2 tay đưa cao,lòng bàn tay hướng vào nhau, nghiêng người sang trái, ghiêng người sang phải nhịp nhàng theo nhạc,sau đó đổi chân. Bật: “bật tách chân,khép chân” Bật chân trái trước rồi tới chân phải, đổi chân bật theo nhạc đến khi hết bài hát. Cô nhận xét bài tập. HĐ3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1 - 2 vòng. 3/Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển: phát triển thề chất : Đề tài: Đi kiễng gót I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách đi kiễng gót, đi đúng và không hạ gót xuống đất 2 .Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn chân - Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì sự khéo léo dẻo dai của đôi chân và biết cách giữ thăng bằng khi đi kiễng gót. - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật. 3 .Thái độ GD trẻ thường xuyên luyện tập để có cơ thể khoẻ mạnh II. Chuẩn bị Sân tập bằng phẳng .Quần áo đàu tóc trẻ gọn gàng III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về sức khỏe của con người, muốn có sức khỏe phải siêng năng tập thể dục, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ hằng ngày, có sức khỏe thì các con mới đến trường học đều đặn 2.Nội dung: ( phút) 2.1 Khởi động. + Đội hình 2 hàng dọc, đi chạy vòng tròn hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Kết hợp đi các kiểu đi, sau đó đứng 2 hàng dàn hàng ngang. 2.2.Trong động: a. Tập bài tập phát triển chung:(2lx8n) + ĐT2: Tay vai: ( + ĐT3: Chân: + ĐT4: Bụng + Động tác bật: + Nhận xét bài tập. b. Vận động cơ bản:“ Đi kiễng gót chân” - Đội hình 2 hàng dọc quay mặt đối diện. - Hôm nay, cô“Đi kiễng gót chân”.. sẽ cho các bạn mình cùng nhau đi - Để cuộc thi thành công tốt đẹp các con xem cô thực hiện trước. - Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần kết hợp giải thích động tác. TTCB cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay chống hông, người thẳng mắt nhìn về phía trước, cô kiễng gót và bước về đến đích sau đó đi về cuói hàng - Trẻ thực hiện: + Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện + Lần lượt cho 2 trẻ ở hai đầu hàng lên thực hiện cho đến hết hàng. + Cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Thi đua 2 tổ (Mời đại diện 2, 3 trẻ lên thực hiện). + Cô nhận xét 2 tổ. + Cả lớp thực hiện lại 1 lần cuối. - Hỏi tên bài vận động. + Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục. Cho cơ thể luôn khỏe mạnh. c. T/C VĐ: Tìm bạn thân - Đến trường mầm non có rất nhiều bạn thân phải không nào? Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con một trò chơi “Tìm bạn thân” chúng mình cùng ca vang bài hát tìm bạn thân để tìm bạn cho mình nào? - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét sau khi chơi. - Giáo dục trẻ khi chơi không xô đẩy nhau, chơi đoàn kết với bạn bè. 3. Kết thúc: ( phút) Hỗi tĩnh:Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Cho trẻ hát. - Trò chuyện với cô giáo - Trẻ làm đoàn tàu, đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập động tác tay. - Trẻ tập động tác chân. - Trẻ tập động tác bụng - Trẻ tập động tác bật. - Nghe cô giới thiệu, chú ý xem cô làm mẫu. - Chú ý xem cô làm mẫu và nghe cô phân tích động tác. - Trẻ lên làm mẫu, cô và trẻ khác nhận xét. - Trẻ lần lượt lên thi đua nhau tập. - Nghe cô giới thiệu tên trò chơi. - Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô. - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng./. 3/ Hoạt động góc: -Góc phân vai: + Lớp học; Siêu thị của bé; Nấu ăn; Bác sỹ; Cô giáo; ... - XD – LG: + Xây dựng trường mầm non; Lắp ghép các đồ dùng, đồ chơi; Xếp hình;... - Góc nghệ thuật: + Làm đồ dùng đồ chơi tặng bạn cùng với cô; Tô màu đèn ông sao; Tô màu đồ chơi; Chơi bô linh; Chơi các đồ chơi thông tư 02; Múa hát... - Góc học tập: + Bảng chun học toán; Khai thác ngôi nhà khoa học; Chơi lô tô; Chơi xếp hột hạt; Gắn theo yêu cầu; Ai thông minh; Nặn đồ chơi; Người bạn mới... - Góc thiên nhiên: + Chăm sóc cây; Gieo hạt; In ấn các đồ dùng trên cát; Chơi với nước; Chơi đóng bánh;.. 4/Hoạt động ngoài trời: Quan sát bầu trời Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ Chơi tự do I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể. II.Chuẩn bị: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời. - Địa điểm quan sát. III. Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành 2 hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích của buổi hoạt động. - Dẫn trẻ ra sân nơi cô đã chuẩn bị. Nhắc nhở trẻ trước khi đi. Vừa đi vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” 2.. Hoạt động 2: Quan sát bầu trời. + Cho trẻ dạo chơi ngoài trời. + Con có nhận xét gì về bầu trời? + Con xem bầu trời có những gì? + Những đám mây chuyển động như thế nào? + Khi ra ngoài trời con phải ăn mặc như thế nào? =>Cô nhấn mạnh kết hợp giáo dục trẻ. 3. Hoạt động 3:Trò chơi ; Chạy tiếp cờ - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen trẻ. * Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi. 4. Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn. - Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp. 5/Hoạt động chiều: Biễu diễn văn nghệ trong tuần, nêu gương bé ngoan và cắm cờ Một tuần học qua các con học có vui không nào, hôm này là ngày học cuối tuần, cô cháu mình cùng sinh hoạt văn nghệ với những bài hát thật hay nhé. * Văn nghệ chào mừng: Mở màn là tiết mục tốp ca Tiếp theo là bài Đơn ca Tiếp theo là bài Tam ca . Cô cho trẻ lần lượt biễu diễn. Nêu gương bé ngoan và cắm cờ - Cô cho cả lớp hát bài “ cả tuần đều ngoan” - Hỏi trẻ tuần này lớp mình bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan - Cô nhận xét chung và phát bé ngoan cho trẻ * Đánh giá cuối ngày: KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: Đồ dùng đồ chơi xung quanh bé Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ...... Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện buổi sáng - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở nhà. -Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, lớp mẫu giáo và các bạn của bé - Kể tên một số thực phẩm và món ăn quen thuộc trong trường mầm non. - Cho trẻ chơi ở các góc ( chơi những trò chơi theo chủ đề) - Điểm danh trẻ đến lớp - Dự báo thời tiết trong ngày. Thể dục sáng Thể dục buổi sáng Hô hấp: “thổi bóng bay” Tay: “2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy” Chân: “bước 1 chân ra phía trước, khụy gối” Bụng: “Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên) Bật: “bật tách chân,khép chân” Hoạt động học - PTNT: Toán: Nhận biết đồ dùng, đồ chơi có hình dạng, màu sắc khác nhau Khám phá khoa học: Trò chuyện về hoạt động học của cô và trẻ trong trường mầm non PTTM: Dạy hát:Mẹ yêu không nào.. Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non Trò chơi:Ai ra ngoài PTNN: Chuyện: Người bạn tốt PTTC: Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. Hoạt động góc -Góc phân vai: + Lớp học; Siêu thị của bé; Nấu ăn; Bác sỹ; Cô giáo; ... - XD – LG: + Xây dựng trường mầm non; Lắp ghép các đồ dùng, đồ chơi; Xếp hình;... - Góc nghệ thuật: + Làm đồ dùng đồ chơi tặng bạn cùng với cô; Tô màu đèn ông sao; Tô màu đồ chơi; Chơi bô linh; Chơi các đồ chơi thông tư 02; Múa hát... - Góc học tập: + Bảng chun học toán; Khai thác ngôi nhà khoa học; Chơi lô tô; Chơi xếp hột hạt; Gắn theo yêu cầu; Ai thông minh; Nặn đồ chơi; Người bạn mới... - Góc thiên nhiên: + Chăm sóc cây; Gieo hạt; In ấn các đồ dùng trên cát; Chơi với nước; Chơi đóng bánh;.. Hoạt động ngoài trời - Tham quan, dạo quanh sân trường Quan sát đồ chơi trên sân trường (Đu quay, cầu trượt, xích đu...) Quan sát một số loại cây: Cây khế; cây hoa giấy T/C: Chuyền bóng cho nhau; Cáo và thỏ; Hãy làm theo hiệu lệnh; Trời nắng trời mưa; Chạy tiếp cờ; Quả bóng nảy; Ném bóng vào rổ; gieo hạt, T/CDG: + Chi chi chành chành; Nu na nu nống; Lộn cầu vồng.tục ngữ, câu đố, hò vè... Chơi tự do Hoạt động chiều PTTM: Tô tranh cầu trượt Làm quen bài hát Mẹ yêu không nào.. Làm quen câu chuyện Chuyện: Người bạn tốt Ôn lại các bài hát trong tuần Biễu diễn văn nghệ trong tuần, nêu gương bé ngoan và cắm cờ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 , ngày ..tháng năm 2014 1/ Đón trẻ : - Cô cho trẻ quan sát đồ chơi của trẻ - Cô giới thiệu tên 1 số đồ chơi tại lớp. - Cô cho trẻ quan sát các đồ chơi.. + Các con thường chơi những đồ chơi gì ở lớp? + Con lấy đồ chơi ở đâu ra chơi? + Con thường chơi đồ chơi gì? + Đồ chơi này ở góc nào? + Cái này dùng để làm gì? (Trẻ chưa biết cô nói cho trẻ biết) Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, đồ dùng của lớp mình, phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cho trẻ chơi ở các góc ( chơi những trò chơi theo chủ đề) 2/ Thể dục sáng: * Yêu cầu: - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca. - Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các cơ tay chân mình. - Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho cơ thể luôn khỏe mạnh. * chuẩn bị : - Sân tập thoáng, rộng, an toàn. - Băng đĩa ghi bài hát - Các động tác bài tập phát triển chung. *Tiến hành : - Tập bài tập phát triển chung Cô - HĐ1: Khởi động: + Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lện của cô đi chạy xung quanh sân tập, đi nhanh - chạy - đi chậm dần. Sau đó về đội hình 2 hàng ngang dàn hàng - HĐ2: Trong động a. Hô hấp: “thổi bóng bay” Hai tay khum trước miệng và thổi mạnh,đồng thời đưa 2 tay ra ngang Tay: “2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy” Bước chân trái sang ngang ,2 tay dang ngang (lòng bàn tay ngửa), gập khủy tay,bàn tay để sau gáy(đầu không cúi),về tư thế chuẩn bị,tập nhịp nhàng theo nhạc. Đổi chân c. Chân: “bước 1 chân ra phía trước, khụy gối” Đứng khép chân,2tay đưa ra ngang lòng bàn tay ngửa, ngồi khụy gối, 2tay đưa ra trước,lòng bàn tay sấp(4 lần,4 nhịp).Tập theo nhạc. d. Bụng: “Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên) Bước chân trái sang 1 bước,2 tay đưa cao,lòng bàn tay hướng vào nhau, nghiêng người sang trái, ghiêng người sang phải nhịp nhàng theo nhạc,sau đó đổi chân. Bật: “bật tách chân,khép chân” Bật chân trái trước rồi tới chân phải, đổi chân bật theo nhạc đến khi hết bài hát. Cô nhận xét bài tập. HĐ3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1 - 2 vòng. 3/Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển: phát triển nhận thức : Đề tài: Nhận biết đồ dùng, đồ chơi có hình dạng, màu sắc khác nhau + I. Mục đích: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi có hình dạng, màu sắc khác nhau( hình tròn, hình vuông, màu đỏ, màu xanh). 2. Kỹ năng: -Trẻ biết cách chọn nhanh đồ chơi, đồ dùng theo yêu cầu của cô. -Trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô. 3. Giáo dục: - Trẻ biết bảo vệ, và giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp . II. Chuẩn bị -Hộp bánh kẹo, đồng hồ, bát đĩacó dạng hình vuông, hình tròn. - Mỗi trẻ 2 hình vuông, 2 hình tròn có màu sắc, hình dạng khác nhau. - Vở học toán. - Đàn ghi bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định(1-2 phút) Trẻ chơi T/c “Đi chợ mua hàng”. - Cô cùng trẻ làm bà còng đi chợ mua một số đồ dùng, đồ chơi có hình dạng, màu sắc khác nhau. - Cô cho trẻ khám phá một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông, màu sắc đỏ , xanh , vàng 2.Nội dung: ( phút) 2.1 Khám phá đặc điểm của hình. - Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Cho trẻ tìm và giơ hình theo yêu cầu của cô. - Nếu trẻ không lấy đúng hình cô yêu cầu thì cô giơ mẫu cho trẻ chọn hình giống cô. - Khi trẻ chọn hình đúng cô yêu cầu trẻ nói đủ câu “ Hình tròn màu đỏ” - Cô cho trẻ lăn hình tròn? Vì sao hình tròn lăn được? - (Thực hiện tương tự với hình vuông) - Cô tổng hợp ý kiến nhận xét của trẻ. 2.2 Luyện tập. - Trò chơi thi ai chọn nhanh. - Trò chơi “ Tìm xung quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi gì có dạng hình tròn, hình vuông”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN LOP MAM 20182019_12398206.doc