Hoạt động 2: Tìm hiểu qiu ước vẽ ren
- GV nêu thông báo là ren cókết cấu phức tạp và được vẽ theo qui ước giống nhau và vẽ đơn giản.
- Cho HS quan sát đinh vít và H11.2, chỉ rõ đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài, đường kính trong của ren trục.
- Đối chiếu H11.3 qui ước vẽ ren, yêu cầu HS điền các cụm từ thích hợp ở SGK
- Em hãy chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren,giới hạn ren,đường kính ngoài, đường kính trong?
- Khi vẽ các hình chiếu thì các cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì?
-KL:Vậy khi vẽ ren bị che khuất các đường đỉnh ren ,chân ren ,và giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ 8 - Bài 11: Biểu diễn ren, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 08 Ngày dạy:
Bài 11 : BIỂU DIỄN REN
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Mô tả được chi tiết có ren.
- Trình bày được các quy ước vẽ ren.
2/ Kĩ năng:
- Nhận dạng được các kí hiệu ren trên bản vẽ.
- Lập các bước đọc bản chi tiết đơn giản có ren.
- Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
3/ Thái độ:Thấy được công dụng của ren trong đời sống và kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Hình 11.1; 11.2; 11.3; 11.4; 11.5 và 1.6 phóng to SGK
2/ Học sinh: Mẫu vật: đinh tán, bóng đèn đui xoáy, lọ mực có nắp vặn.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Nêu các bước trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
- Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì?
3/ Giảng bài mới : (35’)
* Giới thiệu bài: (1’)
- Tại sao đèn dây tóc được treo trên trần nhà mà không bị rơi?
Do có đui đèn giữ lại
-Vậy ở đui đèn có kết cấu gì mà giữ được như thế?
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
20’
4’
Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết có ren
- GV treo hình 11.1 yêu cầu HS quan sát .
- Hãy kể tên các chi tiết có ren tronh H.11.1 và cho biết công dụng của chúng ?
-Đèn đui xoáy và đui đèn có công dụng gì?
-Tương tự yêu cầu HS nêu công dụng của ghế, lọ mực ốc vít,GV hỏi chốt lại
- Vâïy ren có công dụng ?
-Cho HS ghi vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu qiu ước vẽ ren
- GV nêu thông báo là ren cókết cấu phức tạp và được vẽ theo qui ước giống nhau và vẽ đơn giản.
- Cho HS quan sát đinh vít và H11.2, chỉ rõ đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài, đường kính trong của ren trục.
- Đối chiếu H11.3 qui ước vẽ ren, yêu cầu HS điền các cụm từ thích hợp ở SGK
- Em hãy chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren,giới hạn ren,đường kính ngoài, đường kính trong?
- Khi vẽ các hình chiếu thì các cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì?
-KL:Vậy khi vẽ ren bị che khuất các đường đỉnh ren ,chân ren ,và giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
Hoạt động 3: Tổng kết:
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
-Hướng dẫn cho HS đọc phần em chưa biết và tìm hiểu kĩ hơn về các loại ren thông dụng.
-Quan sát
-Ghế ,đèn đui xoáy ,lọ mực ,
-Ghép lại và giữ bóng.
-Nêu công dụng các dụng cụ còn lại.
-Ghép nối các chi tiết và truyền lực.
- Nhận thông tin
- Quan sát và thảo luận theo nhóm
- Quan sát điền từ vào chỗ trống
-Chỉ các đường đỉnh ,chân ren.
-Vẽ bằng nét đứt
-Ghi vở về ren trong.
- Lắng nghe
Bài 11 : BIỂU DIỄN REN
I. Chi tiết có ren:
-Chi tiết có ren dùng để ghép nối và truyền lực giữa cá chi tiết.
II. Qui ước vẽ ren:
1/ Ren ngoài (ren trục):
2/ Ren trong (ren lổ):
* Qui ước vẽ ren nhìn thấy:
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
3/ Ren bị che khuất:
- Qui ước vẽ:
Các đường đỉnh ren ,đường chân ren ,và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
4/ Củng cố: ( 4’)
- Ren dùng để làm gì? Kể một số chi tiết có ren mà em biết?
- Qui ước về vẽ ren trục và ren lỡ khác nhau chỗ nào?
5/ Dặn dò:(1’)
Về học bài làm các bài tập 1,2 SGK ,xem trước bài 12.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 11.doc