Giáo án môn Công nghệ 8 - Bài 35: Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện

Hoạt động 3: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi điện (tình huống giả định )

-Yêu cầu các nhóm thực hành quan sát H35.1 ,35.2 ,thảo luận để chọn cách sử dụng tốt nhất tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

-Hướng dẫn cho HS tự đặt thêm tình huống giả định khác để thực hành.

-Dùng phương pháp đóng vai: chỉ định 1 nhóm thảo luận ,và chỉ định một thành viên đóng vai trò người bị nạn, nhóm khàc tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Quan sát và đánh giá các tiêu chí:

+ Hành động nhanh và chính xác

+ Đảm bảo an toàn cho người cứu

+ Có ý thức học tập nghiêm túc.

-GV kết luận phần thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ 8 - Bài 35: Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:22 Ngày soạn: Tiết PPCT: 34 Ngày dạy: Bài 34: THỰC HÀNH : DỤN CỤ BẢO VỂ AN TỒN ĐIỆN Bài 35: THỰC HÀNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I. Mục tiêu: - Hiểu biết được cơng dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an tịan điện. - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an tồn điện. - Cĩ ý thức thực hiện các nguyên tắc an tồn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Sơ cứu nạn nhân. II. Chuẩn bị: - Các dụng cụ bảo vệ an tồn điện. - Tranh vẽ 1 số dụng cụ bảo vệ an tồn điện. - Các dụng cụ kiểm tra điện. III. Hoạt động dạy –học: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu các nguyên nhân gây tai nạn về điện? - Các biện pháp an toàn khi sử dụng và sữa chữa điện? 3/ Giảngbài mới: (36’) * Giới thiệu bài: (1’) Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt thì vấn đề an tồn khi vận hành và sử dụng điện càng trở nên cần thiết vì những sự cố tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vơ cùng nguy hiểm. Vì vậy, chúng ta phải biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an tồn điện để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. Đĩ là nội dung của bài học này. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 5’ 10’ 10’ 10’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu các dụng cụ an tồn điện: - GV gợi ý học sinh câu trả lời: + Nhận biết vật liệu cách điện: thủy tinh, nhựa ebonit, sứ, mika... + Ý nghĩa số liệu kĩ thuật trong các dụng cụ bảo vệ an tồn điện: cho biết điện áp an tồn khi sử dụng các dụng cụ đĩ. + Cơng dụng của những dụng cụ đĩ: Cách ly dịng điện với người sử dụng dụng cụ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện. - Yêu cầu HS quan sát, mơ tả cấu tạo bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ phận, để đi đến kết luận bút thử điện gồm cĩ: + Đầu bút thử điện được gắn liền với thân bút. + Điện trở làm giảm dịng điện + Đèn báo trọng nhất. + Lị xo (để tăng độ tiếp xúc giữa điện trở, neon và các bộ phận kim loại) + Nắp bút. + Kẹp kim loại. - Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thử điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chĩng. (Đây là quy trình chung khi tháo lắp bất kì thiết bi máy mĩc nào) - YC từng học sinh chỉ và nĩi từng chi tiết của bút. - YCHS lắp lại bút thử điện để sử dụng. - YC ráp chính xác đúng thứ tự các bộ phận. - GV kiểm tra lại các bút thử điện đã được lắp. - GV đưa ra một số quy tắc làm việc nhằm đảm bảo an tồn điện. + Tại sao dịng diện đi qua bút thử điện lại khơng làm nguy hiểm cho người sử dụng ? *Hoạt động 3: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi điện (tình huống giả định ) -Yêu cầu các nhóm thực hành quan sát H35.1 ,35.2 ,thảo luận để chọn cách sử dụng tốt nhất tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. -Hướng dẫn cho HS tự đặt thêm tình huống giả định khác để thực hành. -Dùng phương pháp đóng vai: chỉ định 1 nhóm thảo luận ,và chỉ định một thành viên đóng vai trò người bị nạn, nhóm khàc tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Quan sát và đánh giá các tiêu chí: + Hành động nhanh và chính xác + Đảm bảo an toàn cho người cứu + Có ý thức học tập nghiêm túc. -GV kết luận phần thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. *Hoạt động 4: Thực hành sơ cứu nạn nhân. - Yêu cầu HS quan sát H35.3 ,35.4 sgk và đọc thông tin về phương pháp sơ cứu nạn nhân. - Lưu ý HS: Đây chỉ là sơ cứu khi nạn nhân tỉnh phải đưa ngay đến trạm xá gần đó, - Nhận xét chung ,bổ sung ,đánh giá quá trình TH của nó -Yêu cầu HS viết báo cáo ,nộp bài . - Học sinh làm việc theo nhĩm: - Quan sát, hiểu được yêu cầu, nội dung báo cáo thực hành về tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an tồn điện. - Quan sát thảo luận, bổ sung kiến thức trong nhĩm và điền kết quả vào báo cáo thực hành. - Quan sát, mơ tả cấu tạo bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ phận - Quan sát quy trình tháo bút thử điện - Lắp lại bút thử điện để sử dụng - Chú ý lắng nghe -Quan sát thảo luận nhóm -Tìm thêm các phương án -Thực hiện đóng vai bị tai nạnđiện và sơ cứu nạn nhân , -Nhận xét -Nhận thông tin - Nhận xét về quá trình làm thực hành. I. Chuẩn bị: - Các dụng cụ bảo vệ an tồn điện - Các dụng cụ kiểm tra điện II. Nội dung và trình tự thực hành: 1/ Tìm hiểu các dụng cụ an tồn điện: 2/ Tìm hiểu bút thử điện Bút thử điện gồm cĩ: - Đầu bút thử điện được gắn liền với thân bút. - Điện trở làm giảm dịng điện - Đèn báo - Lị xo (để tăng độ tiếp xúc giữa điện trở, neon và các bộ phận kim loại) - Nắp bút. + Kẹp kim loại. 3/ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (tình huống giả định): -Quan sát H35.1, 35.2.Chọn cách sử dụng đúng cho mỗi tình huống. 4/ Sơ cứu nạn nhân: -Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh. -Trường hợp nạn nhân ngất ,không thở hoặc thở không đều, co giật và rung. A/ Phương pháp 1: (Phương pháp nằm sắp) B/ phương pháp 2: (Hà hơi thổi ngạt) III. Báo cáo thực hành 4/ Củng cố: (2’) - Biện pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện khi bị tai nạn điện. - Phương pháp sơ cứu người bị tai nạn điện 5/ Dặn dò: (1’) Viết và nộp báo cáo thực hành ,thu dọn vệ sinh nơi thực hành. *Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai 34-35.doc