a.Kiến thức: Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
b.Kỹ năng: Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà.
c.Tình cảm, thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn
2) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài.
b) Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Dự kiến phương pháp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .
- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.
- Phương tiện:
+ Một số mẫu vật về dây dẫn điện còn mới và đã cũ.
+ Một số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà: Cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm điện
36 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 9 - Tiết 23 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đi dây, giấy ráp, băng dính cách điện, 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì., phích cắm
+ Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn,dao, tua vít, bút thử điện, khoan,
- Yờu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sỏch bài tập
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, đọc thờm cỏc tài liệu tham khảo
3) Tiến trỡnh bài học:
a.Kiểm tra bài cũ.(06P):
-Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang?
- Em hãy cho biết: Nếu bật 2 công tắc thì đèn sẽ ntn? Nếu tắt 2 công tắc thì đèn sẽ ntn? Nếu bật 1 công tắc, tắt 1 công tắc thì đèn sẽ ntn?
b.Dạy bài mới (33P) :
Lời vào baỡ (3p) : GV Nêu mục tiêu.
HĐ 1 (20P) . Lắp đặt mạch điện cầu thang (Tiếp).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV : Kiểm tra những hiểu biết của HS về yêu cầu kĩ thuật của từng công đoạn, đồng thời phân tích những sai hỏng thường mắc.
GV Nhắc nhở về an toàn lao động trước khi làm việc.
GV Yêu cầu HS làm theo đúng yêu cầu KT...
cần đảm bảo an toàn.
GV Đi kiểm tra và hướng dẫn cụ thể những điểm sai sót hoặc còn lúng túng cho các nhóm .
GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trước khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HS Tiếp tục thực hành theo nhóm.
HS Nghe, suy nghĩ.
HS Thực hiện từng bước theo quy trình.
3.Lắp đặt mạch điện.( Tiếp)
- Quy trình:
Vạch dấu àKhoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
HĐ 2 (7P) . Kiểm tra, vận hành thử mạch điện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Hướng dẫn các nhóm tự kiểm tra mạch điện khi chưa nối nguồn theo các tiêu chuẩn.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV Thu sản phẩm sau khi cho vận hành chấm điểm sản phẩm, đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
HS Nộp bài thực hành.
Nhóm nào đèn chưa sáng xem lại và kiểm tra sau đó nộp.
HS Tái hiện kiến thức.
HS Sau khi hoàn thành sản phẩm HS tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
4.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.
* Tiêu chuẩn kĩ thuật:
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
* Lưu ý: Khi mắc mạch điện.
- Cầu chì mắc ở dây pha.
- Các mối nối phải được bọc cách điện.
- Cách kiểm tra cực chung của công tắc 3 cực bằng đồng hồ đo hoặc đèn thử.
- Khi đóng điện và điều khiển công tắc mà đèn không hoạt động theo sơ đồ, ta tiến hành kiểm tra:
+ Đèn có bị đứt dây tóc không: dùng mắt, ôm kế hoặc bút thử điện KT.
+ Kiểm tra lại tiếp xúc các cực của công tắc, cầu chì, đui đèn.
HĐ 2 (6P) . Đánh giá.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của nhóm mình và đánh giá chéo giữa các nhóm.
HS Tự đánh giá và đánh giá chéo theo tiêu chuẩn đã hướng dẫn.
III. Đánh giá.
Tiêu chuẩn:
- Chất lượng sản phẩm, thực hiện quy trình.
- ý thức đảm bảo an toàn vệ sinh.
c. Củng cố - luyện tập(4p) :GV Nhấn mạnh trọng tâm
Nhận xét giờ TH theo các tiêu chuẩn: KQ TH, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành, thái độ tham gia TH của các nhóm.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) : Xem lại bài TH, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 10.
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 công tắc hai cực 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
e) Bổ sung :
Tiết 26 – Tuần 26 Ngày soạn:19/2/2018
Bài 10
THực hành: lắp mạch điện
1công tắc ba cực điều khiển 2 đèn(Tiết 1)
1) Mục tiờu:
a.Kiến thức: Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn.
b.Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện. Lắp đặt được mạnh điện 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn.
c.Tình cảm, thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
2) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: soạn bài và làm bài tập ở nhà.
* HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
Mỗi nhóm chuẩn bị.
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 công tắc hai cực, 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện, khoan tay, thước, bút thử điện.
b) Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Dự kiến phương phỏp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .
- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.
- Phương tiện: * GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK, SGV.
- Bảng một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
- Mô hình mạch điện.
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 công tắc hai cực, 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, khoan tay, thước,bút thử điện.
- Yờu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sỏch bài tập
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, đọc thờm cỏc tài liệu tham khảo
3) Tiến trỡnh bài học:
a.Kiểm tra bài cũ.(06P): Nêu các bước xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện?
b.Dạy bài mới (33P) :
Lời vào baỡ (3p): Nêu mục tiêu.
HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.(6p).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Chỉ định một nhóm phát biểu về mục tiêu và các nhóm khác thảo luận, đưa ra kết luận chính cần đạt được sau bài học.
GV: Yêu cầu HS đặt dụng cụ, vật liệu và TB lên bàn để kiểm tra.
GV Kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm.
GV Bổ xung cho những nhóm còn thiếu.
GV Nêu nội quy thực hành.
HS Đặt dụng cụ, vật liệu và TB lên bàn để kiểm tra.
HS Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của từng thành viên trong nhóm mình.
HS Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm.
I. Chuẩn bị.
- SGK
HĐ2. Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện.(22p).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện.
GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện theo các bước của bài TH lắp bảng điện
GV: Chỉ định một nhóm trình bày kết quả, cả lớp bổ sung.
GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm.
GV: Kết luận.
HS Làm việc theo nhóm, quan sát H10 – 1 SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Hai công tắc được mắc với nhau như thế nào?
+ Hai công tắc mắc với nguồn như thế nào?
+ Mối liên hệ của đèn với hai công tắc?
+ Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện điều khiển đóng cắt 2 đèn?
HS Xây dựng sơ đồ lắp đặt theo từng bước.
II. Nội dung và trình tự thực hành
1.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện.
- Cực tĩnh 1của công tắc 3 cực được nối với đèn Đ1 trở về dây trung tính, cực tĩnh 2 nối với đèn Đ2 và cũng trở về dây trung tính.
- Liên hệ trực tiếp về điện.
- Nguyên lý làm việc: Khi bật công tắc sang vị trí 1, mạch điện từ nguồn điện qua công tắc K qua đèn Đ1, kín mạch Đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt
+ Khi bật công tắc sang vị trí 2, mạch điện từ nguồn điện qua công tắc K qua đèn Đ2, kín mạch đèn Đ2 sáng, đèn Đ1 tắt.
b).Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
HĐ3: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. (5p).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho học sinh ghi các số liệu kỹ thuật các dụng cụ, vật liệu và thiết bị vào bảng
HS Tự điền vào bảng theo mẫu.
HĐ1: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
GV: Cho học sinh ghi các số liệu kỹ thuật các dụng cụ, vật liệu và thiết bị vào bảng
HS Tự điền vào bảng theo mẫu.
2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
TT
Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
2
3
4
c. Củng cố - luyện tập(4p) :- Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện một ccông tắc 3 cực điều khiển 1 đèn, trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện.
- Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) : - Học kĩ bài, nghiên cứu kĩ 2 sơ đồ
- Đọc trước nội dung tiếp theo của bài.
Chuẩn bị:+ Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, 2 đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện
+ Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.
+ Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau học tiếp.
e) Bổ sung :
Tiết 27 – Tuần 27 Ngày soạn:27/2/2018
Bài 10
THực hành: lắp mạch điện
1công tắc ba cực điều khiển 2 đèn(Tiết 2)
1) Mục tiờu:
a.Kiến thức: Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn.
b.Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện. Lắp đặt được mạnh điện 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn.
c.Tình cảm, thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
2) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: soạn bài và làm bài tập ở nhà.
* HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
Mỗi nhóm chuẩn bị.
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 công tắc hai cực, 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện, khoan tay, thước, bút thử điện.
b) Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Dự kiến phương phỏp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .
- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.
- Phương tiện: * GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK, SGV.
- Bảng một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
- Mô hình mạch điện.
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 công tắc hai cực, 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, khoan tay, thước,bút thử điện.
- Yờu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sỏch bài tập
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, đọc thờm cỏc tài liệu tham khảo
3) Tiến trỡnh bài học:
a.Kiểm tra bài cũ.(06P):
? Trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
b.Dạy bài mới (33P) :
Lời vào baỡ (3p): Nêu mục tiêu bài
HĐ1.Lắp đặt mạch điện.(33p).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV Yêu cầu HS lập bảng trình bày các công đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện.
GV Lưu ý cho HS:
Cách xác định các cực của công tắc ba cực được xếp theo hàng dọc 2cực tĩnh 2 bên, cực động ở giữa
+ Cách buộc dây trong đui đèn.
GV Kiểm tra về sự hiểu biết của HS vềyêu cầu kĩ thuật của từng công đoạn, thao tác nào cần thiết GV hướng dẫn lại đồng thời phân tích những sai hỏng thường mắc phải.
+ Khoan lỗ không chính xác, TB không ngay ngắn.
+ Các mối nối chưa đạt yêu cầu kĩ thuật, chưa bọc cách điện.
+ Xác định sai các cực của công tắc mạch điện không làm việc được.
Sau khi lập bảng xong GV nhắc nhở về an toàn lao động khi làm việc
GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trước khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HS Nghiên cứu quy trình lắp đặt.
HS Lập bảng theo mẫu.
HS Thực hành lắp mạch điện theo nhóm
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm theo quy trình kĩ thuật.
3.Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình :
Vạch dấu à Khoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
Các
công
đoạn
Nội dung
công việc
Dụng
cụ
Yêu cầu
kỹ thuật
- Vạch
dấu
- Vị trí lắp đặt các TBĐ.
VD đường dây và vị trí lắp đặt đèn
Thước
Mũi vạch
Bút chì
Bốtrí TB hợp lý.Vạch dấu chínhxác
Khoan
Lỗ bảng điện
- XĐ các cực của công tắc.
Mũi, máy khoan.
Chính xác, thẳng
Lắp TBĐ vào bảng điện
Nối dây các TBĐ vào bảng điện.
Vít các TB đúng vị trí đã đánh dấu trên BĐ
Kìm tuốt dây, kìm tròn.
Kìm điện, tuốc nơ vít
Lắp TB đúng vị trí, chắc, đẹp
Nối dây mạch điện
Băng dính các TB từ bảng điện ra đèn.
- Nối dây vào đui đèn.
Băng dính.
- Nối dây đúng sơ đồ.
- Mối nối đúng yêu cầu kĩ thuật.
Kiểm tra
Lắp TB và đi dây đúng sơ đồ.
Nối nguồn, vận hành thử.
Bút thử điện
Đúng sơ đồ, làm việc tốt, đúng yêu cầu kĩ thuật.
c. Củng cố - luyện tập(4p) :
GV Yêu cầu các nhóm dừng lại gìơ sau thực hành tiếp.
- Các nhóm dọn vệ sinh phòng học.
- HS nêu lại yêu cầu kĩ thuật trong 4 bước của quy trình lắp đặt mạch điện, GV Nhận xét giườ thực hành.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) :
- Xem lại kiến thức đã học, nghiên cứulại bài để giờ sau tiếp tục thực hành.
- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu.
- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau học tiếp.
e) Bổ sung :
Tiết 28 – Tuần 28 Ngày soạn:6/3/2018
Bài 10
THực hành: lắp mạch điện
1công tắc ba cực điều khiển 2 đèn(Tiết 3)
1) Mục tiờu:
a.Kiến thức: Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn.
b.Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện. Lắp đặt được mạnh điện 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn.
c.Tình cảm, thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
2) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: soạn bài và làm bài tập ở nhà.
* HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
Mỗi nhóm chuẩn bị.
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 công tắc hai cực, 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện, khoan tay, thước, bút thử điện.
b) Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Dự kiến phương phỏp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .
- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.
- Phương tiện: * GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK, SGV.
- Bảng một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
- Mô hình mạch điện.
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 công tắc hai cực, 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, khoan tay, thước,bút thử điện.
- Yờu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sỏch bài tập
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, đọc thờm cỏc tài liệu tham khảo
3) Tiến trỡnh bài học:
a.Kiểm tra bài cũ.(06P):
? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
b.Dạy bài mới (33P) :
Lời vào baỡ (3p): Nêu mục tiêu bài
HĐ1.Lắp đặt mạch điện.(22p).(tt)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Nhắc nhở học sinh về an toàn lao động khi làm việc.
? Em hãy cho biết quy trình lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
GV Theo dõi, chỉ dẫn và uốn nắn kịp thời các sai sót.
Những thao tác mà nhiều HS sai phạm GV cho HS tạm ngừng công việc để giải thích và hướng dẫn lại cách tiến hành thao tác đó rồi mới cho HS làm tiếp.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trước khi làm việc.
GV Theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho những nhóm làm chưa đúng.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HS Tái hiện kiến thức trả lời.
HS: Tiếp tục thực hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
HS Thực hành theo đúng quy trình và kỹ thuật.
HS Nghe và tiếp tục thực hành theo nhóm.
HS làm thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.
3.Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện
Vạch dấu àKhoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
HĐ2.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.(1p).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiến hành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
+ Khi đóng điện và điều khiển công tắc mà đèn không hoạt động theo sơ đồ ta tiến hành kiểm tra.
Đèn có đứt dây tóc không? Dùng mắt thường, ôm kế hoặc bút thử điện để kiểm tra.
Đường dây có điện hay không? dùng bút thử điện để kiểm tra.
Kiểm tra lại tiếp xúc các cực công tắc, cầu chì, đui đèn
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm
HS Tự kiểm tra theo tiêu chuẩn:
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
4.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.
* Tiêu chuẩn kiểm tra:
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
c. Củng cố - luyện tập(4p) :
GV: Nhấn mạnh trọng tâm.
- Thu sản phẩm của các nhóm, nhận xét về tiến độ thực hành.
- Đánh giá, nhận xét giờ thực hành.
- Trả SP cho các nhóm.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) :
- Về nhà học bài ,thực hành lại nhũng phần đã TH cho thành thạo.
- Tìm hiểu thêm các cách mắc mạch điện trong thực tế.
- Chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành hoàn thành sản phẩm.
- GV Tổng kết các kiến cơ bản của bài học để lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn thật tốt.
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét giờ thực hành theo các tiêu chuẩn:
+ Kết quả thực hành, thời gian hoàn thành.
+ Quy trình tiến hành, thái độ...
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Đọc trước nội dung bài 11.
e) Bổ sung :
Tiết 29 – Tuần 29 Ngày soạn:13/3/2018
Bài 11
lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.
1) Mục tiờu:
a.Kiến thức: Trình bày được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi của mạng điện trong nhà.
b.Kỹ năng: Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế, Xác định được đặc điểm và những yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn điện kiểu ngầm
c.Tình cảm, thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
2) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm một số tranh ảnh về các kiểu lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.
b) Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Dự kiến phương phỏp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .
- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.
- Phương tiện:
+ Một số mẫu dây dẫn điện, một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC loại tròn và loại vuông có trong nắp đạy.
+ Pu li kẹp sứ, ống nối thẳng, ống nối T, ống nối L.
+ Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà.
- Yờu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sỏch bài tập
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, đọc thờm cỏc tài liệu tham khảo
3) Tiến trỡnh bài học:
a.Kiểm tra bài cũ.(06P): ? Nối dây dẫn điện cần đảm bảo những yêu cầu gì.
b.Dạy bài mới (33P) :
Lời vào baỡ (3p):GV Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu bài học và yêu cầu HS nắm vững.
HĐ1.Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi (16p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Hướng dẫn HS lắp đặt mạng điện kiểu nổi trong ống cách điện PVC và trên sứ cách điện dây dẫn nào được lắp đặt.
GV: Cho học sinh quan sát lần lượt hình 11.1 đến hình 11.6
?
GV: Kết luận.
GV: Theo em các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống cách điện PVC?
GV: Kết luận
GV: Các phụ kiện kèm theo ống PVC có công dụng gì?
GV: Theo em các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn điện trên puli sứ, kẹp sứ là gì?
GV: Bổ sung.
?
HS: Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi được đặt trong ống cách điện PVC và trên sứ cách điện.
? Nêu một số yêu cầu để người ta lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi?
HS: Thảo luận trả lời
HS: Thảo luận trả lời
HS: Trả lời
HS: Thảo luận trả lời.
1.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
a) Các vật cách điện
- Pu li sứ, ống cách điện.
- ống luồn PVC
- Phụ kiện kèm theo ống:
+ ống nối T.
+ ống nối chữ L.
+ ống nối nối tiếp.
+ Kẹp đỡ ống.
b) Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi.
( SGK – T49)
HĐ2.Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm.(17p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho học sinh quan sát hình 11.7 và giới thiệu cho học sinh hiểu về phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm.
GV: Theo em mạng điện sinh hoạt được lắp đặt ngầm là như thế nào?
? Việc lắp đặt cần đảm bảo các yêu cầu gì.
GV: Kết luận.
HS: Thảo luận trả lời.
2.Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm:
- Dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà.
* Yêu cầu:
- Lắp đặt trong ĐK môi truờng khô ráo. Nếu đặt dây dẫn trực tiếp trên rãnh tường hoặc trong ống đều phải dùng hộp nối dây ở chỗ nối đường ống.
Số dây phải tăng thêm nhu cầu tiêu thụ điện năng sau này nhưng < 40% tiết diện ống.
- Trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn.
- Không dùng chung dây dẫn một chiều, xoay chiều và các đường dây không cùng cấp điện áp vào cùng một ống.
- R cong của ống khi đặt trong bê tông không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống.
- Tất cả các ống đều phải nối đất.
c. Củng cố - luyện tập(4p) :HS : đọc nội dung”Ghi nhớ” trang 50 – SGK
HS Lên bảng làm BT 1,2 T50:
Đáp án
C1: Kiểu nổi: 1,4.
Kiểu ngầm: 2,3.
C2:
Lắp đặt nổi
Lắp đặt ngầm
ưu điểm:Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật, dễ sửa chữa, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.
Nhược điểm: Không
ưu điểm:Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.
Nhược điểm: Khó sửa chữa.
GV: Tổng kết bài, nhận xét giờ học
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) : - Về nhà học bài, làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài.- Đọc và xem trước bài 12 SGK. Kiểm tra an toàn điện của mạng điện trong nhà.Chuẩn bị một số dây dẫn điện mới và cũ.
e) Bổ sung :
Tiết 30 – Tuần 30 Ngày soạn:20/3/2018
Bài 11
lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà (Tiếp theo)
1) Mục tiờu:
a.Kiến thức: Trình bày được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi của mạng điện trong nhà.
b.Kỹ năng: Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế, Xác định được đặc điểm và những yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn điện kiểu ngầm
c.Tình cảm, thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
2) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm một số tranh ảnh về các kiểu lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.
b) Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Dự kiến phương phỏp: nhúm, thảo luận, cỏ nhõn,. . . .
- Biện phỏp: Giỏo dục ý thức học tập, tớnh chớnh xỏc và trỡnh bày lụgic của HS.
- Phương tiện:
+ Một số mẫu dây dẫn điện, một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC loại tròn và loại vuông có trong nắp đạy.
+ Pu li kẹp sứ, ống nối thẳng, ống nối T, ống nối L.
+ Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà.
- Yờu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sỏch bài tập
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, đọc thờm cỏc tài liệu tham khảo
3) Tiến trỡnh bài học:
a.Kiểm tra bài cũ.(06P): Hãy các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện kiểu nổi của mạng điện trong nhà?
b.Dạy bài mới (33P) :
Lời vào baỡ (3p):GV Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu bài học và yêu cầu HS nắm vững.
HĐ2.Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm.(33p)(tt)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho học sinh quan sát hình 11.7 và giới thiệu cho học sinh hiểu về phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm.
GV: Theo em mạng điện sinh hoạt được lắp đặt ngầm là như thế nào?
? Việc lắp đặt cần đảm bảo các yêu cầu gì.
GV: Kết luận.
HS: Thảo luận trả lời.
2.Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm:
- Dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà.
* Yêu cầu:
- Lắp đặt trong ĐK môi truờng khô ráo. Nếu đặt dây dẫn trực tiếp trên rãnh tường hoặc trong ống đều phải dùng hộp nối dây ở chỗ nối đường ống.
Số dây phải tăng thêm nhu cầu tiêu thụ điện năng sau này nhưng < 40% tiết diện ống.
- Trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn.
- Không dùng chung dây dẫn một chiều, xoay chiều và các đường dây không cùng cấp điện áp vào cùng một ống.
- R cong của ống khi đặt trong bê tông không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống.
- Tất cả các ống đều phải nối đất.
c. Củng cố - luyện tập(4p) :HS : đọc nội dung”Ghi nhớ” trang 50 – SGK
HS Lên bảng làm BT 1,2 T50:
Đáp án
C1: Kiểu nổi: 1,4.
Kiểu ngầm: 2,3.
C2:
Lắp đặt nổi
Lắp đặt ngầm
ưu điểm:Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật, dễ sửa chữa, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.
Nhược điểm: Không
ưu điểm:Đảm bảo yêu cầu mĩ thu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12314800.doc