I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Biết giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân.
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
- Kỹ năng: Biết cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ.
HS: Kiến thức về giá trị tuyệt đối đã học.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Bài cũ:
? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?
HS nhắc lại định nghĩa.
GV: Cũng cố và giới thiệu vào bài.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63, 64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/4/2018.
Ngày dạy: 09/4/2018 – 8D.
Tiết 63. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: Nắm chắc cách giải BPT bậc nhất một ẩn và BPT đưa được về dạng ax + b> 0, ax + b < 0, ax + b 0, ax + b 0.
- Kỹ năng: Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn một cách thành thạo.
Biểu diễn đúng tập nghiệm của BPT trên trục số.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống các bài tập.
HS: Kiến thức về BPT bậc nhất một ẩn và các kiến thức liên quan.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Bài cũ:
? Nêu cách giải BPT bậc nhất một ẩn và BPT đưa được về dạng ax + b > 0?
2. Bài mới: (Tổ chức chữ bài tập)
Hoạt động cuả GV và HS
Nội dung
? Làm bài tập 24. a,c SGK?
2 HS lên bảng trình bày.
? Làm bài tập 25 SGK ?
2 HS lên bảng, còn lại làm tại chỗ.
GV: Theo dõi.
? Nhận xét ?
GV: Cũng cố lại (Có thể yêu câu thêm HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số).
? Làm bài tập 29 SGK ?
? Theo bài ra ta có ntn?
HS: a) 2x - 5 0
b) - 3x - 7x + 5
? Nhận xét?
HS nhận xét.
GV: Cũng cố lại và cho HS làm bài tập 31 .b,c SGK.
HĐ nhóm
Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
b)
c) ( x - 1) <
2 HS lên bảng.
HS làm theo HD của GV.
GV cho các nhóm kiểm tra chéo, sau đó GV nhận xét KQ các nhóm.
GV: Cũng cố lại kiến thức.
1. Bài tập 1: (24 SGK - tr 47) Giải các BPT:
a) 2x - 1 > 5 2x > 6 x > 3.
Vậy S = {x/x > 3}.
c) 2 - 5x 17 5x - 15 x -3
Vậy S = {x/x -3}.
2. Bài tập 2: (25 SGK - tr 47) Giải các BPT:
a) x > -6 x > - 9.
Vậy S = {x/x > - 9}.
b) - x - 24.
Vậy S = {x/x > -24}
c) 3 - x > 2 x < 1 x < 4
Vậy S = {x/x < 4}.
d) 5 - x > 2 x < 3 x < 9
Vậy S = {x/x < 9}.
3. Bài tập 3: (29 SGK - tr 48) Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm.
Ta có 2x - 5 0 2x 5 x
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị cả biểu thức - 7x + 5.
Ta có - 3x -7x + 5 - 7x + 3x +5 0
- 4x - 5 x .
4. Bài tập 4: (31 SGK - tr 48)
Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
b) 8 -11x < 13 . 4
-11x - 4
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x > - 4}.
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
////////////( |.
-4 0
c) ( x - 1) <
12. ( x - 1) < 12.
3( x - 1) < 2 ( x - 4)
3x - 3 < 2x - 8
3x - 2x < - 8 + 3
x < - 5.
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < - 5}.
Biểu diễn tập nghiệm
)///////////|//////////////////
-5 0
3. Củng cố:
? Nhắc lại PP chung để giải BPT?
HS : Nhắc lại 2 qui tắc
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập còn lại.
- Tiết sau: Thực hành: Đo chiều cao của vật (Hình học).
Xem lại cách đo chiều cao của vật đã học. Mỗi nhóm làm 1 giác kế đứng, một thước dây ngắn nhất là 5m, bút, giấy và các dụng cụ đo vẽ.
Ngày soạn: 11/4/2018.
Ngày dạy: 12/4/2018 – 8C.
Tiết 64.
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Biết giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân.
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
- Kỹ năng: Biết cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ.
HS: Kiến thức về giá trị tuyệt đối đã học.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Bài cũ:
? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?
HS nhắc lại định nghĩa.
GV: Cũng cố và giới thiệu vào bài.
2. Bài mới:
Hoạt động cuả GV và HS
Nội dung
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối.
? Tìm:
| 5 | = 5 ?
|- 2,7 | = ?
GV: Cũng cố và nêu thêm ví dụ.
? Làm bài tập ?1
Rút gọn biểu thức
a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6
GV: Chốt lại phương pháp đưa ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối
GV: Cũng cố lại.
|a| = a nếu a 0
|a| = - a nếu a < 0
Ví dụ:
| 5 | = 5 vì 5 > 0
| 0 | = 0
|- 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0
* Ví dụ 1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn biểu thức:
a) A = | x - 3 | + x - 2 khi x 3
=> A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5.
b) B = 4x + 5 + | -2x | khi x > 0.
Ta có x > 0 => - 2x < 0
=> |-2x | = -( - 2x) = 2x
Nên B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
?1. Rút gọn biểu thức
a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0 => -3x > 0
=> C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4
b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6
=> x - 6 D = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
GV: Nêu ví dụ:
Giải phương trình: |x| = 2x + 1
? Ta quy về giải hai PT nào?
? x = -1 có thõa mãn không?
? x = -có thõa mãn không ?
? Vậy PT có nghiệm ntn ?
GV: Cũng cố và cho HS tự nghiên cứu ví dụ 3 SGK-tr50; 51.
HS: Tự tìm hiểu ví dụ 3.
GV: Cho hs làm bài tập ?2
Giải các phương trình
a) | x + 5 | = 3x + 1 (1)
b) | - 5x | = 2x + 2 (2)
HS lên bảng trình bày.
GV: Theo dõi, hướng dẫn thêm cho những HS còn gặp khó khăn.
? Nhận xét?
GV cũng cố.
* Ví dụ 2: Giải phương trình: | x | = 2x + 1
Ta có: | x | = x nếu x 0
| x | = - x nếu x < 0
+ Nếu x 0 ta có:
| x | = 2x + 1 x = 2x + 1
x = -1 < 0 (không thỏa mãn điều kiện)
+ Nếu x < 0
| x | = 2x + 1 - x = 2x + 1
3x = -1 x = - < 0 (thỏa mãn đk)
Vậy S = {-}.
* Ví dụ 3: (sgk)
?2. Giải các phương trình
a) | x + 5 | = 3x + 1 (1)
+ Nếu x + 5 0 x - 5. Khi đó
(1) x + 5 = 3x + 1 2x = 4
x = 2 (thỏa mãn điều kiện)
+ Nếu x + 5 < 0 x < - 5. Khi đó
(1) - (x + 5) = 3x + 1 - x - 5 - 3x = 1
- 4x = 6 x = - (không thỏa mãn đk)
Vậy S = { 2 }
b) | - 5x | = 2x + 2 (2)
+ Với -5x 0 x 0.
Khi đó (2) - 5x = 2x + 2
7x = - 2 x = (thõa mãn đk)
+ Với -5x 0
Khi đó (2) 5x = 2x + 2
3x = 2 x = (thõa mãn đk)
Vậy S = {; }
3. Củng cố:
? Nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ?
GV: tổ chức cho HS làm các bài tập35 a, b; 36 a, b; 37 a, b (SGK - tr 51)
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài học.
- Làm bài tập còn lại ở SGK - tr 51.
Hướng dẫn: Cần để ý điều kiện của PT chứa dấu GTTĐ.
- Tiết sau: Ôn tập chương III (Hình học).
Xem lại kiến thức và các bài tập đã làm trong chương III. Tam giác đồng dạng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 63,64 -Dai 8.doc