Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 53, 54

I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc kiến thức đã học của chương.

- Kỹ năng: Cũng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn.

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày.

II/ CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi CasiO.

 HS: Kiến thức toàn chương III và các kiến thức liên quan.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc6 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 53, 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/3/2015 Tiết 53 LUYÊN TẬP (tiếp) I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Tiếp tục cũng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: + Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất. + Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày. II/ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ. HS: Kiến thức về giải bài toán bằng cách lập PT và các kiến thức liên quan. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Nêu vấn đề: (1’) GV: Hôm nay ta tiếp tục phân tích các bài toán và đưa ra lời giải hoàn chỉnh cho các bài toán giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Bài mới: (Tổ chức chữa bài tập – 40’) ? Làm bài tập 41 SGK? HS đọc bài toán ? bài toán yêu cầu ta tìm cái gì? ? Số có hai chữ số gồm những số hạng như thế nào? ?Hàng chục và hàng đơn vị có liên quan gì? ? Chọn ẩn số là gì? Đặt điều kiện cho ẩn? ? Khi thêm 1 vào giữa giá trị số đó thay đổi như thế nào? ? Từ đó ta có PT như thế nào, giải PT? ? Nghiệm tìm được có thõa mãn không? ? Vậy số ban đầu là bao nhiêu? HS làm cách 2 : Gọi số cần tìm là ( 0 a, b 9 ; aN). Ta có: - = 370 100a + 10 + b - (10a +b) = 370 90a +10 = 370 90a = 360 a = 4 b = 8 ? Làm bài tập 43 SGK? GV: cho HS phân tích đầu bài toán. ? Thêm vào bên phải mẫu 1 chữ số bằng tử có nghĩa như thế nào? chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn? GV: Cho HS giải và nhận xét KQ tìm được? Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho. ? Làm bài tập 46 SGK? GV: cho HS phân tích đầu bài toán ? Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu? ? Làm thế nào để lập được phương trình? HS lập bảng và điền vào bảng. GV: Hướng dẫn lập bảng: QĐ (km) TG ( giờ) VT (km/h) Trên AB x Dự định Trên AC 48 1 48 Trên CB x - 48 48+6 = 54 ? Làm bài tập 48 SGK? GV yêu cầu học sinh lập bảng Số dân năm trước Tỷ lệ tăng Số dân năm nay A x 1,1% B 4triệu-x 1,2% (4tr-x) Học sinh thảo luận nhóm. Lập phương trình. 1. Bài 41 (SGK - tr 31) Chọn x là chữ số hàng chục của số ban đầu (x N; 1 4 ) Thì chữ số hàng đơn vị là : 2x Số ban đầu là: 10x + 2x Nếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấy thì số mới là: 100x + 10 + 2x Ta có phương trình: 100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370 102x + 10 = 12x + 370 90x = 360 x = 4 (TM) số hàng đơn vị là: 4.2 = 8 Vậy số đó là 48. 2. Bài 43 (SGK - tr 31) Gọi x là tử ( x Z+ ; x < 10) Mẫu số của phân số là: x - 4 Nếu viết thêm vào bên phải của mẫu số 1 chữ số đúng bằng tử số, thì mẫu số mới là: 10(x - 4) + x. Phân số mới: Ta có PT: = Kết quả: x = không thoả mãn điều kiện bài đặt ra xZ+ Vậy không có p/s nào có các t/c đã cho. 3. Bài 46 (SGK - tr 31) Ta có 10' = (h) Gọi x (Km) là quãng đường AB (x > 0) Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự định là (h) Quãng đường ôtô đi trong 1h là 48 (km) Quãng đường còn lại ôtô phải đi x- 48 (km) Vận tốc của ôtô đi quãng đường còn lại : 48 + 6 = 54(km/h). Thời gian ôt ô đi hết quảng đường còn lại là Ta có PT: = 1++ Giải PT ta được: x = 120 (TMĐK) Vậy quảng đường AB dài 120 km. 4. Bài 48 (SGK - tr 32) Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (x nguyên dương, x < 4 triệu ) Số dân năm ngoái của tỉnh B là 4-x ( tr) Năm nay dân số của tỉnh A là x Của tỉnh B là: ( 4.000.000 - x ) Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn tỉnh B năm nay là 807.200 . Ta có phương trình: x-(4.000.000-x)=807.200 Giải PT ta được x = 2 400 000 (TM) Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A là: 2 400 000người. Số dân năm ngoái của tỉnh B là: 4000000 – 2400000 = 1600000 ng. 3- Củng cố: (2’) GV hướng dẫn lại học sinh phương pháp lập bảng tìm mối quan hệ giữa các đại lượng. 4- Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập 45; 47; 50; 51 SGK. - Ôn lại toàn bộ chương III. - Chuẩn bị bài: §5. Trường hợp đồng dạng thứ hai (Phần hình học). Ngày soạn: 08/3/2015 Tiết 54. ÔN TẬP CHƯƠNG III Với sự trợ giúp của máy tính bỏ túi I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc kiến thức đã học của chương. - Kỹ năng: Cũng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày. II/ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi CasiO. HS: Kiến thức toàn chương III và các kiến thức liên quan. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Nêu vấn đề : (1’) GV: Chúng ta đã nghiên cứu hết chương 3. Hôm nay ta cùng nhau ôn tập lại toàn bộ chương. 2. Bài mới: (Tổ chức ôn tập - 40’) I. Lý thuyết GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là hai PT tương đương? + Nếu nhân 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về phương trình mới nhận được? + Với điều kiện nào thì phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất. ? Một phương trình bậc nhất có mấy nghiệm? ? PT tích có dạng như thế nào? Cách giải? GV: Cũng cố. + Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. + Nếu nhân 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn thì phương trình mới có thể không tương đương với pheoeng trình đã cho. + Điều kiện để phương trình ax + b = 0 trở thành phương trình bậc nhất là a 0 + Một phương trình bậc nhất có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm. + Phương trình tích: A(x) . B(x) = 0. Cách giải: A(x) . B(x) = 0 A9X0 = 0 hoặc B(x) = 0. II. Bài tập ? Làm bài tập 50 SGK – tr 33? Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập GV: Cho HS làm nhanh ra phiếu học tập và trả lời kết quả. (GV thu một số bài) Học sinh so với kết quả của mình và sửa lại cho đúng. ? Làm bài tập 51 SGK – tr 33? ? Có nghĩa là ta biến đổi phương trình về dạng như thế nào? Học sinh lên bảng trình bày GV: Lưu ý HS sử dụng các hằng đẳng thức. ? Làm bài tập 53 SGK – tr 34? GV gọi HS lên bảng chữa bài tập. HS đối chiếu kết quả và nhận xét. GV hướng dẫn HS giải cách khác. 1. Bài tập 50 SGK – tr 33 a) S ={3 } b) Vô nghiệm : S = c) S ={2} d) S ={-} 2. Bài tập 51 SGK – tr 33 a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1) (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0 (2x+1)(6- 2x) = 0 S = {- ; 3} b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5) (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0 ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) = 0 ( 2x+1 ) ( -x +4) = 0 => S = { -; -4 } c) (x+1)2= 4(x2-2x+1) (x+1)2- [2(x-1)]2= 0. Vậy S ={3; } d) 2x3+5x2-3x = 0x(2x2+5x-3)= 0 x(2x-1)(x+3) = 0 => S = { 0 ; ; -3 } 9x =12x = = (TM). vậy S ={}. 3. Bài tập 53 SGK – tr 34 Giải phương trình : +=+ (+1)+(+1)=(+1)+(+1) +=+ (x+10)(+--) = 0 x = -10 S ={ -10 } 3. Củng cố: (2’) Nhấn mạnh lại các kiến thức HS cần nắm. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại các kiến thức đã ôn tập và các bài tập đã làm. - Làm các bài 52; 54; 55; 56 (SGK-TR33; 34). - Chuẩn bị bài: §6. Trường hợp đồng dạng thứ ba ( Phần hình học).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 53,54 -Dai 8.doc