I. MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
*KNS: Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.
II. ĐỒ DÙNG
VBT Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc.
- GV kể chuyện.
- HS kể lại.
- Thảo luận cả lớp về nội dung:
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
+ Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ?
+ Việc làm của Bác thể hiên điều gì?
5 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức + Thủ công - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2018
Đạo đức Lớp 2
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
- Học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhăc bận nhận và sửa lỗi
- Học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* KNS: Kĩ năng ra quyết định và giảI quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
II. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động 1: Phân tích truyện : Cái bình hoa
- Giáo viên kể câu chuyện, kể có kết cục mở. Cả lớp nghe
- Nếu Vô- va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
- Các em thử đoán xem Vô -va đã nghỉ và làm gì Sau khi đó?
- Thảo luận nhóm phán đoán phần kết
- Đại diện nhóm trình bày
- Em thích đoạn kết của nhóm nào hơn? Vì sao?
- Giáo viên kể nốt đoạn cuối câu chuyện.
- Qua câu chuyện này em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? Các nhóm thảo luận
*Giáo viên kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình
- Học sinh làm bài tập 3 vở bài tập theo nhóm
- Giáo viên kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp các em mau tiến bộ và được mọi người quí mến.
3. Hướng dẫn thực hành:
Chuẩn bị kể lại một trường hợp em hoặc bạn em đã nhận lỗi hoặc sửa lỗi
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức( Lớp 5)
Có trách nhiệm về việc làm của mình(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình .
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình .
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm , đổ lỗi cho ngời khác
*KNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động ; khi làm gì sai , biết nhận và sửa chữa ).
II. Các hoạt động dạy học:
1) Bài cũ:
Thảo luận nhóm đôi
- Bạn phải làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ?
2) Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bé Đức
- HS đọc câu chuyện.
- Thảo luận nhóm 4 theo ba câu hỏi trong SGK.
+ Đức đã gây ra chuyện gì?
+ Sau khi gây chuyện Đức đã cảm thấy thế nào?
+ Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho đúng? Vì sao?
- Qua câu chuyện của Đức , chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ?
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 trong SGK
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận:
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 trong SGK)
- GV lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- HS bày tỏ bằng cách dơ thẻ màu ( theo quy ước) . Yêu cầu giải thích tại sao lại tán thành hay phản đối?
-GV kết luận
- GD bảo vệ môi trường : Nếu em vô ý làm bẩn sân trường em sẽ xử lý như thế nào ? (Không đổ lỗi cho người khác , tự giác dọn sạch và chú ý lần sau không tái phạm)
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức Lớp 1
Soạn tay
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2018
Đạo đức- Lớp 4b
Vượt khó trong học tập (tiết 1)
I. Mục tiêu:- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- HS năng khiếu biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
*GDKN: : - Kĩ năng lập kế hoạch vợt khó trong học tập.
II. Đồ DùNG: Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
1) Bài cũ:
Thảo luận nhóm đôi
Bạn hãy nêu tấm gương về trung thực trong học tập. Đọc ghi nhớ.
-Báo cáo kết quả
2) Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
- GV cho HS làm việc cả lớp - GV đọc câu chuyện "Một HS nghèo vượt khó"
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi sau :
?Thảo gặp phải những khó khăn gì? ( nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu luôn)
?Thảo đã khắc phục như thế nào? ( cố gắng học tập,)
? Kết quả học tập của bạn thế nào? ( đạt danh hiệu HS giỏi ở các lớp 1,2,3)
?Trước những khó khăn Thảo có chịu bó tay? ( ..không)
?Nếu bạn thảo không khắc phục khó khăn, chuyện gì sẽ xẩy ra? Vậy khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta phải làm gì?
- HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: HS làm BT1- SGK
- GV yêu cầu thảo luận làm bài tập 1. Các nhóm thảo luận và làm BT
- GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, động viên kết quả làm việc.
- GV kết luận.a.b.đ là những cách giải quyết tích cực.
?Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? ( trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng,)
GV mời 1-2 HS đọc ghi nhớ của bài học.
3) Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
__________________________________________
Đạo đức Lớp 3
Giữ lời hứa (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
*KNS: Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.
II. Đồ DùNG
VBT Đạo đức.
IiI. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc.
- GV kể chuyện.
- HS kể lại.
- Thảo luận cả lớp về nội dung:
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
+ Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ?
+ Việc làm của Bác thể hiên điều gì?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận về nội dung.
Hoạt động 3: Kể chuyện
- HS thảo luận : Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các em thiếu nhi nh thế nào? Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
- Đại diện một số em trình bày, các em khác góp ý kiến bổ sung.
- GV kết luận:
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
- Gọi HS đọc lại và thảo luận một số biểu hiện cụ thể.
Hớng dẫn thực hành:
- Thực hiện làm theo Năm điều Bác Hồ dạyThiếu niên Nhi đồng.
- Nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt các điều Bác Hồ dạy.
Hoạt động 2: HS trưng bày các sản phẩm sưu tầm( tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, bài thơ,...)nói về những tấm gương làm các việc tốt,vâng lời Bác dạy....
- GV giao nhiệm vụ quan sát tranh,tìm hiểu nội dung.
- HS thảo luận nhóm 4 về nội dung:
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận chung.
Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện làm theo Năm điều Bác Hồ dạyThiếu niên Nhi đồng.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thủ cụng lớp 3
GẤP CON ẾCH ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy đỳng quy trỡnh kĩ thuật.
- Hứng thỳ với giờ học gấp hỡnh.
II. Đồ DùNG
- Mẫu gấp con ếch.
- Giấy màu, keo dỏn.
IiI. Các hoạt động dạy học:
1. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sỏt nhận xột.
- Giỏo viờn giới thiệu mẫu gấp con ếch – Học sinh quan sỏt và nhận xột được con ếch gồm 3 phần: đầu, thõn, chõn.
- Học sinh liờn hệ thực tế về hỡnh dỏng con ếch và ớch lợi của con ếch .
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh lờn bảng mở dần hỡnh con ếch bằng cỏch kộo thẳng hai nếp gấp ở phần cuối của con ếch
. *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1:. Gấp cắt tờ giấy hỡnh vuụng.
Bước 2. Gấp tạo hai chõn trước con ếch.
Bước 3. Gấp tạo hai chõn sau và thõn con ếch.
Bước 4. Cỏch làm cho con ếch nhảy.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
- Học sinh gấp ở giấy nhỏp .
3. Củng cố dặn dũ:
- Giỏo viờn nhận xột giờ học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tong hop_12425996.doc