* Nhận xét bài kiểm tra định kì.
- Nhắc nhở HS thêm về ý thức và thái độ học tập, đồ dùng học tập.
* Nêu mục tiêu tiết dạy, ghi bảng.
PP Quan sát – HT nhóm
* Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK kết hợp quan sát lược đồ, thảo luận câu hỏi sau:
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Hải Phòng giáp các tỉnh nào?
+ Từ Hải Phòng có thể đi các tỉnh khác bằng các laọi đường giao thông nào?
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- Huy động kết quả, chốt: Nằm ở phía Đông Bắc ĐBBB, nối liền với nhiều tỉnh thành bằng nhiều loại hình giao thông.
H: Nêu một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển?
Mô tả hoạt động của cảng Hải Phòng?
- Gọi HS trả lời, nhận xét, KL: Hải Phòng với điều kiện thuận lợi đã trở thành thành phố cảng biển lớn nhất miền bắc và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước.
22 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 4, học kì II - Năm 2010 - 2011 - Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( 5 phuựt)
2. Daùy baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1: Vuứng coõng nghieọp phaựt trieồn maùnh nhaỏt nửụực ta.( 10 phuựt)
* Hoaùt ủoọng 2: Chụù noồi treõn soõng
7-8 phuựt
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
2-3'
* GV goùi 2 HS leõn baỷng kieồm tra noọi dung caõu hoỷi phaàn cuoỏi baứi ụỷ tieỏt trửụực vaứ phaàn baứi hoùc.
- Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm cho HS.
* GV giụựi thieọu baứi, ghi baỷng.
* Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm, tỡm hieồu SGK thu thaọp thoõng tin ủeồ ủieàn vaứo baỷng sau:
TT
Ngaứnh coõng nghieọp
Saỷn phaồm chớnh
Thuaọn lụùi do
1
..
..
2
3
.
4
..
.
..
+ GV toồng hụùp yự kieỏn.
* Keỏt luaọn: Nhụứ coự nguoàn nguyeõn lieọu vaứ lao ủoọng, laùi ủaàu tử xaõy dửùng nhieàu nhaứ maựy neõn ẹBNB ủaừ trụỷ thaứnh vuứng coự ngaứnh coõng nghieọp phaựt trieồn maùnh nhaỏt nửụực ta vụựi 1 soỏ ngaứnh ngheàchớnh nhử : Khai thaực daàu khớ, cheỏ bieỏn lửụng thửùc, thửùc phaồm.
*GV yeõu caàu HS nhaộc laùi phửụng tieọn giao thoõng ủi laùi chuỷ yeỏu cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ẹBNB.
- GV cho HS quan saựt aỷnh Chụù noồi moọt neựt vaờn hoaự ủaởc trửng cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ẹBNB.
* Keỏt luaọn: Chụù noồi treõn soõng laứ moọt neựt vaờn hoaự ủoọc ủaựo cuỷa ẹB NB, caàn ủửụùc toõn troùng vaứ giửừ gỡn.
* Heọ thoỏng noọi dung.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn doứ HS.
* 2 Hs traỷ lụứi, lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
* HS laộng nghe vaứ nhaộc laùi teõn baứi.
* Caực nhoựm thaỷo luaọn. ủaũ dieọn 2 nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy.
+ Coọt 1: Khai thaực daàu khớ; daàu thoõ, vuứng bieồn coự daàu khớ.
+ Coọt 2: Saỷn xuaỏt ủieọn, ủieọn, soõng ngoứi coự thaực gheành.
+ Coọt 3: Cheỏ bieỏn LTTP, gaùo, traựi caõy, ủaỏt phuứ sa maứu mụừ, nhieàu nhaứ maựy.
Lụựp laộng nghe.
* Vaứi HS nhaộc laùi.
- HS suy nghú traỷ lụứi theo yự hieồu.
+ HS quan saựt tranh.
* 1-2 Hs ủoùc ghi nhụự
- Lụựp laộng nghe.
Tuần 24
Địa lí 4: Thành phố Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh :
+ Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn .
+ Thành phố lớn nhất cả nước
+ Trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa hoc lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dang ; hoạt đông thơng mại rất phát triển .
- Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ )
- HS khá giỏi :
+ Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác .
+ Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác .
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ hoặc lược đồ TP Hồ Chí Minh.
- Tranh ảnh về TP.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Bài cũ:
4-5p
2. Bài miới:
HĐ1:Thành phố tẻ lớn nhất cả nước
8-9 p
HĐ2:Trung tâm kinh tế-Văn hóa-Khoa học lớn
10-11p
HĐ3:Trò chơi: Tập làm hướng dẫn viên du lịch
4-5p
Củng cố – dặn dò
2-3p
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài trước.
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
* Nêu mục tiêu, ghi bảng
* Yêu cầu HS quan sát lược đồ SGK, thảo luận câu hỏi sau:
+ TP Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi?
+ TP mang tên Bác từ khi nào?
+ TP Hồ Chí Minh tiếp giáp với các tỉnh nào?
+ Từ TP Hồ Chí Minh có thể đi đến các tỉnh khác bằng những loại phương tiện giao thông nào?
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Huy động KQ, chốt: TP Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn, giáp với các tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang....
- Yêu cầu HS thực hành chỉ lược đồ vị trí TP.
* Yêu cầu HS đọc SGK mục 2, kết hợp với thực tế trao đổi nội dung sau:
Tìm những dẫn chứng chứng tỏ TP Hồ Chí Minh là:
+ Trung tâm kinh tế
+ Trung tâm văn hóa
+ Trung tâm khoa học.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu
- Huy động KQ, chốt: TP Hồ Chí Minh là TP và TTCN lớn nhất cả nước. Các SPCN rất đa dạng, được tiêu thụ ơ nhiều nơi trongnước và xuất khẩu. TP cũng là TT văn hóa, khoa học lớn của cả nước
* Nêu tên TC, hướng dẫn HS chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
* 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
* Nghe, nhắc đề bài.
* Thảo luận N2.
+ TP đã hơn 300 tuổi
+ Năm 1976
+ Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh,...
- Đại diện trả lời, nhận xét, bổ sung.
HS Nhắc lại nội dung.
- 2-3 HS thực hành chỉ bản đồ.
* Đọc SGK, thảo luận N4.
+ Nhiều ngành CN, siêu thị,cảng biển...
+ Viện nghiên cứu, trường ĐH...
Cá nhân nhắc.
* Lắng nghe, nắm cách chơi.
- Tham gia chơi, nhận xét, đánh giá.
* 1 – 2 HS đọc ghi nhớ, lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 25
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Địa lí 4: Thành phố Cần Thơ
I.Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ)
HS K+G : Giải thích được vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long : nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Longđể chế biến và xuất khẩu.
II. Chuẩn bị
- Các bản đồ: hành chính, giao thôngViệt Nam.
- Bản đồ Cần Thơ (nếu có)
- Tranh ảnh về Cần Thơ
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Bài cũ
( 3- 4phút)
2.Bài mới
HĐ1: 1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông cửu Long
(13-15 phút)
HĐ2 Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
(15-17 phút)
3.Củng cố, dặn dò
( 3- 4 phút)
Gọi 2 HS trả lời
- Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh?
- Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn?
- GV kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS.
- GV nhận xét, đánh giá việc học bài cũ của HS.
- Nhận xét, đánh giá
- GV treo bản đồ lên bảng và yêu cầu hs quan sát làm việc theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK
Gọi HS chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của Cần Thơ ( bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông Cửu Long).
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo gợi ý:
- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế(kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ)
+ Trung tâm văn hóa, khoa học.
+ Trung tâm du lịch.
Khuyến hích HS K+G trả lời- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
GV giúp HS hoàn thiện các câu hỏi.
GV chốt: Vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng sông Cửu Long và với các tỉnh trong nước, các nước khác trên thế giới. ...
* Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs
- 2 HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Trình bày bài làm ở nhà lên bàn
- Quan sát lược đồ và thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Quan sát bản đồ hành chính trên bảng và trả lời câu hỏi
Lắng nghe
* 2 hs đọc ghi nhớ SGK.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 26
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Địa lí 4: Ôn tập
I Mục tiêu:Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ , lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và Nam bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
* Học sinh khá, giỏi: Nêu được sự khác nhau giữa thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu và đất đai.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân HS (Nếu có).
III- Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: (3 - 5’)
2. Bài mới
HĐ1: Vị trí các Đồng Bằng và các Dòng sông lớn.
(8 - 9’)
HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
( 6 - 8’)
HĐ3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng.(6 - 8’)
C- Củng cố - dặn dò: (3 - 5’ )
* Yểu cầu HS : Nêu một số đặc điểm của thành phố Cần Thơ.
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
* Nêu mục tiêu, ghi bảng: Ôn tập.
PP Luyện tập-Thực hành; Gợi mở, vấn đáp
HT: Lớp, nhóm, cá nhân.
* GV treo bản đồ tự nhiên VN
- Yêu cầu HS thảo luận N2 theo gợi ý: Chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên các đồng bằng đó
- GV yêu cầu HS chỉ 9 cửa sông đổ ra biển của sông Cửu Long.
- Cùng HS nhận xét, chốt.
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB theo bảng sau:
Đặc điểm tự nhiên
ĐB Bắc Bộ
ĐB Nam Bộ
Địa hình
Sông ngòi
Khí hậu
Đất đai
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu, KT.
- Yêu cầu nhóm trình bày kết quả. GV theo dõi nhận xét và cùng các nhóm bổ sung để hoàn thiện bảng thông tin trên.
* GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS xác định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB.
-Yêu cầu HS chỉ các thành phố lớn trên lược đồ.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi nêu tên các con sông chảy qua các TP đó.
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức giữa đội để trình bày kết quả trả lời bài tập: nêu lại những đặc điểm chính của vùng ĐBBB và ĐBNB
- Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB.
* Gọi hS nêu phần bài học SGK
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét kết thúc bài học.
- 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
* Lắng nghe, nhắc lại đề bài.
* Quan sát
- HS thảo luận N2, lần lượt chỉ cho nhau các ĐBBB và ĐBNB trên bản đồ các dòng sông lớn tạo thành các đồng bằng: Sông Hồng, S.Thái Bình, S. Đồng Nai, S. Tiền, S. Hậu
- 2 - 3 HS thực hành chỉ bản đồ; lớp theo dõi, nhận xét.
* Làm việc theo nhóm 4: nhận giấy, bút, thảo luận điền các thông tin cần thiết như bảng
- Các nhóm treo kết quả thảo luận lên trước lớp, sau đó đại điện mỗi nhóm lên trình bày.
* HS quan sát bản đồ và trả lời
- 2 HS lên bảng thực hiện: Chỉ các thành phố ở ĐBNB
- 2 HS lên bảng thực hiện: chỉ các thành phố lớn ở ĐBNB.
+ Sông bạch Đằng chạy qua TP Hải Phòng
+ Sông sài gòn, sông Đồng Nai chạy qua TP HCM..
- 10 HS lên bảng chia làm 2 đội cùng nhau chơi theo sự chỉ dẫn của GV.
- 2 HS dựa vào kết quả bài tập vừa rồi nêu những đặc điểm chính của ĐBBB và ĐBNB
* 2 HS nêu lại .
- 1 em nêu.
- Về thực hiện
Tuần 27
Thứ hai ngày tháng 3 năm 2010
ẹũa lớ 4: Dải đồng bằng duyên hải miền trung
I. Mục tiêu:
- Nêu được một soó đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của ĐB duyên hải Miền Trung.
- Chỉ được vị trí ĐB duyên hải Miền Trung trên bản đồ (hoặc lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
* HS khá, giỏi: Giải thích vì sao ĐBDH Miền Trung thường nhỏ và hẹp.
Xác định trên bản đồ dãy Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 phuựt)
2. Daùy baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1: Caực ủoàng baống nhoỷ heùp ven bieồn.
(9 - 10 phuựt)
* Hoaùt ủoọng 2: Bửực tửụứng caột ngang daỷi ẹB duyeõn haỷi mieàn Trung ( 10 phuựt)
* Hoaùt ủoọng 3: Khớ haọu khaực bieọt giửừa khu vửùc phớa Baộc vaứ phớa Nam ( 10 phuựt)
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: ( 5 phuựt)
* GV treo baỷn ủoà TNVN, yeõu caàu HS chổ treõn baỷn ủoà 2 ủoàng baống BB vaứ ủoàng baống NB vaứ cho bieỏt caực doứng soõng naứo boài ủaộp neõn caực ủoàng baống naứy?
+ Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm cho HS.
* GV giụựi thieọu baứi.
* GV treo lửụùc ủoà daỷi ẹB ven bieồn mieàn Trung.
+ Yeõu caàu HS quan saựt lửụùc ủoà vaứ cho bieỏt coự bao nhieõu daỷi ẹB ụỷ duyeõn haỷi mieàn Trung?
+ Yeõu caàu HS leõn baỷng chổ treõn lửụùc ủoà vaứ goùi teõn.
H: Em coự nhaọn xeựt gỡ veà vũ trớ cuỷa caực ủoàng baống naứy?
H: Em coự nhaọn xeựt gỡ veà teõn goùi cuỷa caực ủoàng baống?
H: Vì sao ĐBDH Miền Trung thường nhỏ và hẹp?
* GV keỏt luaọn: Chớnh vỡ caực daừy nuựi naứy chaùy lan ra bieồn neõn ủaừ chia caột daỷi ẹB duyeõn haỷi mieàn Trung thaứnh caực ẹB nhoỷ heùp.
+ GV treo lửụùc ủoà ủaàm phaự ụỷ Thửứa Thieõn Hueỏ, giụựi thieọu vaứ minh hoaù treõn lửụùc ủoà: Caực ẹB ven bieồn thửụứng coự caực coàn caựt cao, nhửừng vuứng thaỏp, truừng taùo neõn caực ủaàm, phaự, noồi tieỏng coự phaự Tam Thanh ụỷ Thửứa Thieõn Hueỏ.
H: ễÛ caực vuứng naứy coự nhieàu coàn caựt cao, do ủoự thửụứng coự hieọn tửụùng gỡ xaỷy ra?
H: ẹeồ ngaờn chaởn hieọn tửụùng naứy, ngửụứi daõn phaỷi laứm gỡ?
Keỏt luaọn: Caực ẹB duyeõn haỷi mieàn Trung thửụứng nhoỷ heùp, naốm saựt bieồn, coự nhieàu coàn caựt vaứ ủaàm, phaự.
* Yeõu caàu HS quan saựt teõn baỷn ủoà haừy cho bieỏt daừy nuựi naứo caột ngang daỷi ẹB duyeõn haỷi mieàn Trung?
+ Yeõu caàu HS chổ treõn baỷn ủoà daừy Baùch Maừ vaứ ủeứo Haỷi Vaõn.
* GV giaỷi thớch: Daừy nuựi naứy ủaừ chaùy thaỳng ra bụứ bieồn naốm giửừa Hueỏ vaứ ẹaứ Naỹng. Coự theồ goùi ủaõy laứ bửực tửụứng chaộn ngang daỷi ẹB ven bieồn mieàn Trung.
H: ẹửụứng haàm Haỷi Vaõn coự lụùi gỡ hụn so vụựi ủửụứng ủeứo? ...
- GV: Daừy nuựi baùch maừ vaứ ủeứo Haỷi Vaõn chaởn ủửựng luoàng gioự thoồi tửứ phớa Baộc xuoỏng phớa Nam taùo ra sửù khaực bieọt roừ reọt veà khớ haọu ụỷ 2 mieàn Nam Baộc vaứ ẹB duyeõn haỷi mieàn Trung.
* Yeõu caàu HS ủoùc SGK, thaỷo luaọn caởp ủoõi ủieàn vaứo baỷng thoõng tin sau:
Khớ haọu phớa Baộc daừy Baùch Maừ
Khớ haọu phớa Nam daừy Baùch Maừ
H: Coự sửù khaực nhau veà nhieọt ủoọ nhử vaọy laứ do ủaõu?
* GV khaộng ủũnh: Coự theồ goùi daừy Baùch Maừ laứ bửực tửụứng chaộn gioự cuỷa ẹB duyeõn haỷi mieàn Trung.
H: Khớ haọu ẹB duyeõn haỷi mieàn Trung coự thuaọn lụùi cho ngửụứi daõn sinh soỏng vaứ saỷn xuaõt khoõng?
* GV: ẹaõy laứ vuứng chũu nhieàu baừo luùt nhaỏt cuỷa caỷ nửụực, chuựng ta phaỷi bieỏt chia seỷ khoự khaờn vụựi ngửụứi daõn ụỷ vuứng ủoự.
* Goùi HS ủoùc muùc baứi hoùc SGK.
+ Daởn HS hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau.
* 2 HS leõng baỷng thửùc hieọn.
+ Lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
* HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
+ Coự 5 daỷi ủoàng baống.
+ 1 HS leõn chổ vaứ goùi teõn.
- Caực ủoàng baống naứy naốm saựt bieồn, phớa Baộc giaựp ẹBBB, phớa taõy giaựp daừy nuựi Trửụứng Sụn, phớa Nam giaựp vụựi ẹBNB, phớa ủoõng laứ bieồn ủoõng.
- Caực daừy nuựi chaùy qua caực daỷi ủoàng baống vaứ lan ra saựt bieồn.
+ HS laộng nghe.
HS khá, giỏi trả lời
- HS nghe GV giaỷi thớch Phaự (SGK)
- ễÛ caực ẹB naứy thửụứng coự hieọn tửụùng di chuyeồn cuỷa caực coàn caựt.
- Ngửụứi daõn ụỷ ủaõy thửụứng troàng caõy phi lao ủeồ ngaờn gioự di chuyeồn saõu vaứo ủaỏt lieàn.
+ HS laộng nghe vaứ nhaộc laùi.
+ HS quan saựt baỷn ủoà vaứ traỷ lụứi.
+ Daừy Baùch Maừ.
+ 1 HS leõn chổ treõn baỷn ủoà.
+ ẹửụứng haàm Haỷi Vaõn ruựt ngaộn ủoaùn ủửụứng ủi vaứ haùn cheỏ taộc gheừn giao thoõng. ẹửụứng ủeứo xa hụn vaứ khoõng an toaứn.
*HS thaỷo luaọn caởp ủoõi vaứ hoaứn thaứnh baỷng
Khớ haọu phớa Baộc daừy Baùch Maừ
Khớ haọu phớa Nam daừy Baùch Maừ
- Coự muứa ủoõng laùnh
-chổ coự muứa mửa vaứ muứa khoõ
- Nhieọt ủoọ coự sửù cheõnh leọch giửừa muứa ủoõng vaứ muứa haù.
- Nhieọt ủoọ tửụng ủoỏi ủoàng ủeàu giửừa caực thaựng trong naờm.
Do daừy nuựi Baùch Maừ chaộn gioự laùnh laùi. Gớo laùnh thoồi tửứ phớa Baộc bũ chaởn laùi ụỷ daừy nuựi naứy, do ủoự phớa nam khoõng coự gioự laùnh vaứ khoõng coự muứa ủoõng.
Khớ haọu ụỷ ủaõy gaõy ra nhieàu khoự khaờn cho ngửụỡ daõn trong cuoọc soỏng vaứ saỷn xuaỏt.
* 2 HS ủoùc baứi hoùc.
+ Lụựp laộng nghe vaứ thửùc hieọn.
Tuần 28
Thứ ngày tháng năm 2010
Địa lí 4: người dân và hoạt động sản xuất của
người dân ở đồNG bằNG duyên hải miền trung
I/Mục tiêu:
+ Biết người Kinh,người Chăm và một số dân tộcít người khác là cư dân chủ yếu sống ở đây.
+Trình bày được những đặc điểm về HĐSX ở ĐBDH-MT: trồng trọt, chăn nuôi...
* HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao người dân ở ĐBDH Miền Trung lại trồng lúa, mía, làm muối.
II/Đồ dùng dạy học:
+bản đồ Việt Nam, lược đồ DHMT.
+Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:(5phút)
2.Dạy bài mới:
HĐ1:Dân cư tập trung khá đông
(8-10phút)
HĐ2:Hoạt động sản xuất của người dân
(7- 8phút)
HĐ3:Khai thác ĐKTT để phát triển SX ở ĐB-DHMT(10phút)
3,Củng cố, dặn dò:(3phút)
* GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi;
+ Đọc tên các đồng bằng ven biển miền Trung trên lược đồ?
+ Nêu đặc điểm của các đồng bằng miền Trung?
- Nhận xét và ghi điểm.
* GV giới thiệu bài, ghi bảng
* Cho HS quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam nhận xét đặc điểm dân cư ở đồng bằng miền Trung với vùng ĐBBBvà ĐBNB?
- GV gọi Hs trả lời, nhận xét, KL:Dân cư ở vùng ĐB-DHMT khá đông đúc và phần lớn họ sống ở các làng mạc,thị xã,thành phố.
-Yêu cầu Hs đọc SGK để biết người dân ở đây là dân tộc nào.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh.
* GV yêu cầu HS quan sát H3 ... H.8 SGK và đọc ghi chú ở các hình.
+Dựa vào các hình ảnh trên cho biết người dân ở đây có các ngành nghề gì?
+Kể tên một số loại cây trồng, con vật được chăn nuôi và một số loài thuỷ sản?
* GV huy động KQ, nhận xét, chốt.
- Yêu cầu HS nhắc lại các ngành nghề chính ở ĐB-DHMT.
- GV: đây là nhóm nghề thuộc ngành nông nghiệp- ngư nghiệp.
H:Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này?
*Y/c Hs làm việc theo nhóm. Mỗi nhóm hoàn thành một nội dung, sau đó trình bày, nhóm khác bổ sung.
Tên HĐSX
Một số ĐK cần thiết để sản xuất.
Trồng lúa
Trồng mía lạc
Làm muối
Nuôi,đánh bắt thuỷ sản.
- GV huy động KQ, nhận xét, chốt: Mặc dù thiên nhiên ở đây thường gây bão lụt và khí hậu có phần khắc nghiệt, người dân ở đây đã tận dụngkhai thác điều kiệnthiên nhiên thuận lợi để phát triển ngành nghề phù hợp với đời sống và phục vụ các vùng khác cũng như xuất khẩu.
* Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Dặn HS đọc bài.
-2HS lên bảng làm.Lớp theo dõi và nhận xét.
* Lớp nghe, nhắc lại tên bài.
- HS quan sát bản đồ, trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
* Lớp quan sát hình SGK và nhận xét,.
+Người Chăm mặc áo dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
+Người Kinh mặc áo dài cao cổ.
- HS quan sát kĩ các hình và TLCH:
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành nội dung.
- Các nhóm theo dõi và bổ sung.
HS lắng nghe.
* HS đọc, lớp đọc thầm.
Tuần 29
Thửự ngaứy thaựng naờm 2010
Địa lí 4: người dân và hoạt động sản xuất của
người dân ở đồNG bằNG duyên hải miền trung
I. Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở ĐBDH Miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở ĐBDH Miền Trung rất phát triển.
+ C ác nhà máy, khu CN phát triển ngày càng nhiều ở ĐBDH Miền Trung.
* HS khá giải:
+ Giải thích vì sao có thể XD nhà máy đường và nhà máy đóng mới và sửa chửa tàu thuyền ở ĐBDH Miền Trung.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ, lược đồ ĐBDH Miền Trung.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Bài cũ:
4-5 phút
HĐ1: Hoạt động du lịch ở ĐBDHMT.
(9- 10 phút)
HĐ2: Phát triển công nghiệp.(14 phút)
HĐ3: Lễ hội ở ĐBDHMT(8 phút)
3.Củng cố,dặn dò(3p)
* Yêu cầu HS trả lồ câu hỏi cuối bài T28.
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
* Nêu mục tiêu, ghi bảng.
* GV treo lược đồ ĐBDHMT, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Nêu thuận lợi để du lịch phát triển?
- GV y/c HS nêu các bãi biển đẹp thu hút khách du lịch.
- GV treo hình 9: Bãi biển Nha Trang và giới thiệu về bãi biển đó.
- GV giới thiệu các cảnh đẹp và di sản văn hoá thế giới ở đây đã thu hút khách du lịch.
* GV yêu cầu, H/S quan sát hình 10 giới thiệu về xưởng sữa chữa tàu thuyền ở các thành phố và thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, chở hàng, chở khách
H: Kể tên các sản phẩm hàng hoá làm từ mía đường.
* GV yêu cầu H/S quan sát hình 11 và cho biết các công việc để sản xuất đường từ mía?
* GV y/c H/S quan sát hình 12 giới thiệu cho học sinh biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi.
- Huy động KQ, chốt.
* GV gọi 1 H/S đọc lại Mục 3 SGK
+ HD H/S thảo luận nhóm
+ Hãy kể tên các lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT?
+ Mô tả lại Tháp Bà tronh hình 13 và kể tên các hoạt động ở lễ hội đó?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời; cùng cả lớp góp ý bổ sung:
* GV gọi 1 H/S đọc lại ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học:
+ HD trả lời 2 câu hỏi ở SGK.
* Cá nhân trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
* H/S quan sát và trả lời.
HS khá giỏi trả lời, lớp theo dõi.
- H/S quan sát, lắng nghe
- H/S thảo luận N2
- 5 HS trình bày, một số HS nhắc lại
- HS quan sát.
- H/S kể.
- H/S quan sát.
- H/S quan sát và lắng nghe.
* H/S đọc bài.
- H thảo luận nhóm.
- 6 H/S trả lời
-1 hs đọc
- H/S lắng nghe.
Tuần 30
Thửự ngaứy thaựng naờm 2010
Thành phố huế
I .Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm vaà thaứnh phoỏ Hueỏ:
+ Thaứnh phoỏ Hueỏ tửứng laứ kinh ủoõ nửụực ta thụứi Nguyeón.
+ Thieõn nhieõn ủeùp vụựi nhieàu coõng trỡnh kieỏn truực coồ khieỏn Hueỏ thu huựt ủửụùc nhieàu khaựch du lũch.
- Chổ treõn baỷn ủoà thaứnh phoỏ Hueỏ
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993).
II . Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ hành chính Việt Nam.
SGK, SGV.
ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III .Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.. Bài cũ
(5 phút)
2. Bài mới
Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
7-8’
- Hoạt động 2: Huế - Thành phố du lịch.
3. Củng cố - dặn dò
(3- 5 phút)
* Yeõu caàu HS traỷ lụứi CH SGK tuaàn 29.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
* GV giới thiệu bài: “Thành phố Huế ”
2. Tiến hành hoạt động:
- GV treo bản đồ Việt Nam lên bảng lớp.Yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ vị trí thành phố Huế.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:
+ Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
+ Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông ra biển?
+ Vì sao Huế được gọi là cố đô?
- GV nhận xét, chốt bài: Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm.Huế có các công trình kiến trúc đẹp và có nhiều cảnh quan thiên nhiên thơ mộng nên thu hút nhiều du khách đến thăm.
* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK..
+ Tại sao ở Huế ngành du lịch rất phát triển?
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét hoạt động 2..
- GV mô tả thêm phong cảnh thu hút khách du lịch của Huế
H: Tại sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
+ Kể tên một số công trình kiến trúc ở Huế mà em biết?
* Nhận xét giờ học.
Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- 2 HS lên bảng trả lời.
* Lắng nghe.
- Một số HS lên chỉ bản đồ.
- HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
* Thảo luận nhóm 4 , đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi ở mục 2 .
- Đại diện nhóm trả lời.
Một số HS trả lời.
* Lắng nghe.
Tuần 31
Thửự ngaứy thaựng naờm 2010
Địa lí 4: Thành phố Đà Nẵng
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Năng:
+ Vị trí ven biển ĐBDH Miền Trung.
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là treung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
* HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác.
II. Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ ĐLTN VN; lược đồ TP Đà Nẵng; BP
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoaùt ủoọng 1: ẹaứ Naỹng thaứnh phoỏ caỷng ( 10 phuựt)
Hoaùt ủoọng 2: ẹaứ Naỹng thaứnh phoỏ coõng nghieọp. ( 10 phuựt)
Hoaùt ủoọng 3: ẹaứ Naỹng – ủũa ủieồm du lũch (10’)
3.Củng cố-dặn dò
3-4’
+ GV treo lửụùc ủoà thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng vaứ baỷn ủoà Vieọt Nam, yeõu caàu HS quan saựt chổ vũ trớ ẹaứ Naỹng.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- Huy động KQ, chốt vị trí Thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng naốm ụỷ phớa nam cuỷa ủeứo Haỷi Vaõn; beõn soõng Haứn vaứ vũnh ẹaứ Naỹng, baựn ủaỷo Sụn Traứ; giaựp caực tổnh: Thửứa Thieõn Hueỏ vaứ Quaỷng Nam.
+ Yeõu caàu HS chổ treõn baỷn ủoà ủeứo Haỷi Vaõn, soõng Haứn, Vũnh ẹaứ Naỹng, baựn ủaỷo Sụn Traứ.
* GV: Baựn ủaỷo Sụn Traứ coự moọt phaàn tieỏp xuực vụựi bieồn, ẹaứ Naỹng naốm beõn vuứng bieồn kớn ủaựo, roọng, laứ ủieàu kieọn thuaọn lụùi cho vieọc xaõy dửùng caỷng.
H: Keồ teõn caực loaũ ủửụứng giao thoõng ụỷ thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng vaứ nhửừng ủaàu moỏi quan troùng cuỷa loaùi ủửụứng giao thoõng ủoự?
H: Taùi sao noựi TP ẹaứ Naỹng laứ ủaàu moỏi giao thoõng lụựn ụỷ duyeõn haỷi mieỏn Trung?
H: Tửứ ủũa phửụng em coự theồ ủeỏn ẹaứ Naỹng baống caựch naứo?
* GV: ẹaứ Naỹng laứ thaứnh phoỏ caỷng, ủaàu moỏi giao thoõng quan troùng ụỷ mieàn Trung, laứ moọt trong nhửừng thaứnh phoỏ lụựn ụỷ nửụực ta.
* Yeõu caàu HS ủoùc SGK keồ teõn caực haứng hoaự ủửa ủeỏn ẹaứ Naỹng vaứ tửứ ẹaứ Naỹng ủi ủeỏn nụi khaực?
H: Haứng hoaự ủửa ủeỏn ẹaứ Naỹng chuỷ yeỏu laứ saỷn phaồm cuỷa haứng naứo?
H: Saỷn phaồm chụỷ tửứ ẹaứ Naỹng ủi nụi khaực chuỷ yeỏu laứ saỷn phaồm coõng nghieọp hay nguyeõn vaọt lieọu?
H: Haừy neõu teõn 1 soỏ ngaứnh saỷn xuaỏt cuỷa ẹaứ Naỹng?
* GV: Saỷn phaồm cuỷa ẹaứ Naỹng chụỷ ủeỏn caực nụi khaực chuỷ yeỏu laứ nguyeõn vaọt lieọu ủaừ cheỏ bieỏn: caự toõm ủoõng laùnh ủeồ cung caỏp cho caực nhaứ maựy cheỏ bieỏn, vaọt lieọu thoõ.
* Yeõu caàu HS thaỷo luaọn caởp ủoõi traỷ lụứi caõu hoỷi.
H: ẹaứ Naỹng coự ủieàu kieọn ủeồ phaựt trieồn du lũch khoõng? Vỡ sao?
+Yeõu caàu HS treo tranh aỷnh ủaừ sửu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA Dia ly lop 4.doc