Giáo án môn Hình học 8 - Chương II: Đa giác. diện tích đa giác

HĐ1: ôn luyện phần lý thuyết chương I

1. Tứ giác có:

? Hãy phát biểu định nghĩa: tứ giác, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.

- HS phát biểu tính chất của từng hình dựa vào sơ đồ

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Chương II: Đa giác. diện tích đa giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/8/2011. Buổi 2. chương I – Tứ giác chương ii - đa giác. diện tíc đa giác I/ Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông, đa giác, diện tích các đa giác. Hệ thống hoá kiến thức của cả hai chương I và II. + Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình, tính được diện tích các đa giác. + TháI độ: Phát tiển tư duy sáng tạo. II/ chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước, com pa - HS: Bài tập, ôn luyện Iii/ Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: GV kiểm tra vệ sinh lớp học và sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào trong quá trình ôn tập). 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * HĐ1: ôn luyện phần lý thuyết chương I 1. Tứ giác có: ? Hãy phát biểu định nghĩa: tứ giác, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. - HS phát biểu tính chất của từng hình dựa vào sơ đồ GV: Chốt lại theo sơ đồ * HĐ 2: Bài tập chương I GV: Nêu các bài tập: ABCD; E, F, G, H là GT trung điểm của AB, BC, CD, DA KL Tìm đk của AC & BD để EFGH là a) HCN b) Hình thoi c) Hình vuông ? Khi nào thì ta có 1 tứ giác là hình thang? ? Khi nào thì ta có hình thang là: + Hình thang cân? + Hình thang vuông? + Hình bình hành? ? Khi nào ta có tứ giác là hình bình hành? ( 5 trường hợp) ? Khi nào ta có HBH là: + Hình chữ nhật? + Hình thoi? ? Khi nào ta có HCN là hình vuông? ? Khi nào ta có hình thoi là hình vuông ? ? Để EFGH là HCN cần có thêm đk gì ? - HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi gt , kl GV nêu bài tập 2. HS: Theo dõi, suy nghĩ thực hiện. GV: Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS còn gặp khó khăn. GV: Để cm AEBM là hình thoi có thể cm: 4 cạnh của nó bằng nhau: + AEBM là hình vuông khi có = 900 muốn vậy AM phải vừa là trung tuyến vừa là đường cao ABC phải là vuông cân. * HĐ3: ôn luyện phần lý thuyết chương II GV: Đa giác đều là đa giác ntn? ? Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh? Công thức tính diện tích các hình HS quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S * HĐ4: áp dụng bài tập 3. Chữa bài 47 (SGK) - ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN - CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau. GV hướng dẫn HS: ? 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào? GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau. HS làm tương tự với các hình còn lại. 4. Chữa bài 46 (SGK) C M N A B GV hướng dẫn HS. HS: Theo dõi và thực hiện. I. Ôn tập lý thuyết chương I 2. Các tính chất của các loại tứ giác. 3. Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác II. Bài tập áp dụng 1. Bài tập 88 (SGK): Chứng minh: Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD & DA (gt) nên: EF // AC & EF = GH // AC & GH = EF = GH EF // GH và EF = GH Vậy EFGH là hình bình hành. a) Hình chữ nhật: EFGH là HCN khi có 1 góc vuông hay EF//EH Mà EFEH Vậy khi ACBD thì EFGH là HCN b) EFGH là hình thoi khi EF = EH mà ta biết EF ; EH = do đó khi AC = BD thì EF = EH Vậy khi AC = BD thì EFGH là hình thoi c) EFGH là hình vuông khi EFEH & EF = EH theo a & b ta có AC BD thì EFEH AC = BD thì EF = EH Vậy khi AC BD & AC = BD thì EFGH là hình vuông 2. Bài tập 89(SGK) B / E D M / A C ABC có = 900 GT D là trung điểm AB M là trung điểm BC E đx M qua D a) E đx M qua AB KL b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao? c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm d) ĐK ABC để AEBM là hình vuông Chứng minh: a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta có : DM // AC AC AB ( gt) mà DM // AC suy ra DM AB (1) E đx với M qua D do đó ED = DM (2) Vậy từ (1) & (2) AB là trung điểm của đoạn thẳng EM hay E đx qua AB. b) AB & EM vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình thoi AE //BM hay AE //MC ta lại có EM // AC ( cmt) Vậy AEMC là HBH c) AM = AE = EB = BM = = 2 cm Chu vi EBMA = 4.2 = 8 cm EBMA là hình vuông khi AB = EM mà EM = AC vậy AEBM là hình vuông khi AB = AC hay ABC là vuông cân. III. Ôn tập lý thuyết chương II 1. Khái niệm đa giác lồi - Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : + +..+ = (n – 2) 1800 2. Công thức tính diện tích các hình a) Hình chữ nhật: S = a.b a, b là 2 kích thước của HCN b) Hình vuông: S = a2 a là cạnh hình vuông. c) Hình tam giác: S = ah a là cạnh đáy h là chiều cao tương ứng d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b a, b là 2 cạnh góc vuông. e) Hình bình hành: S = ah a là cạnh đáy , h là chiều cao tương ứng IV. Bài tập chương II: bài3. Bài tập 47 (SGK) A M 1 6 N G 5 2 3 4 B P C Giải: - Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1) S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2) S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3) Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4) Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’) S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5) Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’) Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm 4. Bài tập 46 Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC Ta có:SABM = SBMC = SBMN = SMNC = => SABM + SBMN = Tức là: SABNM = 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại toàn bộ kiến thức hai chương. - Xem trước phần Đại số học kỳ II:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA day on he 2011.doc
Tài liệu liên quan