Giáo án môn Hóa học 10 - Phản ứng oxi hóa khử

Câu 42. Vai trò của NO2 trong phản ứng sau NO2 + NaOH  NaNO2+ NaNO3 + H2O

A. Chất oxi hoá B. Chất khử

C. Môi trường D. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá

Câu 43. Hợp chất sắt đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng:

A. Fe2O3 + 3KNO3 + 4KOH → 2K2FeSO4 + 3KNO3 + 2H2O

B. FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe

C. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

D. Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3

Câu 44. Cho các phản ứng:

Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4

O3 → O2 + O

Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

 

doc10 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 10 - Phản ứng oxi hóa khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng. - Dấu hiệu nhận biết: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. b. Chất khử (chất bị oxi hoá) - Khái niệm: Chất khử là chất có khả năng nhường e (cho e).  - Dấu hiệu nhận biêt:  + Sau phản ứng, số oxi hoá của chất khử tăng. + Chất khử có chứa nguyên tố chưa đạt đến mức oxi hoá cao nhất. Chú ý: Nguyên tố ở nhóm XA có số oxi hoá cao nhất là +X. c. Chất oxi hoá (chất bị khử) - Khái niệm: Chất oxi hoá là chất có khả năng nhận e (thu e). - Dấu hiệu: + Sau phản ứng, số oxi hoá của chất oxi hoá giảm. + Chất oxi hoá có chứa nguyên tố có mức oxi hoá chưa phải thấp nhất. Chú ý: Kim loại có số oxi hoá thấp nhất là 0, phi kim thuộc nhóm xA thì số oxi hoá thấp nhất là (x - 8). d. Sự khử và sự oxi hoá - Sự khử (quá trình khử) của một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó. - Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) của một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó. 2. Điều kiện của phản ứng oxi hóa khử. - Phải có sự tham gia đồng thời của chất khử và chất oxi hóa. Chất khử và chất oxi hóa phải đủ mạnh. 3. Phân loại phản ứng oxi hóa khử.      Phản ứng oxi hoá - khử được chia thành nhiều loại khác nhau: - Phản ứng oxi hóa - khử thông thường: chất khử và chất oxi hóa ở 2 phân tử chất khác nhau. C + 4HNO3 đặc → CO2 + 4NO2 + 2H2O Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O - Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử: chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng 1 phân tử nhưng ở 2 nguyên tử khác nhau (thường gặp là phản ứng nhiệt phân). AgNO3 → Ag + NO2 + O2 Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2 - Phản ứng tự oxi hóa - khử, chất khử đồng thời cũng là chất oxi hóa (chất khử và chất oxi hoá thuộc về cùng một nguyên tố trong một phân tử chất). Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O 4KClO3 → 3KClO4 + KCl Câu 17. Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S ® 2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H2S A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 18. Trong phản ứng MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường. Câu 19. Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu ® Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là: A. chất oxi hóa B. Axit. C. môi trường. D. Cả A và C. Câu 20. Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O ® 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là A. I-. B. MnO4-. C. H2O. D. KMnO4. Câu 21. Cho phương trình phản ứng hoá học sau: 1. 4HClO3 + 3H2S ® 4HCl + 3H2SO4 2. 8Fe + 30 HNO3 ® 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 3. 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MaCl2 + 8H2O + 5Cl2 4. Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu 5. 2NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6HCl Trong các phản ứng trên các chất khử là: A. H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3 B. H2S, Fe, HCl, Mg, NH3 C. HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2 D. H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2 Câu 22. Trong phản ứng 10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4 ® 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O A. FeSO4 là chất oxi hoá, KMnO4 là chất khử. B. FeSO4 là chất oxi hoá, H2SO4 là chất khử. C. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hoá. D. FeSO4 là chất khử, H2SO4 là chất oxi hoá. Câu 23. Trong phản ứng : 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 đóng vai trò là : A.chất oxi hoá. B. chất khử. C. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử. Câu 24. Cho các phản ứng : 1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O 3. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 4. 3Cu + 2NaNO3 + 8HCl → 3CuCl2 + 2NO↑ + 2NaCl + 4H2O 5. K2Cr2O7 + 14HCl đặc → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O Hãy cho biết trong những phản ứng nào HCl không đóng vai trò chất khử cũng như chất oxi hóa ? A. 2, 3, 4 B. 2, 4 C. 2, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5 Câu 25. Trong phản ứng: 2KClO3 2KCl + O2, A. là chất oxi hoá. B. là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử. Câu 26. Cho các phản ứng sau ( ở đk thích hợp) : 1. SO2 + Na2SO3 + H2O → 2NaHSO3 2. SO2 + O3 → SO3 + H2O 3. SO2 + H2S → 3S + 2H2O 4. SO2 + C → S + CO2 5. 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 Hãy cho biết những phản ứng nào SO2 đóng vai trò chất oxi hóa ? A. 1, 3, 5 B. 2, 3, 5 C. 3, 4 D. 2, 4 Câu 27. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá – khử là A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O Câu 28. Phản ứng hoá học mà NO2 chỉ giữ vai trò chất oxi hoá lỡ phản ứng nào sau đây? A. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O B. NO2 + SO2 → NO + SO3 C. 2NO2 → N2O4 D. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Câu 29. Phản ứng hoá học mà SO2 không giữ là chất oxi hoá, cũng không là chất khử là phản ứng nào? A. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O C. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr D. SO2 + C → S + CO2 Câu 30: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau: 3I2 + 3H2O ® HIO3 + 5HI (1) HgO ®2Hg + O2 (2) 4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 ® N2O + 2H2O (4) 2KClO3 ® 2KCl + 3O2 (5) 3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO (6) 4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2 ® 2H2O + O2 (8) Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O (9) KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 (10) a.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. b.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng tự oxi hoá- khử là A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 31: Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa. Câu 32: Chất khử là chất A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 33: Chất oxi hoá là chất A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 34: Chọn phát biểu sai. A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho electron. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. Câu 35 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 36: Xét các phản ứng (nếu có) sau đây: 1. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 2. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2­ 3. CuO + CO Cu + CO2 4. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O 5. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 6. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4¯ + 2HCl 7. 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O Số phản ứng oxy hoá khử là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3. Câu 37: Cho các phản ứng sau: CaCO3 CaO + CO2 (1) SO2 + H2O H2SO3 (2) Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2­ (3) Cu(OH)2 CuO + H2O (4) AgNO3 Ag + NO2 + 1/2O2­ (5) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (6) NH4Cl NH3 + HCl (7) Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (6) C. (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (7) Câu 38: Cho các phản ứng sau: CaCO3 CaO + CO2 (1) SO2 + H2O H2SO3 (2) Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2­ (3) Cu(OH)2 CuO + H2O (4) AgNO3 Ag + NO2 + 1/2O2­ (5) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (6) NH4Cl NH3 + HCl (7) Phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hoá khử A. (2), (6), (7) B. (1), (2), (4), (7) C. (1), (2), (6), (7) D. (3), (5), (7) Câu 39. Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tố thể hiện tính khử và nguyên tố thể hiện tính oxi hóa khác nhau nhưng thuộc cùng một phân tử. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử ? A.2KClO3 ® 2KClO + 3O2 B. Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O C. 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 D. H2 + Cl2 ® 2HCl Câu 40. Phản ứng tự oxi hóa - tự khử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tử nhường và nguyên tử nhận e thuộc cùng một nguyên tố, có cùng số oxi hóa ban đầu và thuộc cùng một chất. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa - tự khử: A. 3Cl2 + 3Fe ® 2FeCl3 B. CH4 + 2O2 ® CO2 + 2H2O C. NH4NO3 ® N2 + 2H2O D.Cl2 + 6KOH ® KClO3 + 5KCl + 3H2O Câu 41. Xét phản ứng SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4, Trong phản ứng này vai trò của SO2 là: A.Chất oxi hóa B. Chất khử C. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất tạo môi trường D. Vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường Câu 42. Vai trò của NO2 trong phản ứng sau NO2 + NaOH à NaNO2+ NaNO3 + H2O A. Chất oxi hoá B. Chất khử C. Môi trường D. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá Câu 43. Hợp chất sắt đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng: A. Fe2O3 + 3KNO3 + 4KOH → 2K2FeSO4 + 3KNO3 + 2H2O B. FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe C. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O D. Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3 Câu 44. Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 45. Xét phản ứng sau: 3Cl2 + 6KOH ® 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 2NO2 + 2KOH ® KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân. C. tự oxi hóa khử. D. không oxi hóa – khử. Câu 46. Cho các phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 47. Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 48: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá-khử ? A. Zn + H2SO4 ¾® ZnSO4 + H2­ B. Fe(NO3)3 + 3NaOH ¾® Fe(OH)3¯ + 3NaNO3 C. Zn + 2Fe(NO3)3 ¾® Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D. 2Fe(NO3)3 + 2KI ¾® 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 Câu 49. (CĐ-2010): Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B. S + 3F2 SF6 C. S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D. S + 2Na Na2S Câu 50. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. CaCO3 ® CaO + CO2 B. 2KClO3 ® 2KCl + 3O2 C. 2NaHSO3 ® Na2SO3 + H2O + SO2 D. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O Câu 51. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. SO3 + H2O ® H2SO4 B. 4Al + 3O2 ® 2Al2O3 C. CaO + CO2 ® CaCO3 D. Na2O + H2O ® 2NaOH Câu 52. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử: A. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 B. Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu C. CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl D. BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2HCl Câu 53. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. NaOH + HCl ® NaCl + H2O B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 6H2O C. CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2 D. 2CH3COOH + Mg ® (CH3COO)2Mg + H2 Câu 54. Trong phản ứng Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4 , Fe là: A. Chất oxi hóa. B. Chất bị khử. C. Chất khử. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Câu 55. Trong phản ứng Cl2 + 2H2O ® 2HCl + 2HClO, Cl2 là: A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. D. Chất bị oxi hóa. Câu 56. Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá khử : A. H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 B. H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C. 4H2SO4 + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O D. H2SO4 + FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 57. Trong các phản ứng sau phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của lưu huỳnh đơn chất: A. S + O2 → SO2 B. S + Fe → FeS C. S + Na2SO3 →Na2S2O3 D. S + HNO3→SO2+ NO2 + H2O Câu 58. Phản ứng oxi hóa khử là: A. Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O B. NaOH + AlCl3 →Al(OH)3 + NaCl C. NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + H2 D. NaOH + Al2O3 → NaAlO2 + H2O III. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON.      Có nhiều cách khác nhau để cân bằng các phản ứng hoá học. Đối với phản ứng oxi hoá - khử, cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron là phương pháp phổ biến nhất. 1. Nguyên tắc      Trong phản ứng oxi hoá - khử luôn tồn tại đồng thời chất oxi hoá (chất nhận e) và chất khử (chất nhường e). Số e mà chất khử nhường luôn bằng số e mà chất oxi hoá nhận. 2. Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng electron - B1. Xác định số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi . - B2.Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình:      + Dấu "+e" đặt bên có số oxi hoá lớn.      + Số e = số oxi hoá lớn - số oxi hoá bé.      + Nhân cả quá trình với chỉ số của nguyên tố thay đổi số oxi hoá nếu chỉ số khác 1 (với các đơn chất có thể chấp nhận giữ nguyên chỉ số). - B3. Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số e cho bằng tổng số e nhận:      + Tìm bội chung nhỏ nhất của số e nhường và nhận.      + Lấy bội chung nhỏ nhất chia cho số e ở từng quá trình được hệ số. - B4. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, đúng chất (Nên đưa hệ số vào bên phải của pt trước) và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi      Bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng oxi hoá - khử trong đề thi thường được hỏi ở dạng: tổng hệ số các chất trong phương trình (sau khi cân bằng ở dạng số nguyên tối giản) là...; hệ số của chất oxi hoá (chất khử) là....; tỉ lệ hệ số... Câu 59: Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron:                              Fe2O3   +     CO         →              Fe       +       CO2 Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.  Vận dụng các quy tắc xác định số oxi hoá :                                                                        Fe+3 2O3   +     C+2O          →       Fe0       +       C+4 O2 Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.                Trước khi cân bằng mỗi quá trình để thuận tiện cho các phương trình ta nên dùng một kỹ xảo là cân bằng số nguyên tử thuộc 2 vế phương trình sau đó nhân số lượng các nguyên tử với số electron nhường hoặc nhận.                           2 Fe+3   +     2x 3e                 →            2 Fe0                                 C+2                                    →             C+4      +      2e        Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận                                                  1    2 Fe+3   +     2x 3e                →             2 Fe0                        3        C+2                                       →         C+4      +      2e        Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.                                                            Fe2O3   +    3CO              →        2 Fe       +      3CO2 Câu 60. Lập ptpứ oxh-k sau: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O. IV. CÂN BẰNG MỘT SỐ DẠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ THƯỜNG GẶP Dạng 1: Phản ứng oxi hóa khử có hai nguyên tố thay đổi số oxi hóa. a. Phản ứng đơn giản, không có môi trường. Câu 61. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng FeS2 + O2 ® Fe2O3 + SO2 A.25 B. 30 C. 32 D. 35 b. Phản ứng có môi trường. - Là phản ứng trong đó chất oxi hóa ( hoặc chất khử ) vẫn còn tồn tại trong sản phẩm. Câu 62. Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những hệ số nguyên đơn giản nhất. Tổng ( a + b) bằng: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 62. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 10 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 10. D. 5 và 1. Câu 63. Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây? A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14. Câu 64. Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là: A. 10, 30, 10, 3, 15 B. 5, 18, 5, 3, 18 C. 5, 18, 5, 3, 9 D. 10, 36, 10, 3, 18 Câu 65. Phản ứng HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là A. 2, 1, 1, 1, 1. B. 2, 1, 1, 1, 2. C. 4, 1, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2. Câu 66. Cho phản ứng: aFeO + bHNO3 → c Fe(NO3)3 + dNO + H2O. Tổng ( a + b + c) là A. 10. B. 14. C. 16. D. 18. Câu 66. tổng hệ số nguyên , tối giản của các chất phản ứng trong phản ứng H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → O2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. A. 8. B. 10. C. 12. D. 15. Câu 67. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là? A. 1: 3 B. 1:10 C. 1: 9 D. 1 : 2 Câu 68. Phản ứng: Cu + H2SO4 + NaNO3 → CuSO4 + Na2SO4 + NO2 + H2O, có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là: A. 1, 1, 2, 1, 1, 2, 1. B. 2, 2, 1, 2, 1, 2, 2. C. 1, 2, 2, 1, 1, 2, 2. D. 1, 2, 2, 2, 2, 1, 1. Dạng 2. Phản ứng có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa. a. Phản ứng có nhiều chất khử - Thường xảy ra đối với muối sunfua của sắt và đồng như: CuS, Cu2S, FeS, FeS2, CuFeS2... - Trong phân tử mà tất cả các nguyên tố đều thay đổi số oxi hóa thì xem rằng số oxi hóa của phân tử đó bằng 0 Câu 69. . Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O lần lượt là: A. 1, 3, 1, 0, 3, 3. B. 2, 6, 1, 0, 6, 3. C. 3, 9, 1, 1, 9, 4. D. 3, 12, 1, 1, 9, 6. Câu 70. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. Câu 71. Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12. Câu 72. Cho phản ứng hóa học sau: Cu2S + HNO3 ® Cu(NO3)2 + CuSO4 +NO + H2O. Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng lần lượt là     A. 3, 8, 3, 4, 5, 4 B. 2, 8, 2, 3, 4, 4 C. 3, 8, 3, 3, 10, 4 D. 3, 16, 3, 3, 10, 8. Câu 73. Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng FeS + HNO3 ® Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O lần lượt là : A.1,3,1,0,3, 3. B. 2,6,1,0,6,3. C. 3,9,1,1,9, 4. D. 3,12,1, 1, 9, 6. Câu 74. Xem phản ứng: FeS2 + H2SO4(đậm đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tổng số các hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng là A. 30 B. 38 C. 46 D. 50 Câu 75. Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:     FeS2 + HNO3 +HCl → FeCl3 +H2SO4 + NO + H2O  Các hệ số (nguyên, tối giản) theo thứ tự các chất lần lượt là:     A. 2,5,2,2,5,2,2 B. 2,5,3,2,3,5,2 C. 3,5,3,3,4,4,3 D. 1,5,3,1,2,5,2 Câu 76. Xét phản ứng: As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO. Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các phản ứng trên lần lượt là:     A. 3,4,6,9,4,4 B. 1,7,2,3,1,7 C. 1,28,4,2,3,28 D. 3,28,4,6,9,28     Câu 77. Cho các phản ứng hóa học sau: CuS2 + HNO3 → Cu(NO3) 2 + H2SO4 + N2O + H2O  Hệ số cân bằng ( nguyên, tối giản) của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:     A. 4,22,4,8,7,3    B. 4,12,4,4,7,3 C. 3,12,4,8,7,6 D. 4,22,4,4,7,4   Câu 78. Cho các phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 ↑  Hệ số cân bằng( nguyên, tối giản) của các phản ứng trên lần lượt là:     A. 4, 5, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 6, 2, 8   D. đáp số khác Câu 79. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ. A. nhận 13 electron.              B. nhường 13 electron.      C. nhường 12 electron.       D. nhận 12 electron. b. Phản ứng có nhiều sản phẩm khử. - Bài toán thường gặp là kim loại, hợp chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. - Đề bài thường yêu cầu cân bằng phản ứng với điều kiện tỉ lệ các phản phẩm khử là a : b => phản ứng còn được gọi là phản ứng oxi hóa khử có điều kiện. Câu 80. Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2, Tỉ lệ số nguyên tử Al : N2O : N2 là A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6. C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6. Câu 81. Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể Al tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp X gồm NO, NO2 theo phương trình phản ứng: Al +HNO3 ® Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O.Nếu dx/H2 = 20.4 thì hệ số cân bằng ( nguyên, tối giản) của phản ứng lần lượt là: A. 17, 42, 17, 5, 11, 31 B. 12, 40, 17, 10, 11, 21 C. 17, 32, 12, 10, 10, 31 D. 17, 82, 17, 10, 21, 41 Câu 82. Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể Al tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp X gồm NO, NO2 theo phương trình phản ứng: Al +HNO3 ® Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O. Nếu dx/H2 = 24.44 thì hệ số cân bằng ( nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 16, 30, 16, 2, 29, 44 B. 16, 90, 16, 3, 39, 45 C. 17, 15, 8, 3, 19, 44 D. 16, 30, 16, 3, 39, 90 Câu 83. Cho phản ứng: aZn + bHNO3 → cZn(NO3)2 + dN2 + eNH4NO3 +fH2O. Nếu d : e = 1 : 1, thì tổng hệ số cân bằng nguyên tối giản trong phản ứng là A. 21. B. 41. C. 49. D. 51. Câu 84. Cho Al phản ứng với HNO3 thu được hỗn hợp khí B gồm NO và N2 có tỉ khối so với không khí bằng 1. Hệ số ( nguyên, tối giản) của nhôm trong phản ứng là (phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ) A. 3. B. 8. C. 10. D. 13. Dạng 3. Phản ứng oxi hóa khử dạng tổng quát - là phản ứng trong đó có hợp chất có nguyên tố thay đổi số oxi hóa ở dạng tổng quát AxBy. - Số oxi hóa thay đổi ở dạng tổng quát nên hệ số cân bằng phản ứng cũng ở dạng tổng quát ( x, y). Câu 85. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy +H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. Câu 86. Cho phản ứng sau: FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Các hệ số của phương trình phản ứng trên lần lượt là: A. 2, (6x – 2y), 1, (6x - 2y), (6x - 2y) B. 2, (6x – 2y), x, (3x - 2y), (6x - 2y) C. 2x, (6x – 2y), x, (3x - 2y), (6x - 2y) D. 2x, (6x – 2y), x, (3x - 2y), (3x - 2y) Câu 87. Cho các phản ứng hóa học sau:FeO + HNO3 → NxOy ↑ + Fe(NO3)3 +H2O Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:     A. (5x-2y), (x-y), (x-2y), 1, (x-3y) B. (5x-2y), (16x-6y), (5x-2y), 1, (8x-3y)     C. (x-2y), (x-y), (2x-2y), 2, (x-5y) D. (3x-y), (x-3y), (3x-3y), 3, (2x-6y) Câu 88. Cho phản ứng hóa học sau: MxOy + HNO3 → M(NO3)2 + NO + H2O     Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là: A. 3,(nx-2y), 2x, (2nx-y), (nx-y) B. 6,(2nx-y), x, (nx-y), (3nx-y)   C. 2,(3nx-3y), 2x, (2nx-2y), (2nx-2y) D. 3,(4nx-2y), 3x, (nx-2y), (2nx-y) Câu 89. Cho phản ứng hóa học sau: FenOm + HNO3 → Fe(NO)3 + NO + H2O  Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:   A. 3, (6n-2m), n, (3n-m), (6n-m)   B. 2, (3n-2m), 3n, (3n-2m) C. 3, (6n-m), 3n, (3n-2m), (n-m) D. 3, (12n-2m), 3n, (3n-2m), (6n-m) Câu 90. Cho phản ứng hóa học sau: Fe2O3 + Al → FenOm + Al2O3 .  Hệ số cân bằng ( nguyên, tối giản) của phản ứng lần lượt là:     A. 3n, (n-2m), 2n, (3n-m) B. 4, (3n-2m), 3, (n-3m) C. 3n, (3n-2m), 3, (2n-2m) D. 3n, (6n-4m), 6, (3n-2m) Câu 91. Cho phản ứng hóa học sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + xNO + yN2O + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:     A. (3x+8y), (2x+5y), (x+8y), x, y, (6x+15y) B. (x+8y), (3x+5y), (3x+8y), 2x, 2y, (2x+5y)     C. (2x+8y), (4x+5y), (x+4y), 4x, 2y,( 6x+30y)     D. (3x+8y), (12x+30y), (3x+8y), 3x, 3y, (6x+15y) Câu 92. Cho phản ứng hóa học sau: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 +NO +H2O. Tỉ lệ: nNO2: n NO = a : b, hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:     A. (a+3b), (2a5b), (6+5b), (a+5b), a, (2a+5b) B. (3a+b), (3a+3b), (a+b), (a+3b), a, 2b     C. (3a+5b), (2a+2b), (a+b), (3a+5b), 2a, 2b D. (a+3b), (3a+5b), (a+3b), a, b, (4a+10b) Câu 93. Cho phương trình phản ứng hoá học sau: a FeO + b HNO3 ® c Fe(NO3)3 + d NO2 + e NO + f H2O Tỉ lệ : nNO = x : y. Hệ số cân bằng b là A. 2x + 5y B. x + y C. 4x + 10y D. 3x + 2y Câu 94. Cho phản ứng hóa học :aFeO + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNxOy + eH2O Giá trị của b là A. 16x-6y B. 3x-2y C. 10x-4y D. 2x-y Câu 95. Cho phản ứng hóa học: aFexOy + bH2SO4 ® cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Giá trị của b là A. 3x – 2y B. 2(3x – y) C. 2(3x – 2y) D. 3(2x – y) Dạng 4. Phản ứng oxihóa khử cần kết hợp thêm phương pháp đại số Câu 96. Cho phản ứng:Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 23. B. 27. C. 47. D. 31. Câu 97. Cho phản ứng hóa học sau: K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số cân bằng phản ứng trên lần lượt là:     A. 5, 4, 6, 3, 4, 6 B. 2, 5, 6, 3, 2, 3     C. 5, 2, 6, 9, 2, 3 D. 5, 4, 6, 9, 2, 6 Câu 98. Cho phản ứng : KMn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPHAN UNG OXI HOA KHU.doc