Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 5

1. Ổn định:1'

2. Bài cũ : (4')Giây – thế kỉ

 GV nhận xét bài cũ.

3. Bài mới:(30')

Giới thiệu bài .GV ghi bảng “Luyện tập”.

Luyện tập

Bài 1:

a)Kể các tháng trong năm và nói rõ số ngày của tháng?

 b)HS làm bài vào vở.

 Sửa bài miệng.

 GV giới thiệu:Ở năm thường tháng 2 có 28 ngày ; năm nhuận thì tháng 2 có 29.

Bài 2 :Gọi HS đọc đề.

Trước khi làm bài GV cho HS nêu.

1 ngày = ? giờ

 1giờ = ? phút

 1phút = ? giây

Cho HS tự làm bài rồi chữa.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ý. 4.Củng cố:(4') Hệ thống lại bài học. Liên hệ GDHS 5. Dặn dò:(1') Xem lại bài học Chuẩn bị:” Khởi nghĩa Hai Bà Trưng“ Hát Trả lời câu hỏi Hoạt động lớp, cá nhân HS nghe. HS nhận phiếu Trình bày ý kiến Chất vấn , giải đáp Lớp nhận xét, bổ sung. HS nêu kết quả Nhắc lại ý chính Hoạt động lớp, cá nhân Quan sát Thảo luận và trình bày Lớp nhận xét, bổ sung. Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN Mục tiêu : Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự chủ, tính cẩn thận, chính xác, lễ phép. *KNS: kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học; kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến; kĩ năng kiềm chế cảm xúc; kĩ năng biết tôn trọng thể hiện sự tự tin. II. Các PP/KTDH KNS: Thảo luận nhóm; đóng vai, trình bày 1 phút III. Chuẩn bị : GV : Cây và các tờ giấy nhỏ để chơi trò hái hoa dân chủ. Một chiếc micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên. Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm. HS : SGK Đạo đức 4. IV. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng phục vụ học tập. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả. GV chia lớp thành 6 nhóm. Nêu tên trò chơi, luật chơi. Giao cho mỗi nhóm một đồ vật để trong hộp kín. GV kết luận: mỗi người có quyền có ý kiến riêng về một vấn đề nào đó. Hoạt động 2: Thảo luận tình huống. GV đưa tranh lên bảng yêu cầu HS xem tranh và nêu cảm nhận của các em về nội dung tranh. GV giới thiệu tình huống trong tranh. GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận 3 câu hỏi SGK. GV kết luận: Hoạt động 3: Bài tập 2 GV nêu từng ý trong bài tập 2 ; yêu cầu Hs lựa chọn vào các vị trí trong lớp theo quy với: a) Tán thành b) Không tán thành. GV kết luận: Các ý kiến a , b , c là đúng ý kiến d là sai. 4.Củng cố:(4') Hs hệ thống lại bài học. Liên hệ Tknl : Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tk và hiệu quả năng lượng. 5. Dặn dò:(1') Nhận xét đánh giá tiết học. Chuẩn bị: Ý kiến của em (Tiết 2). Hát Hoạt động nhóm- trình bày 1 phút Lớp chia thành 6 nhóm. Nhóm lần lượt từng thành viên thò tay vào hộp quan sát và nêu ý kiến của mình về vật đó. Nhóm thảo luận về đồ vật. Hoạt động nhóm- đóng vai. HS quan sát. HS lắng nghe Lớp chia 6 nhóm, các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu, lên bảng trình bày. Lớp trao đổi, thảo luận, chất vấn. Hoạt động lớp. HS có cùng sự lựa chọn, thảo luận về lý do lựa chọn của mình. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận. Liên hệ BVMT : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. Ngaøy soạn : 22/ 09/ 2018 Ngày dạy : 25/ 09/ 2018 Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số .Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4,số - HS thực hiện Bài 1( a, b, c) ; Bài 2 - Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị : GV : SGK, hình vẽ SGK/ 18. HS : SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:1' 2. Bài cũ : (4')Luyện tập GV nhận xét- bài cũ 3. Bài mới:(30') Giới thiệu bài GV ghi tựa bài lên bảng. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. GV cho HS đọc thầm đề toán ở mục a . GV cho HS quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán mục a . ® GV nhận xét. - Vậy muốn tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 em làm thế nào? Trung bình cộng của nhiều số. GV nêu đề toán. Số HS của cả 3 lớp là bao nhiêu? Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ? GV cho thêm 1vài ví dụ “Tìm số trung bình cộng “ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta phải làm sao? ® GV chốt ý quy tắc. Luyện tập. Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau: a/ 42 và 52 b/ 36, 42 và 57 c/ 34, 43, 52 và 39 GV nhận xét. Bài 2: Toán giải GV yêu cầu HS tóm tắt đề rồi làm bài trên bảng. GV chấm bài- nhận xét sửa bài. 4.Củng cố:(4') - Nêu quy tắc tìm số TBC ? 3. Bài mới:(25') Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. HS đọc thầm đề toán. HS quan sát, nêu cách giải và lên bảng viết bài giải (1 em), lớp làm vào vở nháp. HS tự nêu. (6 + 4) : 2 = 5 HS có thể nêu Hoạt động lớp, cá nhân. HS thực hiện tóm tắt, làm bảng lớp. HS tự làm. HS nhắc lại, quy tắc Cho ví dụ rồi tính TBC. Hoạt động cá nhân. HS đọc đề. a/ Số trung bình cộng của 42 và 52 là : (42 + 52) : 2 = 47 b/ Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là : (36 + 42 + 57) : 3 = 45 c/ Số trung bình cộng của 34, 43, 52 và 39 là : (34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42 HS đọc đề. 1 HS tóm tắt + giải bài bảng lớp. Lớp làm vào vở. Trung bình mỗi bạn cân nặng số ki-lô-gam (36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg) Đáp số :37 kg HS nhắc lại Chính tả( Nghe-Viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng ,trình bày bài CT sạch đẹp ; biết trình bày đúng đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng BT 2 a. HS khá giỏi làm bài tập 3 - HS có ý thức rèn chữ. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phu, phiếu BT HS : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:1' 2. Bài cũ : (4') GV gọi hS lên kiển tra GV nhận xét . 3. Bài mới:(30') GV giới thiệu bài .Ghi bảng tựa bài Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài chính tả. - Yêu cầu học sinh phát hiện một số hiện tượng chính tả . - Nêu ý nghĩa đoạn chính tả cần viết. - Hướng dẫn cách viết chính tả. - Đọc cho học sinh ghi. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét chung. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: GV cho HS lên bảng làm bài Cùng lớp nhận xét . Bài 3: ( học sinh khá giỏi) - GV cho HS thi đua bằng cách ghi lời giải vào bảng con. 4.Củng cố:(4') Nhắc lại bài học . 5. Dặn dò:(1') - Nhận xét giờ học. - Học thuộc hai câu đố. - Chuẩn bị cho bài sau. Hát - 3 em viết trên bảng, lớp làm vào bảng con các từ ngữ bắt đầu r / d / gi. Hoạt động lớp, cá nhân. - Đọc bài - Tìm chữ dễ sai chính tả HS nêu điểm cần chú ý khi viết các chữ khó - Trả lời - Chú ý - Viết bài - Soát lỗi - Dò bài chéo nhau - Nghe Hoạt động cá nhân HS lớp làm bài vào vở HS sửa bài : lời giải- nộp bài – lần này – làm em – lâu nay – lòng thanh thản – làm bài - Làm việc cá nhân. - Sửa bài Hoạt động cả lớp. -HS đọc các câu thơ Lời giải : a/ con nòng nọc b/ Chim én - Nghe Địa lí TRUNG DU BẮC BỘ I.Mục tiêu : - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. - Nêu được quy trình chế biến chè. - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II.Chuẩn bị :GV : Bản đồ hành chính Việt Nam . Bản đồ địa lí nhiên nhiên Việt Nam .Tranh ảnh vùng trung du Bắc bộ .HS : SGK. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : Bài cũ : Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. GV nhận xét, 3 Baì mới: Giới thiệu bài. Ghi bảng tựa Hoạt động 1 : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - Vùng đồng bằng , Các đồi ở đây như thế nào ? Môt tả sơ lược vùng trung du . - Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc bộ GV nhận xét bổ sung. Cho HS chỉ bản đồ các tỉnh có vùng đồi trung du Hoạt động 2 :.Chè và cây ăn quả ở trung du : - Trung du Bác bộ thích hợp cho việc trồng những cây gì ? - Chè ở đây được trồng để làm gì ? .. - Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè ? Đại diện nhóm trả lời . GV nhận xét Hoạt động 3 : Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp -HS quan sát tranh ảnh đồi trọc và trả lời câu hỏi . - Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây phải tronàg loại cây gì ? * BVMT: Trồng và khai thác rừng hợp lí 4.Củng cố:(4') - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc bộ . 5. Dặn dò:(1') Chuẩn bị bài mới : Tây Nguyên Hát HS trả lời câu hỏi SGK Làm việc cá nhân HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi Chỉ bản đồ : Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang . Làm việc theo nhóm Hoạt động nhóm 6 . Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi Cử đại diện nhóm trả lời. Làm việc cả lớp . Cho học sinh quan sát tranh . - Rừng bị khai thác cạn kiệt, đốc rừng, phá nương làm rẫy, khai thác gỗ bừa bãi . HS phát biểu ý kiến về cách bảo vệ rừng. GDHS ý thức bảo vệ rừng, tham gia trồng cây. Luyện từ và câu TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)về chủ điển Trung thực – Tự trọng( BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ Trung thực và đặt câu với một từ vừa tìm được(BT1, BT2); nắm được nghĩa của từ Tự trọng(BT3) - HS có thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu. II. Chuẩn bị : GV : Từ điển học sinh, sổ tay từ ngữ, bảng phụ. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ Gọi hs lên kiểm tra bài: Nhân hậu, Đồn kết. GV nhận xét. 3.Bài mới GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài Luyện tập Bài 1:Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực. GV cho HS làm việc theo nhóm 4 Cho đại diện nhóm trình bày Nhận xét, chốt lại. Bài 2: Đặt được câu theo yêu cầu - Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực. - Nhận xét nhanh. Bài 3:Tìm đúng nghĩa của từ tự trọng - Nhận xét Bài 4:Tìm thành ngữ tục nghĩa đúng của từ tự trọng - Nhận xét 4.Củng cố:(4') Cho HS tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ Trung thực. 5. Dặn dò:(1') . Nhận xét, tiết học. HS hát HS trả bài Học sinh làm bài tập 2, bài tập 3. Hoạt động nhóm. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp làm bài Các nhóm nhận xét, bổ sung . *Cùng nghĩa: Thẳng thắn, thẳng tinh, ngay thẳng, chân thật, thật thà... * Trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian lận, lừa dối, lừa đảo Hoạt động cá nhân Học sinh làm bài CN -Sửa bài Hoạt động cá nhân - HS làm vào bảng con - Sửa bài : ý c là đúng. Hoạt động nhóm. - Trao đổi nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày a; c; d : nói về tính trung thực b; e : nói về lòng tự trọng Lớp nhận xét, tính điểm. Ngaøy soạn : 22/ 09/ 2018 Ngày dạy : 26/ 09/ 2018 Thứ tư , ngày 26 tháng 09 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Tính được trung bình cộng của nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng . - HS thực hiện Bài 1 ; Bài 2 ;Bài 3 - Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị :GV : SGK. HS : SGK + VBT. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : “Tìm số trung bình cộng”. GV gọi HS lên kiểm tra GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập Ôn kiến thức cũ. - Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? - Tính số trung bình cộng của 36 , 42 và 67 . Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số rồi tự làm bài. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao của mấy bạn ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. 4.Củng cố:(4') - Tìm trung bình cộng của số lớn nhất có 1 chữ số với số lớn nhất có 3 chữ số. 5. Dặn dò:(1') Chuẩn bị: “Biểu đồ”. Nhận xét tiết học. Hát HS lên bảng làm BT 3 Hoạt động lớp. HS nêu. HS làm bảng con. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120 b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 - HS đọc. Bài giải: Số dân tăng thêm của cả ba năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là: 249 : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người - HS đọc. - Của 5 bạn. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO Mục tiêu : - Hiểu nghĩa của từ : đon đả, dụ, loan tin, hồn lạch phách bay. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác , thông minh như Gà Trống , chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui ,dí dỏm. Trả lời được các câu hỏi SGK - Học thuộc lòng được đoạn thơ khoảng 10 dòng - HS có những tính cách thông minh và đề phóng kẻ gian. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh họa trong bài. HS : SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs lên kiểm tra bài: Những hạt thóc giống Nhận xét 3. Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài. Luyện đọc Cho HS đọc diễn cảm bài thơ. GV chia đoạn Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ. GV nhận xét cách đọc một số em. GV đọc mẫu Tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu. - Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau ntn? - Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? - Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì? - Vì sao Gà không nghe lời Cáo? - Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? - Thái độ của Cáo ntn khi nghe lời Gà nói? -Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ntn? - Theo em Gà thông minh ntn? - Bài thơ muốn nói điều gì? GV nhận xét – chốt.GDHS ® GV liên hệ thực tế . Đọc diễn cảm GV hướng dẫn giọng đọc từng đoạn GV tổ chức hướng dẫn học thuộc lòng bài GV cho HS đọc thuộc lòng và diễn cảm cả bài thơ. GV nhận xét 4.Củng cố:(4') cho 2 hs đọc lại cả bài. 5. Dặn dò:(1') Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới Hát HS đọc bài và trả lời câu hỏi Nhận xét . Hoạt động lớp, nhóm đôi HS nghe HS đánh dấu vào SGK. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (cá nhân,nhóm đôi –2 lượt ). HS đọc thầm và nêu nghĩa các từ đó. 2 HS đọc cả bài. Hoạt động lớp , nhóm . HS theo dõi trả lời câu hỏi - Gà trên cây, Cáo dưới đất. - Đon đả mời, từ rày muôn loài kết thân. - Bịa đặt...ăn thịt. - Gà biết sau lời ngon ngọt là ý định xấu xa của Cáo:muốn ăn thịt gà - Cáo rất sợ chó săn Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian - Khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi co cẳng bỏ chạy. - Gà khoái chí cười vì Cáo chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa lại. HS phát biểu * Khuyên con người hãy cảnh giác , thông minh như Gà Trống , chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. - Liên hệ nhận xét về việc sử dụng biện pháp nhân hoá trong các câu thơ. Hoạt động cá nhân . HS nghe. HS luyện đọc diễn cảm đoạn, cả bài HS luyện đọc thuộc bài thơ. HS đại diện 4 nhóm thi Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN Mục tiêu : - Biết giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nói về ích lợi của muối i- ốt. - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. - HS có thói quen ăn muối i–ốt.Biết giữ gìn sức khỏe, ăn uống đủ chất dinh dưỡng. Chuẩn bị : GV : Hình vẽ trong SGK, phiếu học tập. HS : SGK, sưu tần tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khỏe. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:1' 2. Bài cũ : (4')Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Nhận xét 3. Bài mới:(25') Giới thiệu bài .Ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Trò chơi: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo. Chia lớp làm 2 đội , cho chơi trò chơi kể tên các món ăn GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 2: Ích lợi của việc phối hợp chất béo có nguồn gốc thực vật và động vật. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? ® GV chốt ý Hoạt động 3: Ích lợi của muối i-ốt và tác hại của thói quen ăn mặn. -Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể? Tại sao không nên ăn mặn? 4.Củng cố:(4') Tại sao lại phải sử dụng chất béo hợp lí? Nêu ích lợi của muối i-ốt? 5. Dặn dò:(1') Chuẩn bị: Ăn thực phẩm sạch và an toàn, ăn nhiều rau và quả chín. Hát HS nêu. Hoạt động lớp. HS tiến hành chơi HS có thể kểcác món ăn chiên bằng mỡ hoặc dầu như: các loại thịt chiên, các loại cá chiên, bánh chiên ; các món luộc hay nấu bằng thịt mỡ: chân giò luộc, thịt heo luộc, canh sườn, lòng ; các món thịt heo, muối mè, đậu phộng; Hoạt động lớp. Lần lượt mỗi HS nói ra ýkiến của mình. Hoạt động nhóm, lớp Các nhóm giới thiệu tư liệu, tranh sưu tầm được. Ăn muối có bổ sung muối i-ốt. Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. HS nêu Tập làm văn VIẾT THƯ( kiểm tra viết) I. Mục tiêu : - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn . Dúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ) - HS có lòng nhân ái, yêu thương con người.Biết giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. II. Chuẩn bị : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:1' 2. Bài cũ : (4')Kiểm tra bài:Viết thư. Nhận xét . 3. Bài mới:(30') Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ kiểm tra. Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề bài: - Hỏi về sự chuẩn bị của học sinh. - Đọc và viết đề bài lên bảng. - Nhắc học sinh chú ý : + Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm. + Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên địa chỉ người nhận. Thực hành viết thư: - Quan sát chung, gợi ý, nhắc nhở - Thu bài cả lớp . 4.Củng cố:(4') Nhắc lại bài học. 5. Dặn dò:(1') GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới. Hát - HS nêu ghi nhớ viết thư. Hoạt động cả lớp. - Đọc lại đè bài - Chú ý cách viết - Lắng nghe Hoạt động cá nhân. - Lắng nghe -Viết bài và nộp bài - HS thực hiện Ngaøy soạn : 22/ 09/ 2018 Ngày dạy : 27/ 09/ 2018 Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2018 Toán BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu : - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh . - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh - HS thực hiện Bài 1 ; Bài 2 (a,b) - Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị : GV : SGK, bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ “ các con của 5 gia đình”. HS : SGK. III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:1' 2. Bài cũ : (4')“ Luyện tập” Nhận xét 3. Bài mới:(30') Giới thiệu bài : “ Biểu đồ” Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ. HS quan sát biểu đồ và giới thiệu: “ GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ. Cho HS quan sát và trả lời. +Hướng dẫn HS đọc các dòng còn lại? ® Biểu đồ cho ta biết các thông tin gì? GV chốt ý Luyện tập. Bài 1: a) T hướng dẫn HS quan sát cột bên phải để tìm ra những dòng chỉ vẽ 1 em bé. Þ Nhận thấy có 2 gia đình chỉ có 1 con, đó là gia đình cô Lan và cô Đào. b, c, d, e ) hướng dẫn làm tương tự. Nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn HS hiểu hình vẽ minh họa số thóc gia đình bác Hà đã thu hoạch. Gọi HS lên bảng chữa GV nhận xét. 4.Củng cố:(4') : Hệ thống lại bài học. 5. Dặn dò:(1') . Chuẩn bị: “Biểu đồ” ( tt ). Nhận xét. Hát HS lên bảng làm bt 3 Hoạt động lớp HS quan sát và nhận xét. + Biểu đồ có 2 cột. + Cột bên trái ghi tên các gia đình. + Cột bên phải cho biết mỗi con của gia đình là trai hay gái. HS trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. HS làm,sửa miệng. HS đọc đề - Số thóc nhà bác Hà thu hoạch được năm 2002 là: 10= 50 (tạ) 50 tạ = 5 tấn HS tự làm, sửa bảng. Khoa học ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN. I. Mục tiêu : - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩmsạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng) - Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi, sạch..) -HS có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống. *KNS: Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả chín; Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn. II. Các PP/KTDH KNS: Thảo luận nhóm; trò chơi III. Chuẩn bị :GV : Các hình vẽ trong SGK. HS : SGK, 1 số rau, quả( cả tươivà héo, úa), 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. IV. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Gọi HS lên kiểm tra Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới: Giới thiệu bài .Ghi bảng tựa bài Hoạt động 1 : Nhận xét đánh giá về tình hình vệ sinh ở những nơi bán và chế biến, nấu nướng thực phẩm - Quan sát các hình trang 22, 23 trong SGK và nhận xét xem tình trạng vệ sinh của các nơi: Bán rau, quả, thịt cá. Bán các đồ hộp và thức ăn khô. Nhà bếp GV nhận xét Hoạt động 2: Các biện pháp an toàn thực phẩm. - Theo bạn thế nào là thực phẩm an toàn? - Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làm những việc gì? Cho các nhóm trình bày GV tổ chức cho HS chơi đi chợ GV nhận xét và bổ sung . 4.Củng cố:(4') Liên hệ thực tế . GDHS 5. Dặn dò:(1') Xem lại bài học. Chuẩn bị: “Một số cách bảo quản thức ăn”. Hát HS trả lời: -Tại sao lại phải sử dụng chất béo hợp lí? Nêu ích lợi của muối i-ốt? Hoạt động nhóm, lớp. HS thảo luận nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn: + Liên hệ thực tế tình vệ sinh ở chợ, cửa hàng nơi các bạn sống và bếp ăn tập thể của nhà trường, gia đình mình. Lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. Hoạt động lớp- Trò chơi. Các nhóm thảo luận: Đại diện nhóm lên trình bày, các em có thể mang theo những vật thật đã chuẩn bị để giới thiệu và minh họa cho ý kiến của mình. VD: rau nào tươi, rau nào héo - HS nêu - HS tham gia chơi và biết cách lựa chọn thực phẩm tươi. - BVMT : GDHS có ý thức bảo vệ nguồn rau sạch và có ý thúc bảo vệ môi trường. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý sách giáo khoa biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nóivề tính trung thực. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - HS có tính trung thực trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học : SGK,.Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1. III.Các hoạt động dạy- học :: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ: - Gọi HS lên kiểm tra. - Nhận xét . 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn kể chuyện, hiểu yêu cầu của đề bài: - Viết đề bài ý cần lưu ý, giúp xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Những truyện có trong SGK em có thể kể nhưng điểm không cao bằng những bạn kể chuyện ở ngoài sách. Thực hành kề và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu học sinh nêu tên truyện. -Thi kể trong nhóm. -Thi kể trước lớp. - Nhắc học sinh, nếu câu chuyện quá dài em có thể kể 1, 2 đoạn. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. 4.Củng cố:(4') - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:(1') Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện Chuẩn bị câu chuyện cho tiết sau. - Học sinh kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính. - Đọc lại đề bài. - Lam việc cả lớp. Làm việc cả lớp. - Đọc yêu cầu - Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện theo nhóm - Làm việc cả lớp. - Về nhớ kể chuyện cho người thân nghe Luyện từ và câu DANH TỪ I. Mục tiêu : - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng,) - Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ, biết đặt câu với danh từ cho trước (BT mục III ) - HS có thói quen dùng danh từ trong câu, nói và viết thành câu. II. Chuẩn bị : GV : Từ điển học sinh, bảng phụ, giấy A4 , băng dính. HS : SGK, vở làm bài. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ - Tìm từ đồng nghĩa với tứ trung thực và đặt câu với từ vửa tìm được. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài : Danh từ Nhận xét Bài 1:Tìm từ chỉ sự vật trong đoạn thơ - Hướng dẫn đọc từng câu, gạch dưới các từ chỉ sự việc trong từng câu. - Cùng lớp nhận xét. Bài 2: xếp các từ vào nhóm thích hợp Giải thích thêm: Thế nào là danh từ? Ghi nhớ GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ Phần luyện tập: GV cho HS thi đua tìm các danh từ GV cho HS đặt câu với một trong các danh từ tìm được. 4.Củng cố:(4') - GV cho HS nhắc lại khái niệm danh từ. 5. Dặn dò:(1') -Nhận xét giờ học. - Về tìm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiên. Trò chơi. 1 HS nêu miệng, lớp nhận xét. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. HS làm bài tập 1 . - Lắng nghe và thực hiện: truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông. - Đọc nội dung BT2, lớp đọc thầm. - Làm việc theo nhóm 2 + Chỉ người: ông cha, cha ông + Chỉ sự vật: sông, dừa, chân trời + Chỉ hiện tượng: mưa, nắng - Rút ra nội dung cần nhớ Hoạt động cá nhân. - Tự nêu định nghĩa danh từ. - Đọc yêu cầu bài, làm việc cá nhân. Hoạt động cá nhân. HS thi đua HS làm bài và trình bày trước lớp HS trả lời. Chú ý về nhà làm bài Ngaøy soạn : 22/ 09/ 2018 Ngày dạy : 29/ 09/ 2018 Thứ sáu, ngày 28tháng 09 năm 2018 Toán BIỂU ĐỒ (tt) I. Mục tiêu : - Bước đầu biết về biểu đồ cột . - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ - HS thực hiện Bài 1 ; Bài 2 (a) - Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị : GV : Phóng to biểu đồ hình cột “số chuột 4 thôn đã diệt được “. HS : SGK + SBT toán. IIICác hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:1' 2. Bài cũ : (4')Biểu đồ GV nhận xét 3. Bài mới:(30') Giới thiệu bài :Biểu đồ (tt) Yêu cầu HS so sánh 2 biểu đồ? Giới thiệu biểu đồ cột GV treo biểu đồ / 30 SGK - Bạn nào liên hệ bài cũ, hãy đọc tên biểu đồ? *GV hướng dẫn HS tập đọc b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 5 Nhung hat thoc giong_12419621.doc
Tài liệu liên quan