Giáo án môn học lớp 5, kì I

Khoa học:

PHềNG BỆNH VIấM NÃO

I. Muùc tieõu : Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng :

- Nêu tác nhân, con đường lây truyền của bệnh viêm não

- Nhận ra sự nguy hiểm của bậnh viêm não.

- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.

- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi đốt người.

II. Đồ dựng dạy- học: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.

III.Cỏc hoaùt ủoọng daùy – hoùc :

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt?

 

doc204 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 5, kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét: Bài tập1: - GVmời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: - GV cho HS giải nghĩa hai từ trên. -“phi nghĩa, chính nghĩa” là hai từ có nghĩa như thế nào với nhau? Bài tập 2: - Cho HS thảo luận theo nhóm 2. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: ( Qui trình tương tự BT2 ; GV cho HS thảo luận nhóm 4). - Một HS đọc trước lớp yêu cầu BT. - TL: chính nghĩa, phi nghĩa. - Phi nghĩa: Trái với đạo lý. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ. - Chính nghĩa: Đúng với đạo lý.chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công.. - Là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận theo nhóm 2. - Các từ trái nghĩa: sống / chết ; vinh / nhục - Lời giải: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam- thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. c. Phần ghi nhớ: HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập: Bài tập 1: - GV mời 4 HS lên bảng- mỗi em gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài tập 2: (cách tổ chức tương tự BT 1). Bài tập 3: - HS thảo luận nhóm 4. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 4 ( HS làm thờm) - Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - Các cặp từ trái nghĩa: đục / trong ; đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay. - Các từ cần điền là: rộng, đẹp, dưới. - Một HS đọc trước lớp yêu cầu BT. - Đại diện các nhóm trình bày. + Hũa bỡnh/chiến tranh, xung đột. + Thương yờu/ căm ghột, căm giận, thự ghột, thự hằn. + Đoàn kết/chia rẽ, xung khắc. + Giữ gỡn/ phỏ hoại, phỏ phỏch. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS đặt cõu. - 1 HS nờu lại ND bài học. - HS lăng nghe. Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giỏo viờn, hỡnh ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được cõu chuyện đỳng ý, ngắn gọn, rừ cỏc chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi ngươi Mĩ có lương tâm, dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam . II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK. - Bảng phụ ghi ngày tháng năm sảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ và tên những người Mĩ trong câu truyện . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 1HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước của một người mà em biết. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ kể chuyện hụm nay, cỏc em được học Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - GV giới thiệu vài nét khái quát về bộ phim. - GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh. b. GV kể chuyện: - GV kể lần một kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ - GV kể lần 2 kết hợp với giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ phim trong SGK. c. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Kể truyện theo nhóm : - Thi kể truyện trước lớp: + Truyện giúp em hiểu điều gì ? + Em suy nghĩ gì về chiến tranh ? + Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xột, đỏnh giỏ. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình ảnh trong SGK. - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm. - Một em kể toàn chuyện . - Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. + HS nờu. + HS nờu. + HS nờu. - 1 HS nờu lại ND bài học. - HS lăng nghe. Khoa học: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIấN ĐẾN TUỔI GIÀ I. Mục tiêu: Sau baứi hoùc, HS bieỏt : - Neõu ủửụùc caực giai ủoaùn phaựt trieồn cuỷa con ngửụứi tửứ tuoồi vũ thaứnh nieõn ủeỏn tuoồi gia.ứ II. Đồ dùng dạy- học: - Thông tin và hình trang 16, 17 SGK: - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giờ khoa học hụm nay, cỏc em học bài từ tuổi vị thành niờn đến tuổi già. b. Hoạt đông 1: làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vi thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. * Các tiến hành - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm 4. nội thảo luận: + Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn từng lứa tuổi. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. Ghi kết quả thảo luận vào giấy. - Các nhóm dán nội dung thảo luận lên bảng cử đại diện trình bày. - GV nhận xột, đưa ra đỏp ỏn đỳng Giai ủoaùn ẹaởc ủieồm noồi baọt Tuoồi vũ thaứnh nieõn Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Ở tuổi này cú sự phỏt triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bố, xó hội. Tuoồi trửụỷng thaứnh Tuổi trưởng thành được đỏnh dấu bằng sự phỏt triển cả về mặt sinh học và xó hội. Tuoồi giaứ Ở tuổi này, cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của cỏc cơ quan giảm dần. Tuy nhiờn, những người cao tuổi cú kộo dài tuổi thọ bằng sự rốn luyện thõn thể, sống điều độ và tham gia cỏc hđ xó hội. c. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai. Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời” ? * Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời: * Cách tiến hành: - GV và HS cùng sưu tầm: cắt trên báo khoảng 12 –16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi ( giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già),làm các việc khác nhau trong xã hội. - GV chia lớp thành 4 nhóm từ 3- 4 hình. Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. - Làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên - Làm việc cả lớp. - Các nhóm lần lượt cử người lên trình bày ( mỗi HS chỉ giới thiệu 1 hình). - Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến khác( nếu có) về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu. - Sau phần giới thiệu của các nhóm kết thúc GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Bạn đang ở vào giai đoạn nào trong cuộc đời. + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? - GV kết luận: + Chỳng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niờn hay núi cỏch khỏc là ở vào tuổi dậy thỡ. + Biết được chỳng ta ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giỳp chỳng ta hỡnh dung được sự phỏt triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xó hội sẽ diến ra như thế nào. Từ đú, chỳng ta sẵn sàng đún nhận mà khụng sợ hói, bối rối,đồng thời cũn giỳp chỳng ta cú thể trỏnh được những nhược điểm hoặc sai lầm cú thể xảy ra đối với mỗi người ở vào lứa tuổi của mỡnh. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Buổi chiều: Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳngcủa các dân tộc.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc và trả lời cõu hỏi bài Những con sếu bằng giấy. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV bắt nhịp cho cả lớp hỏt một đoạn trong bài hỏt Trỏi đất này là của chỳng mỡnh. - GV: Bài hỏt mà chỳng ta vừa hỏt được phổ nhạc từ bài thơ Bài ca về trỏi đất của nhà thơ Định Hải. Nhà thơ muốn núi với chỳng ta điều gỡ qua bài thơ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài đọc hụm nay. b. Luyện đọc - Gọi HS đọc lời giới thiệu. - Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật. - 2 HS đọc chỳ giải. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - HS đọc từ khú: năm chõu, trời xanh. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, GV hướng dẫn đọc cõu dài. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời đại diện 3 nhúm đọc. - GV hướng dẫn giọng đọc: đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc. - HS nghe. - 2 HS đọc chỳ giải. - Mỗi khổ thơ là 1 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - HS đọc từ khú: năm chõu, trời xanh. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, GV hướng dẫn đọc cõu dài. - HS đọc đoạn trong nhóm. - Đại diện 3 nhúm đọc. - HS nghe. - HS nghe. c. Tỡm hiểu bài: H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? => Rỳt ý: Hỡnh ảnh trỏi đất rất đẹp. H: Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ thơ 2 ý nói gì? => Rỳt ý: Tất cả mọi người đều đỏng quý, đỏng yờu. H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? H: 2 câu thơ cuối bài ý nói gì? H: Bài thơ muốn nói với em điều gì? => Nội dung bài: c. Đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối - GV nhận xét HS. 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trước bài một chuyên gia máy xúc. - Lớp đọc thầm đoạn. + Trái đất như quả bóng xanh giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và nhữnh cánh chim hải âu vờn trên sóng biển. + Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, nhưng đều thơm và quý, như mọi người trên thế giới dù là da vàng, da trắng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do như nhau, đều đáng quý đáng yêu. + Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom H, bom, A, xây dựng một thế giới hoà bình. Chỉ có hoà bình , tiếng cười mới mang lại sự bình yên trẻ mãi không già cho trái đất. + Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con người yêu chuộng hoà bình. + Bài thơ muốn nói rằng: Trái đất này là của trẻ em/ Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi/ Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng. - Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳngcủa các dân tộc. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc thuộc lòng theo cặp. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét. - 1 HS nờu lại ND bài học. - HS lăng nghe. _____________________________________ Địa lớ: SễNG NGềI I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam : + Mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,. - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa : mùa mưa thường có lũ lớn : mùa khô nước sông hạ thấp. - Chỉ được vị trí một số con sông: Sông Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (Luợc đồ). ii. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Hụm nay, cỏc em được học về sụng ngũi nước ta. 3.2. Nước ta cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc. Hoạt động 1 (Làm việc theo cặp) Bước 1: - HS thảo luận nhúm đụi quan sỏt hỡnh 1 trong SGK trả lời cỏc cõu hỏi. - Đại diện nhúm bỏo cao: + Nước ta có nhiều hay ít sông so với cỏc nước mà em biết? + Kể tờn và chỉ trờn hỡnh 1 vị trớ một số sụng ở Việt Nam? + Ở miền Bắc và miền Nam cú những sụng lớn nào? + Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm đó? - GV nhận xột. Kết luận: Mạng lưới sụng ngũi nước ta dày đặc và phan bố rộng khắp trờn cả nước. + TL: Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc và phân bố ở khắp đất nước. + TL: Sông Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả... + TL: Miền Bắc:Sụng Hồng, sụng Đà..; Miền Nam: Sụng Tiền, sụng Hậu, sụng Đồng Nai. + HS nờu. - HS nhận xột, bổ sung. 2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa: Hoạt động 2: ( làm việc nhúm 2) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung bảng thống kê. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Kết luận: - HS làm việc theo nhóm 4. - Mời đại diện nhúm bỏo cỏo. - HS nhận xột, bổ sung. Thời gian Đặc điểm ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa mưa Nước nhiều, dâng lên nhanh chóng Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người và của cho nhân dân Mùa khô Nước ít, hạ thấp, trơ lòng sông Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất ... - GV phõn tớch: Sự thay đổi chế độ nước theo mựa của sụng ngũi VN chớnh là do sự thay đổi của chế độ mưa theo mựa gõy nờn. Nước sụng lờn xuống theo mựa đó gõy nhiều khú khăn cho đời sống và sản xuất như: Ảnh hưởng tới giao thụng trờn sụng, tới hoạt động của nhà mỏy thủy điện, nước lũ đe dọa mựa màng và đời sống nhõn dõn ở ven sụng. - GV hỏi: + Ở địa phương ta có những sông nào? + Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì? - GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sông chính là do phù sa tạo nên. Vì diện tích nước ta là đồi núi dốc, khi có mưa nhiều, mưa to, đất bị bào mòn trôi xuống lòng sông làm cho sông có nhiều phù sa nhưng cũng làm cho đất đai miền nỳi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thỡ đất càng bị bào mũn mạnh. 3.3. Vai trò của sông ngòi: Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp) - Em hóy kể về vai trũ của sụng ngũi: - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Kết luận: Sụng ngũi bồi đắp phự sa tạo nờn nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sụng cũn là đường giao thụng quan trọng, là nguồn thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thủy sản. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS kể: + Bồi đắp lên nhiều đồng bằng. + Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất. + Là nguồn thuỷ điện. + Là đường giao thông. + Là nơi cung cấp thuỷ sản như tôm, cá,... + Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản. - HS nhận xột, bổ sung. - 1 HS nờu lại ND bài học. - HS lăng nghe. _____________________________________ Toỏn: ễn LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: - Biết giải bài toỏn liờn quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cỏch rỳt về đơn vị hoặc tỡm tỉ số. - Làm được cỏc bài tập: BT1, BT3, BT4. II. Đồ dùng dạy -học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập giao về nhà. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giờ toỏn hụm nay, em học bài luyện tập làm bài toỏn liờn quan đến tỉ lệ. b. Bài tập Bài 1: - GV yêu cầu HS tóm tắt bài mới rồi giải. - Chữa bài; - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 2: (HS làm thờm) - GV yêu cầu HS tóm tắt bài mới rồi giải. - Chữa bài; - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 3: - GV yêu cầu HS tóm tắt bài mới rồi giải. - Chữa bài: + HS nờu cỏch tớnh? - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 4: - Chữa bài: 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nờu yờu cầu. - HS làm bài cỏ nhõn vào vở, 1 HS làm bảng lớp. Bài giải Giá tiền 1 quyển vở là: 40000 : 20 = 2000 ( đồng) Giá tiền mua 21 quyển vở là: 2000 x 21 = 42000(đồng) Đáp số = 42000 đồng - HS nhận xột, bổ sung, chỉnh sửa bài. - HS làm bài cỏ nhõn vào vở. Bài giải *Đổi 1 phỳt = 60 giõy 60 giõy gấp 20 giõy số lần là: 60: 20 = 3 ( lần) Số em bộ sinh ra trong 1 phỳt là: 1x 3 = 3 ( em bộ) * Đổi 1 giờ = 60 phỳt. Số em bộ sinh ra trong 1 giờ là: 3 x 60 = 180 ( em bộ) * Đổi 1 ngày = 24 giờ Số em bộ sinh ra trong 1 ngày là: 180 x 24 = 4320 ( em bộ) Đáp số : 3 em bộ. 180 em bộ 4320 em bộ - HS làm bài cỏ nhõn vào vở, 1 HS làm bảng phụ. HS khoanh vào D. 108 000 đồng - HS nhận xột, bổ sung, chỉnh sửa bài. Bài giải: Đổi 1 tỏ = 12 cỏi bỳt 6 cỏi bỳt kộm 12 cỏi bỳt số lần là: 12 : 6 = 2 ( lần) Bạn An mua 6 cỏi bỳt phải trả số tiền là: 15 000 : 2 = 7 500 (đồng) Đỏp số: 7 500 đồng - 1 HS nờu lại ND bài học. - HS lăng nghe. ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 27 thỏng 9 năm 2017 Thể dục: ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ- TC: HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN I. Mục tiêu : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ .Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV . - Trò chơi : “Hoàng Anh , Hoàng Yến” . Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kỉ luật , tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi . II. Địa điểm , phương tiện : - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện . - Kẻ sân chơi trò chơi, chuẩn bị còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu: * Tập hợp lớp - Điểm số báo cáo - GV nhận lớp - Phổ biến nội dung giờ học. + Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp. Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi Hoàng anh, Hoàng yến. - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của HS. * Khởi động : - Xoay cỏc khớp. - Tập bài thể dục phỏt triển chung lớp 4. * Kiểm tra bài cũ : - 4 HS thực hiện nghiờm, nghỉ, quay phải, quay trỏi, quay sau. - GV cựng cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ. B. Phần cơ bản: * ễn đội hỡnh đội ngũ. - ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp. + GV điều khiển lớp tập 1-2 lần, cú nhận xột, sửa sai cho HS. + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Củng cố: + GV cho các tổ lên trình diễn. + Tổ khác nhận xét. Gv nhận xét. + GV điều khiển cả lớp tập lại. * Trò chơi “Hoàng anh, Hoàng yến” + GV nêu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi và luật chơi. + HS chơi thử 1 lần. + Chơi chính thức. + GV nhận xét ý thức tham gia chơi của cả lớp. C. Phần kết thỳc: * Hồi tĩnh, củng cố: - HS thả lỏng cơ bắp. - GV cựng HS hệ thống lại ND bài học. * Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. ___________________________________ Toỏn: ễN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( tiếp theo) i. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách“ rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. - Bài tập cần làm: Bài 1 II. Đồ dùng dạy - học - Bài tập ví dụ viết sẵn trên bảng phụ hoặc giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập giao về nhà. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: TT b. Ví dụ. - GV hỏi: Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? - Nếu mỗi bao đựng 10 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg đến 10 kg thì số bao gạo như thế nào? + 5 kg gấp mấy lên thì được 10 kg? + 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo? + Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận. c. Bài toán - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi ta điều gì? - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài toán. - GV cho HS nêu hướng giải của mình. - GV nhận xét cách mà HS đưa ra. Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi : + Biết mức làm của mỗi người như nhau, vậy nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi thế nào ? - Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, nếu muốn đắp xong 1 ngày thì cần bao nhiêu người? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. - GV nhận xét phần trình bày lời giải của HS và kết luận. Giải bằng cách tìm tỉ số - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa số người làm việc và số ngày làm xong nền nhà. d. Luyện tập: Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu Hs làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 2 ( HS làm thờm). - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS giải bài toán. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm. - HS: Nếu mỗi bao đựng đuợc 5 kg gạo thì số gạo đó chia hết cho 20 bao. - Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì số gạo đó chia hết cho 10 bao. + Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg đến 10kg thì số bao gạo giảm từ 20 xuống còn 10 bao. + 10: 5 = 2, 5 kg gấp 2 lên thì được 10kg. + 20: 10 = 2. 20 bao gạo giảm đi hai lần thì được 10 bao gạo. + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần. - 2 HS lần lượt nhắc lại. - HS: Nếu mỗi bao đựng 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao. - 1 HS đọc đề, HS cả lớp đọc thầm. - Bài toán cho ta biết làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần có 12 người. - Bài toán hỏi để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người. - HS trao đổi thảo luận để tìm ra lời giải. - Một số HS trình bày cách của mình trước lớp. + Mức làm của mỗi người như nhau, khi tăng số người làm việc thì số ngày sẽ giảm. - Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần: 12 x 2 = 24 (người). - HS trình bày. Cách 1: Bài giải Muốn đắp xong trong 1 ngày cần số người là: 12 x 2 = 24 ( người ) (*) Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là: 24 : 4 = 6 ( người ) Đáp số: 6 người. Cách 2: Bài giải 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần ) (**) Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là: 12 : 2 = 6 ( người ) Đáp số: 6 người. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm. - HS làm bài. Tóm tắt: 7 ngày: 10 người 5 ngày: . người? Bài giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người ) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70: 5= 14 (ngày) Đáp số : 14 ngày Bài giải 1 người ăn hết số gạo trong thời gian: 20 x 120 = 2400 (ngày) 150 người ăn hết số gạo trong thời gian: 2400:150 = 16 (ngày) Đỏp số: 16 ngày - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - HS ghi nhớ Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài: biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào àn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. II. Đồ dùng dạy- học III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cơn mưa. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: giờ học hụm nay cỏc em tiếp tục luyện tập tả cảnh. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và lưu ý trong SGK - H: Đối tượng em định miêu tả là gì? - H: Thời gian em quan sát là lúc nào? - Em tả những phần nào của cảnh trường? - Tình cảm của em với mái trường? - Yêu cầu HS tự lập dàn ý. - GV nhắc HS đọc kĩ phần lưu ý trong SGK để xác định góc quan sát, nắm bắt những đặc điểm chung và riêng của cảnh vật. - Gọi HS khá dán phiếu lên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung để có một dàn ý mẫu. Bài 2 H: Em chọn đoạn văn nào để tả? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm bài ra giấy khổ to dán lên bảng, đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Nhận xét đỏnh giỏ. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra viết - HS đọc yêu cầu. - Ngôi trường của em. - Buổi sáng/ Trước buổi học/ Sau giờ tan học. - Sân trường, lớp học, vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động của thầy và trò. + Em rất yêu quý và tự hào về trường của em. - HS tự lập dàn ý. - HS đọc to bài làm cho cả lớp theo dõi. - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nhau giới thiệu : + Em tả sân trường. + Em tả vườn trường. + Em tả lớp học... - 2 HS viết bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc bài. HS cả lớp nhận xét và nêu ý kiến nhận xét sửa chữa cho bạn. - 2- 3 HS đọc bài làm của mình. - HS lắng nghe, ghi nhớ _____________________________________________________________ Thứ năm ngày 28 thỏng 9 năm 2017 Toỏn: LUYỆN TẬP i. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. - HS làm được cỏc bài tập BT1, BT 2. II. Đồ dựng dạy- học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập giao về nhà tiết trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giờ toỏn hụm nay, cỏc em sẽ được luyện tập giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - GV yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài: - GV nhận xột, đưa ra đỏp ỏn đỳng. 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ lớp. - HS nhận xột, bổ sung. Tóm tắt 3000 đồng: 25 quyển 1500 đồng: .... quyển? Cách 1: Bài giải Cách 2: Bài giải Người đó có số tiền là : 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 x 25 = 75 000 đồng 3000 : 1500 = 2 (lần) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là : mua được số vở là : 75 000 : 15 = 50 (quyển) 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số : 50 quyển Đáp số : 50 quyển Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài: - GV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12403476.doc
Tài liệu liên quan