Giáo án môn Kĩ năng sống lớp 5 - Bài 1 đến bài 12

HS thực hành. GV cho HS trình bày.

1. Trời có mây. 2. Trời mưa. 3. Trời có tuyết 4. Trời có sấm sét, mưa bão

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để nêu : Nêu 3 điều cần làm khi có bão

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

- Gv nhận xét , tuyên dương các nhóm có câu trả lời hay.

- 1 HS đọc to yêu cầu

Hãy tìm hiểu các thông tin và tham khảo người lớn để điền các địa danh ở nước ta hay xảy các hiện tượng sạt lở, bão, lũ lụt,.ghi vào bảng.

- Yêu cầu học sinh tự thực hành trả lời ghi vảo vở SGK trang 53, vở Thực hành kĩ năng sống

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 27273 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Kĩ năng sống lớp 5 - Bài 1 đến bài 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khác nhận xét, bổ sung. -Câu hỏi ứng xử : + Em có nhận xét gì về hành động của Lan? + Nếu em là Lan, em sẽ làm gì ? -Giáo viên phân tích và chốt ý - Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động cá nhân. - Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung và thực hiện bài tập. Hãy ghi lại một số cảm xúc mà em biểu hiện với những hành động chưa phù hợp và rút ra kinh nghiệm. - Mời một vài học sinh trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt ý: Cần biết rút kinh nghiệm để có những hành động phù hợp. - Buồn - Vui - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc - Học sinh: Nam chia sẻ niềm vui và nỗi buồn của mình như một người bạn. Cậu thấy tâm trạng của mình cũng vui vẻ hơn. - Học sinh liệt kê và tự trình bày trước tập thể lớp. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh tự nêu -Học sinh quan sát – trả lời. Hình 1: Gương mặt vui Hình 2: Gương mặt buồn Hình 3: Gương mặt tức giận Hình 4: Gương mặt sợ hãi - HS thảo luận nhóm đôi. - Học sinh chia sẻ đáp án của mình với cả lớp. Học sinh đọc thầm tình huống thảo luận nhóm 2 và đóng vai xử lý tình huống. + Nếu là Lan, em sẽ gác lại chuyện buồn của mình. + Đợi lúc nào mẹ vui thì mới chia sẻ. Học sinh nhận xét và điều chỉnh, khắc phục hành vi của bản thân. - Học sinh thực hiện. Ngày soạn: 12/9/2018 Ngày dạy: 14/ 9/ 2018 THỰC HÀNH KNS NHÓM KĨ NĂNG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN. BÀI 2: KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM XÚC. (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi thực hành xong bài này, học sinh sẽ : - Biết nhận diện cảm xúc của mình. - Hiểu được cảm xúc của bản thân và một số yêu cầu, lưu ý khi bày tỏ cảm xúc. - Vận dụng môt số yêu cầu đã biết để bày tỏ cảm xúc với người xung quanh một cách phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 5 ( Huỳnh Văn Sơn) - Giấy A4, bút lông, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1. Rèn luyện - Giáo viên yêu cầu: 1 học sinh đọc yêu cầu phần rèn luyện trang 10. Hãy đánh dấu x vào trước những cách bày tỏ cảm xúc phù hợp. Giáo viên chốt ý đúng: a, c, e Hoạt động 2. Định hướng ứng dụng Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập . + Tổ chức hoạt động nhóm 4 : Yêu cầu các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập và thực hiện, sau đó trình bày bài làm với các bạn. - Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ kết quả cùng với lớp, giáo viên khen học sinh biết đặt câu với từ ngữ ghi tên từng cảm xúc và biết nhận diện cảm xúc của mình. - Học sinh đọc yêu cầu trang 10. D. VẬN DỤNG: -Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh 1.Hãy bày tỏ những cảm xúc (buồn, vui, hối hận,) của em đối với bố mẹ, thầy cô, bạn bè bằng lời nói hoặc viết ra giấy. . - Tuyên dương, động viên những học sinh biết cách bày tỏ cảm xúc với người xung quanh một cách phù hợp. - Giáo viên dặn dò học sinh làm theo yêu cầu bài tập 2. +Tổng kết, dặn dò - GV nhắc học sinh làm phiếu tự kiểm tra - Học sinh thực hiện. -Một vài học sinh trình bày lựa chọn của mình a, c, e. -Học sinh nhận xét -Cá nhân trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm theo yêu cầu. - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thực hiện cá nhân. -Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 18/9/2018 Ngày dạy: 21/ 9/ 2018 Kĩ năng sống NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ Bài 3: KĨ NĂNG CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC ( Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ chấp nhận ưu, khuyết điểm của người khác. - Hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để chấp nhận người khác - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để chấp nhận người khác II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành Kĩ năng sống lớp III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Hoạt động cơ bản - 1Học sinh đọc to câu chuyện: Điều không ngờ. - Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì? Hoạt động 2. Chia sẻ, phản hồi Chuẩn bị: Một tờ giấy trắng, một cây bút Tiến hành: Một bạn gạch một đường thẳng bất kì trên tờ giấy trằng của mình, sau đó đưa cho bạn kia và hỏi xem bạn đó nhìn thấy gì trên tờ giấy. HĐ3: Xử lí tình huống - GV gọi 1 HS đọc to tình huống trong sách - Gv tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày - GV khen cách xử lí hay có thể: Nếu là Lan, em đội trưởng của Lam, em sẽ đến bên Lam động viên bạn để bạn làm được, hướng dẫn bạn thổi từ từ để làm quen. HĐ3:Rút kinh nghiệm - GV cho đọc và ghi lại một các thông : Hãy, đừng, chớ - Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả Cả lớp cùng theo dõi HS nêu HS khác và GV nhận xét. - Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc to trước lớp. - HS trả lời, HS khác nhận xét thêm. - Em có thể rút ra nhận xét gì từ câu trả lời của bạn? - Cả lớp theo dõi, lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử của mình với bạn: Nếu là đội trưởng của Lam, em sẽ làm gì để giúp đội mình hoàn thành trò chơi. - HS các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất - Hs nhận xét, bổ sung Ngày soạn: 26/9/2018 Ngày dạy: 28/ 9/ 2018 Kĩ năng sống NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ Bài 3: KĨ NĂNG CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt - Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ chấp nhận ưu, khuyết điểm của người khác. - Hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để chấp nhận người khác - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để chấp nhận người khác II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1. Rèn luyện - Gv tổ chức cho HS đọc các nội dung cần rèn luyện - Em đã làm gì khi bạn gặp chuyện vui, chuyện buồn? HĐ2. Định hướng ứng dụng Em hiểu những câu nói sau như thế nào? HĐ3. Ứng dụng - HS liệt kê 3 điều (hạn chế) em chưa hài lòng về bạn vào bảng - HS đọc bài HS chia sẻ -Kể những việc em đã làm thể hiện em là người bạn tốt, biết quan tâm, chấp nhận người khác - HS nêu - Đọc và giải nghĩa các câu nói (SGK - T15) - Điền số 1, 2, 3 thích hợp vào ô trống Bố mẹ, người thân trong gia đình ¡ Bạn bè ¡ Các mối quan hệ khác ngoài xã hội. - HS nhận xét Tên Điều em chưa hài lòng Nhìn nhận của em Công bằng Khắt khe HS tự nhận xét về cách nhìn của mình, HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt bài học Dặn HS áp dụng những điều đã học vào cuộc sống để mọi người sống chan hòa, thân thiết nhau hơn Ngày soạn: 3/10/2018 Ngày dạy: 5/ 10/ 2018 Kĩ năng sống NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ Bài 4: KĨ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BẠN( Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - Biết nhìn tầm quan trọng của việc thể hiện trách nhiệm với bạn - Hiểu được một số yêu cầu cần thiết khi thể hiện trách nhiệm với bạn - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để thể hiện trách nhiệm với bạn trong một số tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Trải nghiệm Chuẩn bị :bút - Tiến hành: Viết thật nhanh 3 điều cần thiết để thể hiện trách nhiệm đối với bạn bè. GV: Có bao giờ em quên thực hiện một trong 3 điều trên chưa? HĐ2. Chia sẻ, phản hồi Đọc câu ca dao - Trả lời nhanh các câu hỏi như VBT - Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân - Em có thể rút ra nhận xét gì từ câu trả lời của bạn? HĐ3: Xử lí tình huống - GV gọi 1 HS đọc to tình huống trong sách - Gv tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày - GV khen cách xử lí hay có thể: Nếu là Hoa, sẽ động viên Quỳnh “Lần sau chúng mình sẽ cố gắng hơn. Bạn cố gắng lên nhé” HĐ. Rút kinh nghiệm - GV cho HS chuẩn bị: Giấy màu, giấy trắng, thước kẻ, kéo, bút màu, hồ dán.. HS trình bày. HS nêu HS khác và GV nhận xét. 1............................................................... 2............................................................... 3............................................................... - HS đọc to trước lớp. - HS trả lời, HS khác nhận xét thêm. - Cả lớp theo dõi, lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử của mình với bạn: trong lớp, Quỳnh và Hoa rất thân nhau. Một hôm, sau khi nhận được bài kiểm tra môn Toán, Quỳnh lặng lẽ cất bài kiểm tra vào cặp. Nhìn Quỳnh, Hoa chỉ biết im lặng. Nếu em là Hoa, em sẽ ứng xử như thế nào? - HS các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất - Tiến hành: Hãy tự tay thiết kế một tấm thiệp thật đẹp. hãy viết vào tấm thiệp những lời em muốn gửi đến bạn mình. Gửi món quà ý nghĩa đến tay bạn. Gv tổ chức cho HS thực hành. Gửi cho bạn - Hs nhận xét, bổ sung. Ngày soạn: 9/10/2018 Ngày dạy: 12/ 10/ 2018 Kĩ năng sống NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ Bài 4: KĨ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BẠN ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt - Biết tầm quan trọng của việc thể hiện trách nhiệm với bạn - Hiểu được một số yêu cầu cần thiết khi thể hiện trách nhiệm với bạn - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để thể hiện trách nhiệm với bạn trong một số tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1. Rèn luyện - Gv tổ chức cho HS đọc các nội dung cần rèn luyện HĐ2. Định hướng ứng dụng HĐ3. Ứng dụng - HS chọn và thực hiện 3 hành động thể hiện trách nhiệm đối với bạn thân của em. Sau 5 ngày thực hiện, hãy liệt kê những gì đã làm vào một quyển sổ nhỏ để lưu lại nhũng kỉ niệm đẹp giữa em và bạn bè. - Dặn HS áp dụng những điều đã học vào cuộc sống để mọi người sống chan hòa, thân thiết nhau hơn. - HS đọc bài - Hãy vẽ mặt cười vào ô tròn ở hành động đúng vẽ mặt mếu vào ô tròn hành động sai. 1. Khi thấy các bạn cải nhauto tiếng, Hùng không khuyên can. Khoa nhắc nhở bạn không nên ăn trong giờ học - HS chia sẻ - HS nêu Hãy để ý xem trong lớp em có bạn nào hoàn cảnh khó khăn. Hãy viết ra những việc em sẽ làm để giúp đỡ bạn. - HS nhận xét Ngày soạn: 16/10/2018 Ngày dạy: 19/ 9/ 2018 Kĩ năng sống NHÓM KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Bài 5: KĨ NĂNG TIẾP KHÁCH ĐẾN NHÀ ( Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - HS biết được tầm quan trọng của kĩ năng tiếp khách đến nhà. - Hiểu được một số yêu câu cơ bản trong giao tiếp khi khách đến nhà. - Vận dụng 1 số yêu cầu kĩ năng khi giao tiếp để trở nên lichị sự, lễ phép khi có khách đến nhà. II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Trải nghiệm - Gv yêu cầu HS đọc thông tin trong Vở thực hành trang 21và thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi: Theo em, Hưng đáng khen chỗ nào: 2. Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi - Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gv gọi HS trả lời . - GV khen ngợi những HS có sự lựa chọn từ ngữ phù hợp khi giao tiếp với khách. 3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Gv gọi 1 HS đọc to tình huống trong sách - Gv tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày 4. Hoạt động 4. Rút kinh nghiệm - GV cho HS đọc thuộc ghi nhớ mô hình “3 sẵn sàng” - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm nhận xét. Gv kết luận - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi - Hs làm bài cá nhân vào vở KNS - Cả lớp theo dõi, lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử của mình với bạn. - HS các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất Ngày soạn: 23/10/2018 Ngày dạy: 26/ 10/ 2018 Kĩ năng sống NHÓM KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Bài 5: KĨ NĂNG TIẾP KHÁCH ĐẾN NHÀ ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt - HS biết được tầm quan trọng của kĩ năng tiếp khách đến nhà. - Hiểu được một số yêu câu cơ bản trong giao tiếp khi khách đến nhà. - Vận dụng 1 số yêu cầu kĩ năng khi giao tiếp để trở nên lichị sự, lễ phép khi có khách đến nhà. II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Rèn luyện - Gv tổ chức cho HS làm bài vào vở thực hànhKNS - GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để lựa chọn những ý đúng nhất. - Chốt ý đúng: 2. Hoạt động 2: Định hướng ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của HĐ. - Giáo viên chốt lại những câu viết chúc tết hay.Đồng thời khen ngợi các nhóm làm tốt. 3. Hoạt động 3: Ứng dụng - Tổ chức cho Hs sắm vai để thực hành những hành động khi có khách đến nhà. - Tuyên dương các nhóm làm tốt. - Dặn HS về nhà thực hiện yêu câu cơ bản trong giao tiếp khi khách đến - HS làm bài cá nhân - HS báo cáo kết quả - Cả lớp theo dõi þd) Thấy Long có vẻ không vui khi đến nhà mình dự tiệc.Bình đã đến hỏi thăm và trò chuyện với Long. þe) Cô chú của Linh ở dưới quê lên thăm.Lúc ra về, Linh trao quà bằng hai tay. Hs thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm tiến hành phân công đóng vai. Ngày soạn: 30/8/2018 Ngày dạy: 5/ 9/ 2018 Kĩ năng sống NHÓM KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Bài 6: KĨ NĂNG BẢO VỆ GIA ĐÌNH SỐNG LÀNH MẠNH ( TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt - Biết được tầm quan trọng của việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh. - Hiểu một số yêu cầu cơ bản trong việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh. II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Trải nghiệm - GV chốt ý: Chúng ta cần phải biết tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân và chăm sóc sức khỏe cho mọi người trong gia đình để xây dựng nên 1 cuộc sống vui vẻ, lành mạnh cho gia đình mình - GV gọi 1 số HS chia sẻ những việc gia đình mình thường làm cho cả lớp cùng nghe. 2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Gv chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Mỗi nhóm xử lí 1 tình huống như trong vở KNS Gv nhận xét, chốt ý: + Tình huống 1: Em sẽ nói với anh trai rằng, anh nên mở âm thanh vừa đủ nghe, vì như thế không chỉ tốt cho sức khỏa của mình mà còn không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. + Tình huống 2: Em sẽ nói với bố: “ Bố ơi, bố đừng hút thuốc nữa nhé. Con và mẹ lo cho sức khỏe của bố lắm bố ạ!” 3. Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm - Để bảo vệ gia đình sống lành mạnh, chúng ta cần làm gì? - GV chốt ý: Chúng ta cần: + Ăn chín, uống sôi + Đi ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc + Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ + Tham gia một số trò chơi lành mạnh, chăm tập thể dục, sống vui vẻ với mọi người trong gia đình. + Quan tâm, chăm sóc sức khỏe cho mọi người trong gia đình mình. - Bảo vệ gia đình sống lành mạnh là trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình 4. Hoạt động 4: Ghi nhớ - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong sách KNS - 1 HS đọc nội dung “ Chiếc hộp cảm xúc” - Cả lớp lắng nghe, theo dõi - Qua theo dõi, em rút ra được điều gì từ câu chuyện của Hoa? - Vài HS phát biểu, HS nhận xét. - HS làm việc cá nhân, hoàn thành các câu hỏi trong vở kĩ năng sống + Buổi sáng, gia đình em thường làm gì? + Buổi trưa, gia đình em thường làm gì? + Buổi chiều, gia đình em thường làm gì? + Buổi tối, gia đình em thường làm gì? Nhóm 1: xử lí tình huống 1 Nhóm 2: Xử lí tình huống 2 - Các nhóm thảo luận, đưa ra cách xử lí - Đại diện nhóm lên sắm vai xử lí tình huống. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi và ghi nhớ. “Khi cả gia đình được chăm sóc sức khỏe và có hành vi sống tích cực, hạnh phúc sẽ đến với mọi người” Ngày soạn: 30/8/2018 Ngày dạy: 5/ 9/ 2018 Kĩ năng sống NHÓM KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Bài 6: KĨ NĂNG BẢO VỆ GIA ĐÌNH SỐNG LÀNH MẠNH ( TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh. - Nắm vững một số yêu cầu cơ bản trong việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh. - Vận dụng 1 số yêu cầu đã biết để góp phần bảo vệ gia đình sống lành mạnh. II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Rèn luyện - Gv chốt ý: Những việc nên làm là ở tranh a, b, c, g. - Các em nhớ thực hiện những hành vi đúng như trên để bảo vệ gia đình có cuộc sống lành mạnh nhé. + Tập thể dục + Uống nhiều nước mỗi ngày + Ăn đúng bữa + Vui vẻ, sum họp Hoạt động 2: Định hướng ứng dụng - Gv chốt lại: Lĩnh vực Thói quen tích cực ăn uống Vui vẻ, sum họp ngủ nghỉ Giữ yên tĩnh cho mọi người nghỉ ngơi Giải trí vui vẻ, lành mạnh Thể dục tập luyện đều đặn thường xuyên, đúng lúc Vệ sinh cá nhân Giữ VS hằng ngày, sau khi đi vệ sinh 3. Hoạt động ứng dụng - Về nhà các em hãy cùng gia đình mình chuẩn bị 1 tờ giấy khổ to, cùng nhau thảo luận, đề xuất những thói quen tích cực trong mỗi lình vực và viết lên giấy. Sau đó treo lên tường, nhắc nhở cùng nhau thực hiện - HS xem tranh trong Sách KNS và đánh dấu V vào những hành vi bảo vệ gia đình sống lành mạnh. - HS báo cáo kết quả - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đề xuất một số thói quen tích cực ứng với mỗi nội dung - HS nhận xét Ngày soạn: 30/8/2018 Ngày dạy: 5/ 9/ 2018 Kĩ năng sống NHÓN KỸ NĂNG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC Bài 7: KĨ NĂNG TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP ( TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt - Biết được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc tạo cảm hứng học tập - Hiểu một số yêu cầu, biện pháp để tạo cảm hứng học tập II. Đồ dùng dạy học Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1:Hoạt động cơ bản a/ Trải nghiệm b/ Chia sẻ - Phản hồi - GV chốt ý: Khi làm bất cứ việc gì, nhất là việc học tập các em cần đặt, quản lí thời gian để làm việc hiệu quả. Trong quá trình học tập, khi gặp vấn đề khó các em có thể hỏi ý kiến thầy cô giáo, ngoài ra các em cần học nhóm và hợp tác với bạn bè. Ở nhà, góc tập cần được sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ để tạo hứng thú học tập. Thường xuyên nâng cao sức khỏe để học tập tốt. c. Xử lí tình huống Gv nhận xét, chốt ý: - Việc học tập là rất quan trọng nhưng các em cần bố trí thời gian hợp lí để có thể vừa học tập và vui chơi. Tăng cường tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe và tạo hứng thú học tập d/ Rút kinh nghiệm e/ Ghi nhớ - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong sách KNS - Quan sát các hình ảnh SGK trang 31 và tìm từ ngữ liên quan đến học tập - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi với bạn cùng bàn - Kiểm tra đáp án , so sánh với các từ khóa trong cuốn sách Thảo luận nhóm , xử lí tình huống trong VBTKNS - Các nhóm thảo luận, đưa ra cách xử lí - Đại diện nhóm lên sắm vai xử lí tình huống. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS làm bài tập VBTKNS - HS trình bày ý kiến - HS nhận xét - Cả lớp theo dõi và ghi nhớ. “Khi cả gia đình được chăm sóc sức khỏe và có hành vi sống tích cực, hạnh phúc sẽ đến với mọi người Ngày soạn: 30/8/2018 Ngày dạy: 5/ 9/ 2018 Kĩ năng sống NHÓN KỸ NĂNG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC Bài 7: KĨ NĂNG TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP ( TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để tạo cảm hứng học tập hieeuk quả. II. Đồ dùng dạy học Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 2. Hoạt động thực hành a/ Rèn luyện - HS làm bài tập VBT KNS -Em không thích hoặc học chưa tốt môn học nào? -Em nghĩ rằng môn học đó có lợi ích gì? -Theo em, trò chơi/ hoạt động/ địa điểm nào giúp em có thêm nhiều kiến thức về môn học này? -Để thư giãn sau khi học, em sẽ làm gì? b/ Chia sẻ - Phản hồi - GV chốt ý: Em hãy phát huy những điều em đã làm tốt/ nghĩ đúng và khắc phục những điều em làm chưa tốt/ nghĩ chưa đúng c. Định hướng ứng dụng - Nêu cảm nhận của em vè câu danh ngôn: “Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc” Mác - xim Go - rơ - ki Gv nhận xét, chốt ý: HS nêu ý kiến Hs nhận xét GV nhận xét, chốt 2. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng - Áp dụng các cách ở phần trên để tìm cảm hứng học tập cho mình với các môn học còn lại - Thiết kế một cuốn cẩm nang nhỏ, viết 5 biện pháp tạo cảm hứng học tập. Sau đó, tặng cho người thân của em. - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi với bạn cùng bàn - Nhờ thầy cô, bố mẹ tư vấn, góp ý thêm Hãy kể một vài tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết HS nêu HS nhận xét GV nhận xét - HS có thể tham khảo ý kiến của GV về các biện pháp đưa ra trong cuốn cẩm nang Ngày soạn: 30/8/2018 Ngày dạy: 5/ 9/ 2018 Kĩ năng sống NHÓN KỸ NĂNG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC Bài 8:Kĩ năng giải quyết vấn đề I. Yêu cầu cần đạt - Biết được tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề trong cuộc sống - Hiểu được những nguyên tắc yêu cầu khi giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học  Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1. Hoạt động cơ bản  a/ Trải nghiệm y/c HS Đọc mẩu chuyện: Có một anh chàng đi câu cá từ sáng đến tối mịt mới về đến nhà..... Hỏi anh chàng đã câu được mấy con? GV:  Em có tin rằng mọi vấn đề đều có thể giải  quyết được? b/ Chia sẻ - Phản hồi - GV chốt ý:Tất cả các bảo bối trên đều đã trở thành những vật dụng có thực trong cuộc sống. Con người có khả năng giải quyết được rất nhiều vấn đề khác nhau. Quan trọng là phải nhận ra vấn đề mình gặp phải và kiên trì tìm cách giải quyết.. c. Xử lí tình huống Gv nhận xét, chốt ý: TH1: VD: Em sẽ nói chuyện với bạn và yêu cầu bạn dừng lại. Nếu bạn còn tiếp tục trêu chọc, em sẽ nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo. TH2. Em sẽ vận động các bạn và nhờ người lớn giúp đỡ d/ Rút kinh nghiệm - HS làm việc theo cặp: Anh không câu được con cá nào. HS nêu. Nhận xét, góp ý. - HS trao đổi với bạn cùng bàn: Đánh dấu x vào ô trống trước những bảo bối đã trở thành hiện thực của Đô-ra-ê-môn Thảo luận nhóm , xử lí tình huống trong VBTKNS - Các nhóm thảo luận, đưa ra cách xử lí - Đại diện nhóm lên xử lí tình huống. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS ghi nhớ 5 bước GQVĐ trong vở VBTKNS - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong sách KNS - Cả lớp theo dõi và ghi nhớ. Đánh giá-Lựa chọn- So sánh- Liệt kê- Xác định Ngày soạn: 30/8/2018 Ngày dạy: 5/ 9/ 2018   Kĩ năng sống NHÓN KỸ NĂNG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC Bài 8: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ( TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt - Vận dụngđược những biện pháp, cách thực hiện để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. II. Đồ dùng dạy học  Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1. Hoạt động thực hành  a/ Rèn luyện b. Định hướng ứng dụng - Hãy liệt kê một số vấn đề có thể gặp trong gia đình hoặc nhà trường. Sau đó áp dụng 5 bước đã gợi ý ở phần Rút kinh nghiệm để mô tả các việc cần làm để giải quyết vấn đề. HĐ2. Hoạt động ứng dụng Hãy rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề hiệu quả mỗi ngày bằng cách ghi lại những vấn đề và cách giải quyết của em trong những tình huống khác nhau: - HS có thể tham khảo ý kiến của GV về các biện pháp đưa ra trong bài của mình. Top of Form Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá - HS làm bài tập VBT KNS : Hãy thiết kế chiếc bánh kì diệu, trong đó, mỗi mẫu bánh sẽ là gợi ý giúp em giải quyết vấn đề của mình một cách hiệu quả. VD: Nhờ người khác giúp đỗ; Nói lời xin lỗi;... - HS làm việc cá nhân . Trình bày, lớp nhận xét.  - HS nêu ý kiến - Hs nhận xét. GV nhận xét, chốt Vấn đề Giải pháp thực hiện Kết quả Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 30/8/2018 Ngày dạy: 5/ 9/ 2018 Kĩ năng sống lop 5. NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ XÃ HỘI Bài 9: KĨ NĂNG THÍC ỨNG ( TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt - Biết được tầm quan trọng của việc thích nghi trong cuộc sống. - Hiểu được những nguyên tắc, yêu cầu của kĩ năng thích nghi. II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Trải nghiệm - 1 HS đọc to câu chuyện: Gánh chè của mẹ - Cả lớp teo dõi, đọc thầm - GV giúp HS phân tích câu chuyện: GV nêu câu hỏi - Hs suy nghĩ trả lời. * GV chốt: Em sẽ ôm mẹ và nói: Mẹ ơi, mẹ đừng buồn, con sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏ ơn nữa để sau này phụ giúp mẹ nhiều hơn cho mẹ đỡ khổ. Con thương mẹ và tự hào về mẹ. 2. Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi 3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống ? Nếu là Hùng, em sẽ làm gì? * GV chốt: Hùng chắc chắn là sẽ rất buồn nhưng Hùng sẽ phải biết chấp nhận hoàn cảnh, chú ý dưỡng thương và chờ một cơ hội khác. 4. Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm - GV cho HS đọc lại vài lần, giải thích lại cho HS hiểu thêm. * GV chốt: Chúng ta cần phải biết thay đổi để thích ứng với mọi hoàn cảnh để đạt được kết quả tốt hơn. Đó chính là kĩ năng thích ứng. ? Nam thấy giận mẹ vì chuyện gì? ? Khi về nhà, Nam định đòi mẹ mua cái gì? ? Hôm nay tâm trạng của mẹ Nam như thế nào? ? Khi thấy mẹ buồn Nam đã làm gì? ? Nếu là Nam, em sẽ nói gì khi mẹ nói như thế? - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh đọc các thông tin ở từng câu - Cả lớp theo dõi, đối chiếu với từng tranh - Cả lớp thực hành nối thông tin với hình ảnh phù hợp - Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả - nhận xét - GV chốt lại ý đúng: 1- B; 2- A; 3 - D; 4 - C - 1 học sinh đọc to tình huống: Vừa được lọt qua vòng tuyển chọn gắt gao để tham gia vào đội bóng của trường đi tranh giải cấp huyện, Hùng rất háo hức và tự hào vì cả lớp cỉ có mình cậu. Thế nhưng trong buổi tập, cậu đã bị chấn thương ở chân, phải bó bột - HS suy nghĩ, phát biểu - HS nhận xét. - 1 HS đọc to: Bí quyết “4T” để thích nghi với mọi hoàn cảnh. + Thay đổi bản thân, đặc biệt là các thói quen. + Tự nguyện chấp nhận sự thật về bản thân. + Tin tưởng vào chính bản thân. + Tìm mọi cách vượt qua và nuôi ý nghĩ thay đổi để bản thân tốt hơn. Ngày soạn: 30/8/2018 Ngày dạy: 5/ 9/ 2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA KNS MỚI.doc