Gv hỏi?
1.Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà trần đã có kế sách như thế nào?
2. Kết quả ra sao?
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét
* Gv giới thiệu và ghi bảng
Từ giữa TK thứ XIV, tình hình nước ta có nhiều thay đổi. Vậy để biết được những thay đổi đó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.
* Gv yêu cầu H dựa vào SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập:
1. Vào giữa thế kỉ XIV vua quan nhà trần sống như thế nào?
2. Những kẻ có quyền thế đối với
53 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử, Địa lý - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bao, xếp gạo lên tàu
+ Chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, xoài....
- Các nhóm trình bày kết quả.
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe
- HS các nhóm thảo luận .
+ Mạng lưới, sông ngòi dày đặc
+ Cá basa, cá tra, tôm
+ Cung cấp nhiều nơi trong nước và trên thê giới
- 2 HS đọc bài.
- Cả lớp lắng nghe.
TuÇn 23
LÞch sö
Ngày soạn : 17 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 4A Thứ 3 ngày 16/2/2014
Lớp 4B Thứ 5 ngày 18/2/2014
Lớp 4C Thứ 3 ngày 16/2/201
Lớp 4D Thứ 4 ngày 17/2/2014
Lớp 4Đ Thứ 3 ngày 16/2/2014
Bµi 19 : V¨n häc vµ khoa häc thêi HËu Lª
I.Mục tiêu
- Hoc sinh nắm được:
+ Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới Hậu Lê nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
+ Dưới thờiHậu Lê thơ văn và công trình khoa học phát triển rực rỡ
+ Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, công trình đó
+Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm, công trình nổi bật, đặc sắc
+ Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà
II.Đồ dùng dạy học
- SGK, Thơ văn tiêu biểu , Phiếu học tập, bảng thống kê
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (4p)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2p)
b. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm (15p)
c. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (15p)
. Củng cố,
dặn dò( 3p)
Gv gọi H hỏi?
1. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
2. Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào??
- GV nhận xét, đánh giá
* Gv giới thiệu và ghi bảng
*Gv treo bảng thống kê lên bảng , (Gv cung cấp phần nội dung) yêu cầu H đọc thông tin SGK điền tên tác phẩm, tác giả.
- Gv giới thiệu một số đoạn thơ, văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Hậu Lê
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Gọi Các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý:
* Gv cung cấp nội dung, yêu cầu H điền tên tác giả , công trình khoa học
- Em hãy mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê?
- Gv chốt:
* Gv hỏi
+ Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
*Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thực hiện hoạt động nhóm, điiền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Hs lắng nghe
- Hs làm vào phiếu luyện tập
+ Hs dựa vào bảng thông kê mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê
+ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
- HS đọc
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
§Þa lý
Ngày soạn : 15 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 4A Thứ 6 ngày 19/2/2014
Lớp 4B Thứ 2 ngày 15/2/2014
Lớp 4C Thứ 4 ngày 17/2/201
Lớp 4D Thứ 6 ngày 19/2/2014
Lớp 4Đ Thứ 5 ngày 18/2/2014
Bµi 20 : Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ®ång b»ng Nam Bé (tt
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐB Nam bộ
+ Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
+ chợ nổi trên sông là nét độc đáo của mièn Tây nam bộ
*HSG: nêu được một số dẫn chứng và nguyên nhân về sự sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : (4p)
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài (2p)
b. Hoạt động 1:
1 Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta (15p)
(SD Bản đồ)
c . Hoạt động 2:
Chợ nổi trên sông
:(12p)
)
3. Củng cố : (3p)
- Gv hỏi:
- ĐB Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
- GV nhận xét, đánh giá
* Gv giới thiệu và ghi bảng tiêu đề.
- Gv yêu cầu hs dựa vào SGK, thảo luận nhóm;
1.Nguyên nhân nào làm cho ĐB nam bộ có công ghiệp phát triển
2. Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ?
3. Kể tên các nghành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt.
* GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ở SGK thảo luận :
+ Mô tả về chợ nổi trên sông( chợ họp ở đâu? người dân đến chợ bằng phương tiện gì? hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? loại hàng nào có nhiều hơn? )
+ Kể tên các chợ nổi nổi tiếng của ĐBNam Bộ?
- Gọi các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV: ĐBNam Bộ nơi có nềnt công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước. Nơi đây có chợ nổi trên sông là một nétvăn hóa độc đáo của ĐB Nam Bộ cần được giữ gìn
- Cho HS đọc ghi nhớ.
* - Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị
- 2 HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại
- HS lên chỉ
+ Nhờ có nguồn nguyên liệu, lao động, đầu tư xây dựng nhiều nhà máy
+ Hàng năm tạo ra hơn một nữa giá trị sản xuất công nghiệp của cả
khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm
- Hs hoạt động nhóm
+ trên các con sông, xuồng ghe. Chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, xoài....
- Các nhóm trình bày kết quả.
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe
- 2 HS đọc bài.
- Cả lớp lắng nghe.
TuÇn 24
LÞch sö
Ngày soạn : 17 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 4A Thứ 3 ngày 23/2/2014
Lớp 4B Thứ 5 ngày 25/2/2014
Lớp 4C Thứ 3 ngày 23/2/201
Lớp 4D Thứ 4 ngày 24/2/2014
Lớp 4Đ Thứ 3 ngày 23/2/2014
Bµi 20 : ¤n tËp
I.Mục tiêu
- Hoc sinh nắm được:
+ Từ bài 7 đến bài 19, trình baỳ bốn giai đoạn: Buổi đầu dộc lập; Nước Đại Việt thời Lý; Nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
+ Hs kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình
+ Ham thích tìm hiểu môn lịch sử
II.Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng thời gian , một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (4p)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2p)
b. Hoạt động 1:
Làm việc cả lớp (15p)
c . Hoạt động 2:
Làm việc theo nhóm (15p)
3. Củng cố,
dặn dò( 3p)
Gv gọi H hỏi?
1.?
- GV nhận xét, đánh giá
* Gv giới thiệu và ghi bảng
*Gv gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu hs ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian?
- Gv mời 2 hs trình bày
- Gv nhận xét?
* Gv yêu cầu H thảo luận nhóm mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung ( mục 2 và mục 3 SGK
- Gv mời đại diện nhóm trình bày
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS lên bảng ghi nội dung
- HS nghe thực hiện yêu
- HS trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
§Þa lý
Ngày soạn : 23 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 4A Thứ 6 ngày 26/2/2014
Lớp 4B Thứ 2 ngày 22 /2/2014
Lớp 4C Thứ 4 ngày 24/2/201
Lớp 4D Thứ 6 ngày 26/2/2014
Lớp 4Đ Thứ 5 ngày 25/2/2014
Bµi 21 : Thµnh phè Hå ChÝ Minh
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh
+ Vị Trí: Nằm ở đồng bằng Nam bộ, ven sông Sài Gòn
+ Thành phố lớn nhất của cả nước
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học , các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí minh trên bản đồ.
*HSG: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. Biết từ thành phố Hồ Chí Minh đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông
II.Đồ dùng dạy học :
- Các bản dồ: hành chính, giao thông VN .
-Tranh, ảnh về Hồ Chí Minh (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : (4p)
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài (2p)
b. Hoạt động 1:
1/ Thành phố lớn nhất cả :(10p)
(SD Bản đồ)
c . Hoạt động 2:
2/ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học lớn (16p)
(SD tranh, ảnh)
3. Củng cố : (3p)
- Gv hỏi:
+ Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
+ Hãy mô tả chợ nổi trên sông của ĐB Nam Bộ?
- GV nhận xét, đánh giá
* Gv giới thiệu và ghi bảng tiêu đề.
* Gv cho hs lên chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam
- Gv nhận xét
- GV cho các nhóm dựa vào SGK, thảo luận trả lời câu hỏi :
1.TP Hồ Chí Minh nằm bên sông nào?
2.TP Hồ Chí Minh tiếp giáp những tỉnh nào ?
3. Thành phố được mang tên Bác vào năm nào?
4. Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- So sánh về diện tích và dân số của thanhhf phố Hồ Chí Minh và Hà Nội
- GV nhận xét và chốt.
* GV yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :
+ Kể tên các ngành công nghiệp của tp Hồ Chí Minh
- Tìm dẫn chứng thể hiện tp Hồ Chí Minh là:
1. Trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước.
2. Trung tâm văn hóa, khoa học lớn .
3. Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn của tp Hồ Chí Minh
- Gọi các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
- Cho HS đọc ghi nhớ.
* Liên hệ GDBVMT: Mật độ dân số phát triển, công nghiệp – nông nghiệp phất triển, xe cộ đông đúc làm ô nhiễm môi trường, không khí, nước do hoaạt động sản xuất của con người
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị tp Cần Thơ
- 2 HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại
- HS lên chỉ
- Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Nằm bên sông Sài Gòn
+TP giáp với các tỉnh: Tây Ninh, Long An , Tiền Giang, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu
+ Từ năm 1976
- Hs khá giỏi
- Các nhóm trình bày kết quả.
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs khá giỏi
- Lắng nghe
- HS các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc bài.
- Cả lớp lắng nghe.
TuÇn 25
LÞch sö
Ngày soạn : 27 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 4A Thứ 3 ngày 1/3/2014
Lớp 4B Thứ 5 ngày 3/3/2014
Lớp 4C Thứ 3 ngày 1/3/201
Lớp 4D Thứ 4 ngày 2/3/2014
Lớp 4Đ Thứ 3 ngày 1/3/2014
Bµi 21: TrÞnh – NguyÔn ph©n tranh
I.Mục tiêu
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy yếu. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc cạnh tranh giành quyền lực của các phe phong kiến; cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.
+ Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ, không bình yên.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ biên giới chia cắt Đàng ngoài - Đàng trong
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (4p)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2p)
b. GV nêu nhiệm vụ (29p)
3. Củng cố,
dặn dò( 3p)
1.Kể tên một số sự kiện lịch sử tiêu biểu?
2. Kể lại một sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước?
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét
Từ TK thứ XVI, tình hình nước ta có nhiều thay đổi. Vậy để biết được những thay đổi đó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.
- Ghi đề bài.
HS dựa vào SGK và tài liệu tham khảo, thảo luận trả lời:
1.Mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI?
2. Năm 1592 ở nước ta có sự kiện gì ?
3. Sau năm 1592 tình hình nước ta như thế nào ?
4. Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao ?
5. Chiến tranh Trịnh Nguyễn diền ra vì mục đích gì ? Cuộc chiến tranh này gây hậu quả gì ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Gọi Các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV giảng: giới thiệu cho HS các nhân vật lịch sử như Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều, và chốt ý đúng các câu hỏi trên.
Cho 1-2 HS trình bày cuộc chiến tranh Trịnh nguyễn
GV kết luận: Vì quyền lợi dòng tộc đã đánh lộn lẫn nhau làm cho nhân dân cực khổ đất nước bị chia cắt.
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 ý chính
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
2 HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ
- HS trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nghe
Nghe và nhắc lại các sự kiện quan trọng
1-2 HS nhắc lại
- HS đọc
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
§Þa lý
Ngày soạn : 23 /02 /2014
Dạy lớp : Lớp 4A Thứ 6 ngày 4/3/2014
Lớp 4B Thứ 2 ngày 29 /2/2014
Lớp 4C Thứ 4 ngày 2/3/201
Lớp 4D Thứ 6 ngày 4/3/2014
Lớp 4Đ Thứ 5 ngày 3/3/2014
Bµi 22 : Thµnh phè CÇn Th¬
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long , bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của dồng bằng sôn Cửu Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ.
*HSG: giải thích được vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long.
II.Đồ dùng dạy học
- Các bản dồ: hành chính, giao thông VN .
-Tranh, ảnh về Cần Thơ (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : (4p)
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài (2p)
b. GV nêu nhiệm vụ 1:
1/ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:(10p)
(SD Bản đồ)
c. GV nêu nhiệm vụ 2:
2/ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long (16p)
(SD tranh, ảnh)
3.Củng cố : (3p)
Kể tên một số ngành công nghiệp chính , một số nơi vui chơi , giải trí của tp HCM.
- GV nhận xét.
* Hôm trước các em đã được học về thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn nhất nước ta. Vậy ở đồng bằng sông Cửu Long thành phố Cần Thơ phát triển về những điều kiện gì thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.
- GV cho các nhóm dựa vào BĐ, thảo luận trả lời câu hỏi :
1. Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào ?
2. Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và chốt.
*GV yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
1. Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ) 2. Trung tâm văn hóa, khoa học .
3. Trung tâm du lịch .
- Gọi các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
*Hỏi: Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
*Cho HS đọc ghi nhớ.
- Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài Ôn Tập
- 2 HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại
-Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi:
1. HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
2. Đường ô tô, đường thủy.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- hs lắng
- HS khá, gioi trả lời
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 4 HS đọc bài.
- HS trả lời câu hỏi .
- Cả lớp lắng nghe.
TuÇn 26
LÞch sö
Ngày soạn : 6 /03 /2014
Dạy lớp : Lớp 4A Thứ 3 ngày 8/3/2014
Lớp 4B Thứ 5 ngày 10/3/2014
Lớp 4C Thứ 3 ngày 8/3/201
Lớp 4D Thứ 4 ngày 9/3/2014
Lớp 4Đ Thứ 3 ngày 8/3/2014
Bµi 22: Cuéc khÈn hoang ë ®µng trong
I. Mục tiêu
Học xong bài học sinh biết:
- Từ thế kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo SGK/ 115)
- Bản đồ Việt Nam. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội Dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (4p)
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: (2p)
b. GV nêu nhiệm vụ 1:
1. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
(12p)
(SD phiếu BT)
c. GV nêu nhiệm vụ 2
. Kết quả của cuộc khai hoang.(14p)
(SD bảng phụ + Bản đồ)
3. Củng cố - dặn dò: (3p)
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :
1. Do đâu mà đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
2. Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét.
*Trước TK XVI nước ta bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. Vậy tình hình của Đàng Ngoài và Đàng Trong lúc này như thế nào? vì sao nông dân phải đi khẩn hoang ở Đàng Trong thì cô và các em cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.
* Gv ghi bảng tiêu đề
*Hoạt động nhóm, đọc sách, thảo luận hoàn thành phiếu học tập:
* Phát phiếu học tập cho các nhóm. Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất dưới đây:
1- Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ?
Nông dân.
Quân lính .
Tù nhân.
Tất cả các lực lượng kể trên.
2 – Chính quyền chúa nguyễn đã có biện pháp gì để giúp dân khẩn hoang?
Dựng nhà cho dân khẩn
hoang.
Cấp hạt giống cho dân gieo.
Cấp lương thực trong nữa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
3 - Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu?
Họ đến Phú Yên , Khánh Hoà.
Họ đến Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
Tất cả các nơi đều có người đến khẩn hoang.
4 - Người đi khẩn hoang làm gì nơi họ đến ?
Lập làng , lập ấp mới .
Vỡ đất để trồng trọt , chăn nuôi , buôn bán ,
Tất cả các việc trên.
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét kết luận những ý kiến đúng và nội dung hoạt động .
* Gọi HS đọc mục 2 SGK
+/ Hoạt động nhóm, hoàn thành nhiệm vụ
- Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng trong trước và sau khẩn Hoang.
1. Diện tích đất trước khi khẩn hoang và sau khi khẩn hoang?
2. Trình trạng đất trước khi khẩn hoang và sau khi khẩn hoang?
3. Làng xóm dân cư trước khi khẩn hoang và sau khi khẩn hoang?
Gọi
- Gọi HS trình bày- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
* Em hãy dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang?
- Cuôc sống chung của các dân tộc phía Nam đã mang lại lợi ích gì?
- Nhận xét KL:(Mục tiêu 3)
* Tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu được về cuộc khẩn hoang ở địa phương mình.
*Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Tổng kết giờ học.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm
- Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
- 4 HS lên bảng nêu kết quả làm việc của mình .
- HS cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến
* 2 -3 em đọc phần 2 SGK
- Quan sát và đọc đề bài ở bảng phụ.
- Hoạt động nhóm
1.Diện tích đất trước khi khẩn hoang : Đến hết vùng Quảng Nam; Sau khi khẩn hoang Mở rông đến hết vùng đồng bằng sông Cửu Long .
2. Hoang hoá nhiều / Đát hoang hoá giảm , đất sử dung tăng .
3. Làng xóm dân cư thưa thớt / Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú .
- HS nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Hoà đồng nền văn hoá dân tộc tạo sự thống nhất với nhiều bản sắc
- Trình bày
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- Về thực hịên.
§Þa lý
Ngày soạn : 4 /03 /2014
Dạy lớp : Lớp 4A Thứ 6 ngày 11/3/2014
Lớp 4B Thứ 2 ngày 7/3/2014
Lớp 4C Thứ 4 ngày 9/3/201
Lớp 4D Thứ 6 ngày 11/3/2014
Lớp 4Đ Thứ 5 ngày 10/3/2014
Bµi 23: ¤n tËp
I Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- So sánh sự giống khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: (4p)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2p)
b. GV nêu nhiệm vụ 1
1. Vị trí các Đồng Bằng và các Dòng sông lớn.(7p)
c. GV nêu nhiệm vụ 2
2. Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
(12p)
( SD bản đồ địa lí tự nhiên)
3.con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng.(7p)
(SD bản đồ hành chính VN)
3- Củng cố - dặn dò: (3p)
Nêu một số đặc điểm của thành phố Cần Thơ.
- GV nhận xét
Các em đã được tìm hiểu về hai đồng bằng châu thổ lớn nhất của nước ta, vậy để xem thử các em đã nắm chắc về hai đồng bằng đó chưa thì chúng ta cùng đi vào bài ôn tập hôm nay.
+/ Hoạt động cá nhân
* Gv đưa ra ô chữ gồm 8 chữ cái và dữ liệu gợi ý: Đây là vùng có địa hình bằng phẳng được hình thành do phù sa các sông lớn bồi đắp lên. Yêu cầu HS dựa vào dữ kiện để giải ô chữ:
- GV yêu cầu HS: kể tên những đồng bằng lớn đã học, và giới thiệu : Bài học Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về 2 đồng bằng lớn nhất cả nước này.
+/ Hoạt động nhóm
* GV treo bản đồ tự nhiên VN
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên các đồng bằng đó
- GV yêu cầu HS chỉ 9 cửa sông đổ ra biển của sông Cửu Long.
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng sau: GV tham khảo bảng ở sách thiết kế
- Yêu cầu nhóm trình bày kết quả. GV theo dõi nhận xét và cùng các nhóm bổ sung để hoàn thiện bảng thông tin như trên.
- GV nhẫn mạnh: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiêu ở hai đồng bằng vẫn có những điểm khác nhau.
* Hoạt động nhóm
* GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS xác định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB.
-Yêu cầu HS chỉ các thành phố lớn trên lược đồ.
-Yêu cầu HS làm việc nhóm nêu tên các con sông chảy qua các TP đó.
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức giữa đội để trình bày kết quả trả lời bài tập. GV chuẩn bị bảng phụ rộng, to và trình bày bài tập vào đó, treo lên bảng để HS chơi.
- Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của vùng ĐBBB và ĐBNB
-Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi hS nêu phần bài học SGK
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét kết thúc bài học.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe và nhắc lại
- Hoạt động cá nhân
* HS quan sát, dựa vào dữ liệu tìm các con chữ và giải ô chữ. Mỗi HS chỉ được kể tên 1 chữ cái, nếu đúng được lên bảng viết vào ô. Kết quả giải ô chữ là: Đồng bằng.
- HS trả lời: ĐB bắc bộ và ĐB Nam Bộ
- Hoạt động nhóm
* Quan sát
- HS làm việc cặp đôi, lần lượt chỉ cho nhau các ĐBBB và ĐBNB trên bản đồ các dòng sông lớn tạo thành các đồng bằng: Sông Hồng, S. Thái Bình, S. Đồng Nai, S. Tiền, S. Hậu
- 2 HS: chỉ ĐBBB và các dòng sông Đồng Nai, Tiền, Hậu
* Chỉ trên bản đồ: Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm luông, Ba lai, Cửa Đại, Cửa Tiểu
- Các học sinh làm việc theo nhóm: nhận giấy, bút, thảo luận điền các thông tin cần thiết như bảng
- Các nhóm treo kết quả thảo luận lên trước lớp, sau đó đại điện mỗi nhóm lên trình bày.
- Nghe , hiểu
- Hoạt động nhóm
* HS quan sát bản đồ và trả lời
- 2 HS lên bảng thực hiện: Chỉ các thành phố ở ĐBNB
- 2 HS lên bảng thực hiện: chỉ các thành phố lớn ở ĐBNB.
+ Sông Bạch Đằng chạy qua TP Hải Phòng
+ Sông Sài Gòn, sông Đồng Nai chạy qua TP HCM..
- 10 HS lên bảng chia làm 2 đội cùng nhau chơi theo sự chỉ dẫn của GV.
- 2 HS dựa vào kết quả bài tập vừa rồi nêu những đặc điểm chính của ĐBBB và ĐBNB
- 2 HS trả lời.
- 2 HS nêu lại.
- HS nêu.
- Về thực hiện
TuÇn 27
LÞch sö
Ngày soạn : 10 /03 /2014
Dạy lớp : Lớp 4A Thứ 3 ngày 15/3/2014
Lớp 4B Thứ 5 ngày 17/3/2014
Lớp 4C Thứ 3 ngày 15/3/201
Lớp 4D Thứ 4 ngày 16/3/2014
Lớp 4Đ Thứ 3 ngày 15/3/2014
Bµi 23: Thµnh thÞ ë thÕ kØ XVI- XVII
I.Mục tiêu :
- Miêu tả những nét cụ thể sinh động ba thành thị Thăng Long , Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ thứ XVI- XVII, để thấy được thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường của cư dân ngoại quốc ...)
- Dùng lược đồ chỉ ví trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này
II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam và tranh vẽ cảnh Thăng Long , Phố Hiến
- Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (4p)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2p)
b. GV nêu nhiệm vụ
(29p)
3. Củng cố
dặn dò (3p)
1.Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào?
2.Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- GV nhận xét, đánh giá
Vào thế kỉ thứ XVI – XVII, thành thị ở nước ta rất phát triển, trong đó nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến ở Đàng Ngoài và cảng Hội An ở Đàng Trong. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thành thị ở giai đoạn lịch sử này.
- Gv ghi bảng tiêu đề
- Nêu nhiệm vụ bài học
- GV yêu cầu HS đọc sách, thảo luận trả lời câu hỏi:
1. Theo em, thành thị là gì?
2. Treo bản đồ Việt Nam và yêu cầu H xác định Thăng, Long, Hội An và Phố Hiến
3. Nhận xét về qui mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị nước ta vào cuối thế kỉ XVI-XVII?
4. Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
5. Em hãy trình bày bằng lời về cảnh Thăng Long và Hội An thời ấy?
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- GV kết luận khái niệm thành thị ở giai đoạn này là không chỉ trung tâm chính trị , quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư và thương mại phát triển
Vào thời bấy giờ ba thàn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LS & ĐL 4 HK2.doc