Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 - Chủ đề 2 đến chủ đề 4

I. Mục tiêu:

- Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.

- Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng.

- Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.

- Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp.

2. Học sinh

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ

 

doc52 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 - Chủ đề 2 đến chủ đề 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại. - Chụm 5 đầu của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại. - Xả cho tay hết xà phòng bằng nguồn nước sạch. Dùng khăn lau khô. Bước 3: Các nhóm thực hành. - GV cho các nhóm thực hành. - Gv theo dõi và hướng dẫn thêm. 3, Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò hs về nhà thực hiện như đã học. Câu lạc bộ Mĩ thuật Ôn Tập: VẼ MỘT BỨC TRANH VÀ VẼ MÀU THEO Ý THÍCH I.Mục tiêu. - HS biết sử dụng các nét đã học để tạo thành bức tranh. - Tô được màu kín bức tranh. II. Đồ dùng dạy – học. - Một số bức tranh có sử dụng các nét vẽ đã học. - Phấn màu III. Các hoạt động dạy – học. 1, Ổn định tổ chức. - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2, Bài dạy. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho học sinh cả lớp hát bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu. - Hs thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi. - Em đã được học những nét nào? + Nét thẳng, nét nghiêng, nét cong, nét đậm..... - Những nét đó có ở đâu trong cuộc sống. - HS trả lời gv nhận xét kết luận. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện. - GV vừa vẽ vừa giới thiệu. - Dùng nét cong để vẽ hình lượn sóng, hòn đảo, - Dùng nét nghiêng, nét ngang vẽ con thuyền. - Dùng nét cong khép kín vẽ mặt trời.... - Khi hoàn thành bức tranh bằng nét muốn cho bức tranh đẹp hơn ta làm gì? + Tô màu. Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành. - Gv chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm. - Sử dụng kết hợp các loại nét vừa học để tạo hình một bức tranh và vẽ màu theo ý thích. - HS hoạt động theo nhóm. - GV quan sát giúp đỡ các nhóm hoàn thành. Hoạt động 5: Trưng bày, giới thiệu và đánh giá. - HS trưng bày bài của nhóm mình và tự giới thiệu. - Các hs khác đặt câu hỏi. - Gv có thể đặt thêm câu hỏi và kết luận. - Các nhóm đánh giá bài của các nhóm. - Gv đánh giá. 3, Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị cho bài học sau. TUẦN 5: Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2018 Hoạt động NGLL 3 CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI I. Môc tiªu: - Hieåu yù nghóa ngaøy 15/10 và ngày 20/10 - Ca haùt möøng meï, möøng coâ laø nhöõng lôøi göûi gaém tình caûm, söï bieát ôn, loøng kính troïng vôùi baø, vôùi meï, vôùi coâ giaùo cuûa caùc em, laø söï toân troïng vaø bình ñaúng nam nöõ trong ñôøi soáng xaõ hoäi. II. §å dïng d¹y häc: - Chuaån bò moät baûn toùm taét yù nghóa ngaøy 15/10 và ngày 20/10 -Yeâu caàu moãi toå chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä veà ngaøy phụ nữ VN - Giuùp caùn söï vaên ngheä xaây döïng caùc caâu hoûi vui -Yeâu caàu moãi toå chuaån bò caùc nhaïc cuï ñôn giaûn ( neáu coù) III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1, Ổn định tổ chức 2, Bài dạy Ho¹t ®éng 1: khëi ®éng - GV cho c¶ líp h¸t bµi h¸t là con gái thật tuyệt - Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi Ho¹t ®éng 2: Kh¸m ph¸ - tr¶i nghiÖm Gv trích đọc thư Bác Hồ gửi cho ngành GD lần cuối(15/10/1968) Các cô các chú và các cháu thân mến, Nhân dịp đầu nǎm học thứ tư chống Mỹ, cứu nước, Bác thân ái gửi lời thǎm hỏi tất cả các cô, các chú và các cháu. Trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh, sự nghiệp giáo dục của chúng ta vẫn phát triển nhanh, mạnh hơn bao giờ hết. Bác vui lòng biết rằng mặc dù hoàn cảnh khó khǎn, hiện nay miền Bắc nước ta đã có một vạn hai nghìn trường phổ thông, mỗi xã đều có trường cấp một, nhiều xã đã có trường cấp hai, các huyện đều có ít nhất một trường cấp 3. Số người đi học đã hơn 6 triệu, trong đó có hơn 1 triệu cán bộ và công nông đang học bổ túc vǎn hoá. Số người vào học các trường đại học và trung học chuyên nghiệp tǎng gần gấp 3 lần so với trước chiến tranh chống Mỹ. Hơn 30 trường đại học và 200 trường trung học chuyên nghiệp đã phối hợp chặt chẽ với các ngành và các địa phương, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, tập trung cũng như tại chức. Các trường đã có nhiều cố gắng trong việc thi đua dạy tốt và học tốt, bảo đảm an toàn cho thầy và trò, làm cho đời sống vật chất và tinh thần ngày càng tiến bộ. Mặc dù giặc Mỹ điên cuồng đánh phá miền Bắc ác liệt, chúng không những đã thất bại thảm hại trên mặt trận chính trị, quân sự, mà ta đã thắng chúng cả trên mặt trận giáo dục và đào tạo cán bộ. Làm được như vậy là nhờ Đảng ta có đường lối đúng đắn, quân đội và nhân dân ta rất anh hùng; và cũng do các cô, các chú, các cháu trong các trường học đã cùng nhau vượt qua nhiều khó khǎn để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Nhân dịp này, Bác khen ngợi những cố gắng và thành tích mà các cô, các chú và các cháu đã đạt được. Nhưng đế quốc Mỹ còn ngoan cố. Cách mạng nước ta còn phải khắc phục nhiều khó khǎn gian khổ để đạt thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, Đảng và nhân dân giao cho các cô, các chú, các cháu nhiệm vụ lớn hơn trước. Vì vậy, Bác nhắc các cô, các chú và các cháu mấy điều sau đây: - Thầy và trò phải luôn luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tǎng cường tình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt đốí trung thành với sự nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận bất kỳ nhiệm vụ nào mà Đảng và nhân dân giao cho, luôn luôn cố gắng cho xứng đáng với đồng bào miền Nam anh hùng. - Dù khó khǎn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng vǎn hoá và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật. - Các cô các chú, các cháu phải cùng nhau tổ chức và quản lý đời sống vật chất và tinh thần ở các trường học ngày một tốt hơn, tǎng cường bảo đảm sức khoẻ và an toàn. Nhiệm vụ của cô giáo, thầy giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang. Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trường và nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó. Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp đảng và chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chǎm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới. Bác mong chờ những thành tích mới của các cô, các chú và các cháu./. Chào thân ái và quyết thắng Hs nghe và xung phong trả lời các câu hỏi trên Gv đặt câu hỏi: + Qua bức thư em thấy tình cảm của Bác dành cho hs như thế nào? + Em có suy nghĩ gì trước những tình cảm đó? + Em sẽ làm gì để đáp lại tình cảm của Bác? Hs thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày. ] Tóm lược ý kiến các nhóm và phát động thi đua “Cháu ngoan Bác Hồ”. Hs ca ngợi Bác Hồ và các bài hát nói về bà, mẹ và cô. Ngoài ngày 15/10 còn có ngày kỉ niệm nào nữa? Ngày phụ nữ VN 20/10 Gv đọc bản tóm tắt ngày 20/10 và đặt một số câu hỏi Các tổ bốc thăm số thứ tự biểu diễn Các tổ lần lượt lên biểu diễn Gv nhận xét các tiết mục Ban giám khảo cho điểm Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh h¬n Bước 1: GV giới thiệu tên trò chơi. Bước 2: 1 HS lên điều khiển (Quản trò) + Cử ban giám khảo Bước 3: GV phổ biến luật chơi: C¸c em ®øng thµnh vßng trßn. C¸c em ®øng thµnh vßng trßn xung quanh ghÕ, cã 10 b¹n häc sinh th× cã 9 c¸i ghÕ. Khi gv h¸t th× c¸c em ®i vßng quanh ghÕ. GV h¸t vµ dõng ë chç nµo th× c¸c b¹n ph¶i nhanh ch©n ngåi vµo ghÕ. B¹n nµo kh«ng giµnh ®­îc ghÕ th× b¹n ®ã bÞ lo¹i. §Õn l­ît 2 chóng ta bá bít 1 ghÕ, cø nh­ vËy cho ®Õ ghÕ cuèi cïng b¹n nµo giµnh ®­îc b¹n ®ã giµnh chiÕn th¾ng. Bước 4: Quản trò (hoặc giáo viên) tổng kết và nêu tên bạn chiến thắng. Cả lớp tuyên dương bạn đạt giải. 3, Củng cố, dặn dò: Gi¸o viªn nhËn xÐt, dÆn häc sinh thùc hiÖn an toµn giao th«ng trªn ®êng . Mĩ thuật 1 CHỦ ĐỀ 3 : SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC ( tiết 1 ) I. Mục tiêu - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. - Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật,đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên. - Giới thiệu ,nhận biết và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. 2. Học sinh - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy – học: - KT đồ dùng học tập - Khởi động : GV yêu cầu HS tìm xem trong lớp học những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác. 1. Tìm hiểu - Cho HS quan sát H3.1 sách học MT(Tr 12) thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận và TLCH +Nêu tên các hình ảnh trong tranh? +Các hình ảnh đó có dạng hình gì? -GV nhận xét, chốt ý. -Quan sát các sản phấm MT trong H3.2 và TLCH: +Em nhận ra hình ảnh gì? +Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì? - Các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung -GV nhận xét GV:Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác.Chúng ta vẽ các hình này rồi ghép lại để bước đầu luyện tập cách tạo hình đơn giản. 2. Cách thực hiện - HS quan sát H3.3 để tham khảo cách thực hiện sản phẩm MT từ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - GV vẽ lên bảng (nhiều cỡ to, nhỏ) để HS quan sát và HD cách vẽ. - HS theo dõi - Quan sát các sản phẩm trong H3.4 - GVHD làm mẫu các bước: +Vẽ các hình vuông, hình tròn,ra mặt sau tờ giấy màu hoặc giấy vẽ và vẽ màu.Cắt hoặc xé các hình ra khỏi tờ giấy. +Sắp xếp các hình để tạo thành con vật, đồ vật hoăc các hình ảnh trong tự nhiên. +Dán các hình ảnh vừa tạo thành vào tờ giấy A4 sao cho cân đối. -Yêu cầu HS có ý tưởng sáng tạo từ hình vuông, hình tròn, hình CN, hình tam giác. HS tự chọn ý tưởng - GV cho HS xem thêm một số sản phẩm MT khác. HS tham khao - GV đọc phần ghi nhớ. Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2018 Hoạt động NGLL1 Trß ch¬i d©n gian: CƯỚP CỜ I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách chơi trò chơi "Cướp cờ" - Chơi được trò chơi "Cướp cờ" II/ Đồ dùng dạy – học + Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ - Sân bãi + Một vòng tròn + Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội III/ Các hoạt động dạy – học 1, Ổn định tổ chức 2, Bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học, hs lắng nghe - GV giới thiệu bài, nghi mục bài, hs nhắc lại và ghi mục bài vào vở. Hoạt động 2: Trò chơi * Cách chơi: + Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5 các bạn phải nhớ số của mình. + Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. + Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về + Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số * Luật chơi: + Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc + Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc + Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua + Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua + Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa + Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ + Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn + Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau Hoạt động 3: Thực hành - GV cho học sinh cả lớp ra sân chơi - GV quan sát và nhận xét 3, Củng cố, dặn dò a, Củng cố - Học sinh nhắc lại cách chơi b, Dặn dò - Các em có thể tổ chức chơi trong các giờ ra chơi, hoặc ở nhà. Mĩ thuật 5 Chủ đề 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI ( tiết 3) I. Mục tiêu: - Nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản. - Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vật, các công trình kiến trúc, - Tạo được hình khối ba chiều từ đồ vật dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngôi nhà, phương tện giao thông, theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Đồ dùng dạy – học: * GV: SGK, hình ảnh minh họa. * HS: giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bìa. Một số vật liệu: chai, lọ, vỏ hộp III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2, Bài dạy A/ Khởi động: - Cho HS hát bài B / Nội dung chính: - HS hoàn thành bài. 3/ HĐ 3: Tìm hiểu. - Cho HS quan sát cách trưng bày sản phẩm - HS quan sát và nêu cảm nhận. * GV gợi ý cho HS: Với chủ đề này em dự định trưng bày cách gì? Trưng bày như thế nào? Nhóm lực chọn hình thức nào? - Nêu cách thực hiện. - Sau đó GV chốt lại nội dung thực hiện * Luyện tập. - Các nhóm luyện tập trước khi giới thiệu sản phẩm. - Thực hành nhóm. * GV hổ trợ. * Thực hiện. - Các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. C/ Nhận xét : - Trình bày và nhận xét sản phẩm: + Bố cục ? + Màu sắc ? + Sản phẩm thể hiện bằng chất liệu gì ? - Tuyên dương. * Cũng cố dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết học sau. Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2018 HĐNGLL 5 KNS: BÀI 1: KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG I. Mục tiêu. - Biết lòng tự trọng là gì và tầm quan trọng của lòng tự trọng đối với con người. - Hiểu được một số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng. - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để xây dựng lòng tự trọng qua các tình huống cụ thể. II. Chuẩn bị. - Sách KNS. III. Các hoạt động dạy – học. 1, Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sách vở của học sinh 2, Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu bài học. - Gv giới thiệu bài, ghi mục bài. Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản. * Trải nghiệm. - HS hoạt động cá nhân. - Hãy miêu tả bản thân mình về: Ngoại hình, phẩm chất, năng lực học tập. - Gọi hs nêu. - Em có thực sự đánh giá đúng về mình không? * Chia sẻ phản hội. - Hãy đánh dấu vào trước những nhận định phù hợp với em. - Học sinh làm bài cá nhân. - GV nêu đánh từ 0-1 dấu tích, em cần cố gắng rèn luyện để nâng cao lòng tự trọng của mình. - Hs tự kiểm tra kết quả của mình. * Xử lý tình huống. - Gọi hs đọc tình huống. - Nếu là Nam em sẽ làm gì để thể hiện lòng tự trọng. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Gọi một số hs nêu. * Rút kinh nghiệm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. Gọi 1 số hs nêu. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Hoạt động thực hành. * Rèn luyện. - Đánh dấu trước những nội dung em cho là đúng. - HS thảo luận nhóm 2 rồi làm vào SKN. - Gọi hs nêu bài làm của mình. - Hs nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét và chốt lại ý đúng. * Định hướng ứng dụng. - Hãy tô màu vào các bậc thang thể hiện lòng tự trọng và gạch chéo các bậc thang chưa thể hiện lòng tự trọng. - HS làm bài cá nhận. Gọi 1 số hs nêu bài làm của mình. Hoạt động 4: Ứng dụng. - Hãy thực hiện và ghi lại hành trình "Xây dựng lòng tự trọng" theo mẫu sau Môi trường Hành động xây dựng lòng tự trọng Cảm xúc của bản thân Gia đình Nhà trường Quan hệ xã hội 3, Củng cố, dặn dò. a, Củng cố - Lòng tự trọng là gì? - Người có lòng tự trọng là. b, Dặn dò. - Chuẩn bị cho bài học sau. Hoạt động NGLL 1 (Giáo án viết tay) Hoạt động NGLL 1 (Giáo án viết tay) Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2018 Bồi dưỡng Mĩ thuật GẤP CON BƯỚM ( Tiết 1) I, Mục tiêu. - Học sinh biết cách gấp con bướm bằng giấy. - Yêu thích môn học II, Chuẩn bị Giáo viên. - Mẫu con bươm bướm - Giấy màu III, Các hoạt động dạy – học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu - Con bướm có những bộ phận nào? + Có đầu, 4 cánh Hoạt động 2: Cách gấp con bướm - Bước 1. Lấy một tờ giấy hình vuông. - Bước 2. Gấp đôi tờ giấy hình vuông tạo thành hình tam giác, tạo đường chéo ở giữa - Bước 3. Mở ra tiếp tục gấp đôi tờ giấy theo trục dọc và ngang để lấy đường dấu giữa - Bước 4. Gấp 2 cạnh chéo với nhau tạo thành hình tam giác và gấp tiếp tạo thành hình tam giác nhỏ và dùng kéo cắt phần nhọn phía đầu cánh. - Bước tiếp theo gấp 2 cạnh 2 bên vào đường dấu giữa. - Tiếp theo gấp phần mũi nhọn cho quá phần ngang cạnh trên và gấp phần thừa đó trở lại để tạo phần đầu, gấp đôi hình con bướm theo trục giữa. - Thời gian còn lại cho học sinh thực hành trên giấy nháp. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị cho bài học sau. TUẦN 6 Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2018 HĐNGLL 3 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1: AN TOAØN VAØ NGUY HIEÅM (Tiết 1) I / Muïc tieâu : 1/ Kieán thöùc: Hs nhaän bieát nhöõng haønh ñoäng, tình huoáng nguy hieåm hay an toaøn, ôû nhaø, ôû tröôùng. 2/ Kyõ naêng: Nhôù, keå laïi caùc tình huoáng laøm em bò ñau, phaân bieät caùc haønh vi vaø tình huoáng an toaøn, khoâng an toaùn. 3/ Thaùi ñoä:Traùnh nhöõng nôi nguy hieåm, haønh ñoäng nguy hieåmôû nhaø, tröôøng vaø treân ñöôøng ñi. Chôi nhöõng troø chôi an toaøn ( ôû nhöõng nôi an toaøn ) II Chuaån bò : Tranh hai em nhoû ñang chôi vôùi buùp beâ. Caùc em nhoû ñang chôi nhaûy daây treân saân tröôøng. III. Các hoạt động dạy – học: 1/Kieåm tra baøi cuõ: 2/ Baøi môùi: Gv neâu caùc khaùi nieäm cuûa ñeàbaøi.Hoïc sinh nhôù caùc noäi dung trình baøy. - Treû em phaûi naém tay ngöôøi lôùn khi ñi treân ñöôøng phoá. - Ô toâ, xe maùy vaø caùc loaïi xe ñang chaïy treân ñöôøng coù theå gaây nguy hieåm. - Ñi boä qua ñöôøng phaûi naém tay ngöôøi lôùn laø an toaøn. - Hoïc Sinh laéng nghe + Hoaït ñoäng 1 :Giaùo vieân giôùi thieäu baøi hoïc An toaøn vaø nguy hieåm. - Hs quan saùt tranh veõ. - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi chæ ra tình huoáng naøo, ñoà vaät naøo laø nguy hieåm. Moät soá nhoùm trình baøy Hs traû lôøi. Hs ñuùng, -Nhìn tranh : Em chôi voái buùp beâ laø ñuùng hay sai + Chôi vôùi buùp beâ ôû nhaø coù laøm em ñau hay chaûy maùu khoâng ? Khoâng vì coù theå gaây ra nguy hieåm cho baïn. + Hoaït ñoäng 2: Nhìn tranh veõ traû lôøi caâu hoûi. caàm keùo doïa nhau laø ñuùng hay sai? Coù theå gaëp nguy hieåm gì ? + Em vaø caùc baïn coù caàm keùo doïa nhau khoâng ? + Gv hoûi töông töï caùc tranh coøn laïi. GV keû 2 coät : An toaøn Khoâng an toaøn - Hoïc sinh neâu caùc tình huoáng theo hai coät. + Keát luaän : O toâ, xe maùy chaïy treân ñöôøng, duøng keùo doïa nhau, treû em ñi boä qua ñöôøng khoâng coù ngöôøi lôùn daãn, ñöùng gaàn caây coù caønh bò gaõy coù theå laøm cho ta bò ñau, bò thöông . Nhö theá laø nguy hieåm. - Traùnh tình huoáng noùi treân laø baûo ñaûm an toaøn cho mình vaø nhöõng ngöôøi xung quanh. Keát luaän Khi ñi boä treân ñöôøng, caùc em phaûi naém tay ngöôøi lôùn, neáu tay ngöôøi lôùn baän xaùch ñoà em phaûi naém vaøo vaït aùo ngöôøi lôùn. V-CUÛNG COÁ : -Ñeå ñaûm baûo an toaøn cho baûn thaân, caùc em caàn: +Khoâng chôi caùc troø chôi nguy hieåm (duøng keùo doaï nhau, ñaù boùng treân væa heø). +Khoâng ñi boä moät mình treân ñöôøng, khoâng laïi gaàn xe maùy, oâ toâ vì coù theå gaây nguy hieåm cho caùc em. +Khoâng chaïy, chôi döôùi loøng ñöôøng. +Phaûi naém tay ngöôøi lôùn khi ñi treân ñöôøng. Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2018 HĐGDLL 1 ÔN TẬP TRÒ CHƠI Đà HỌC Trò chơi: "Rồng rắn lên mây" "Cướp cờ" I. Môc tiªu ho¹t ®éng - H­íng dÉn hs ch¬i mét trß ch¬i d©n gian vui, khoÎ. - HS biÕt vËn dông trß ch¬i d©n gian trong giê nghØ, trong c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ. II. Quy m« ho¹t ®éng Tæ chøc thoe quy m« líp. III. Tµi liÖu vµ ph­ơng tiÖn - TuyÓn tËp c¸c trß ch¬i d©n gian, c¸c s¸ch b¸o, m¹ng vÒ trß ch¬i d©n gian: - S©n ch¬i ®ñ réng. IV. C¸c b­íc tiÕn hµnh B­íc1: chuÈn bÞ ChuÈn bÞ s©n ch¬i lµ n¬i b»ng ph¼ng, réng r·i ®ñ cho sè l­îng ng­êi ch¬i ®øng. Cho hs kể lại những trò chơi mà mình đã được học. B­íc2: tiÕn hµnh ch¬i HS nhắc lại cách chơi của các trò chơi đó: Luật chơi Tổ chức cho học sinh ra chơi theo nhóm B­íc3: nhËn xÐt- ®¸nh gi¸ HÕt giê ch¬i, gv nhận xét chung tiết học GV khen ngîi c¶ líp tham gia trß ch¬i tÝch cùc. 5. Củng cè dÆn dß NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß VN Mĩ thuật 5 CHỦ ĐỀ 3: ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU (Tiết 1) I, Muc tiêu: - HS nghe nhạc và vận động, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét, màu sắc biểu cảm trên tờ giấy. - HS biết và hiểu đường nét và màu sắc trong bức tranh và cảm nhận, tưởng tượng hình ảnh. - HS phát huy được khả năng sáng tạo, nêu và cảm nhận được về sản phẩm của mình, bạn. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm mình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên `- Bài tham khảo, bài hát về giai điệu nhanh, chậm, sôi động.. 2. Học sinh - Giấy vẽ A3, Đồ dùng học vẽ: Màu, thước kéo, băng keo.. III. Các hoạt động dạy – học: 1, Ổn định tổ chức. + Kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của hs 2, Bài mới - Khởi động: Hs cả lớp hát bài - GV gtb ghi mục bài Hoạt động 1: Tìm hiểu 1.1 Vẽ theo nhạc - Hướng dẫn quy trình vẽ theo nhạc. + Dùng băng dính cố định giấy vào mặt bàn. + Lựa chọn màu để vẽ theo thứ tự các màu từ nhạt đến đậm. + Cảm thụ âm nhạc, vận động theo nhạc và vẽ. - Học sinh lắng nghe âm nhạc, đồng thời vận động cơ thể di chuyển quanh bàn - Nắm bắt cách thực hiện - Lắng nghe và cảm nhận giai điệu cùng vẽ theo nhóm nét màu trên giấy A3 theo tiết tấu, giai điệu của bài hát. - Trong lúc hs vẽ gv quan sát hướng dẫn thêm các nhóm. 1.2 Thưởng thức, cảm nhận và tưởng tượng các hình ảnh trên bức tranh vẽ theo nhạc - Tổ chức cho HS trưng bày, cảm nhận về màu sắc của các bức tranh. - Trưng bày và thưởng thức bức tranh vừa tạo ra. Chia sẽ cảm nhận - HS chia sẻ gv có thể đặt thêm một số câu hỏi. + Mảng màu nào có hòa sắc nóng lạnh... + Em liên tưởng tới những hình ảnh gì? + Từ những hình ảnh đó em liên tưởng tới những câu chuyện nào? 1.3 Tìm hiểu các tác phẩm trang trí từ bức tranh vẽ theo nhạc - Gv cho quan sat các sản phẩm vẽ theo nhạc trong sgk - Quan sát, nhận biết, trả lời. - GV nhận xét và tóm tắt: Bức tranh vẽ theo nhạc là sản phẩm kết hợp giữa âm nhạc và hội họa..... + Từ những bức tranh đầy màu săc có thể tưởng tượng ra những hình ảnh phong phú và đa dạng mang nhiều ý nghĩa. + Từ bức tranh vẽ theo nhạc có thể tạo ra các sản phẩm mới như bìa sách, bưu thiếp.... Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng . Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2018 Mĩ thuật 1 CHỦ ĐỀ 3 : SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC ( tiết 2 ) I. Mục tiêu - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. - Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật,đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên. - Giới thiệu ,nhận biết và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. 2. Học sinh - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy – học: - KT đồ dùng học tập - Khởi động : GV yêu cầu HS tìm xem trong lớp học những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác. 3.Thực hành Cho HS thực hành cá nhân - HS thực hành -Yêu cầu HS tạo các hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác(nhiều cỡ to,nhỏ). -Lựa chọn và sắp xếp các hình đó để tạo sản phẩm theo ý thích. GVtheo dõi và gợi ý thêm cho HS tìm ý tưởng sáng tạo. 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm -HDHS trưng bày sản phẩm -HDHS thuyết trình về sản phẩm của mình.Gợi ý HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc lẫn nhau: +Em có thấy vui khi thể hiện ý tưởng sáng tạo của mình không? +Em thích bài nào nhất của các bạn trong lớp? HS trưng bày sản phẩm HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình, cùng chia sẻ, bổ sung sản phẩm của bạn. -GV chôt: đánh giá +Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách học MT (Tr 15) HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành. -Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành. -Gợi ý cho HS thực hiện phần : Vận dụng - Sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau. Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: Những con cá đáng yêu. Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2018 Hoạt động NGLL 5 CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI I. Môc tiªu: - Hieåu yù nghóa ngaøy 15/10 và ngày 20/10 - Ca haùt möøng meï, möøng coâ laø nhöõng lôøi göûi gaém tình caûm, söï bieát ôn, loøng kính troïng vôùi baø, vôùi meï, vôùi coâ giaùo cuûa caùc em, laø söï toân troïng vaø bình ñaúng nam nöõ trong ñôøi soáng xaõ hoäi. II. §å dïng d¹y häc: - Chuaån bò moät baûn toùm taét yù nghóa ngaøy 15/10 và ngày 20/10 -Yeâu caàu moãi toå chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä veà ngaøy phụ nữ VN -Giuùp caùn söï vaên ngheä xaây döïng caùc caâu hoûi vui -Yeâu caàu moãi toå chuaån bò caùc nhaïc cuï ñôn giaûn ( neáu coù) III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: khëi ®éng - GV cho c¶ líp h¸t bµi h¸t là con gái thật tuyệt - Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi Ho¹t ®éng 2: Kh¸m ph¸ Gv trích đọc thư Bác Hồ gửi cho ngành GD lần cuối(15/10/1968) Các cô các chú và các cháu thân mến, Nhân dịp đầu nǎm học thứ tư chống Mỹ, cứu nước, Bác thân ái gửi lời thǎm hỏi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12451811.doc
Tài liệu liên quan