Giáo án môn Mĩ thuật lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 18

MỤC TIÊU

- Kiến thức:Biết được vài nét khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn.

- Kỹ năng: Hiểu được giá trị mĩ thuật thời Nguyễn trong kho tàng mĩ thuật Việt Nam và chia sẻ được với bạn, với mọi người về những giá trị đó.

- Thái độ: Trân trọng, yêu quý những giá trị nghệ thuật do cha ông để lại.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc37 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công trình kiến trúc trong hình mà em biết? + Cảm nhận về kiến trúc, vật liệu của công trình? +Điểm chung và sự khác biệt của những công trình kiến trúc đó? - HS: kiến trúc, điêu khắc, hội họa và đồ họa - Quan sát hình 2.1 tr.10 sách Học MT. Hs: - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác lắng nghe, bổ xung Gv: + Điện Thái Hòa xây dựng năm 1805 đời Gia Long, Minh Mạng, là nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn từ Gia Long tới Bảo Đại, điện là nơi thể hiện uy quyền của quốc gia, xây trên nền cao 1m, diện tích 1360m2, mái điện lợp ngói lưu li, chia làm 3 tầng mái chồng lên nhau theo kiểu “ chồng diêm”, giữa các lớp mái trang trí nhiều hình vẽ và thơ văn. Toàn bộ cung điện được chống đỡ bằng 80 cột gỗ lim được sơn thếp và trang trí hình rồng vờn mây. Chùa Thiên Mụ xây dựng năm Tân Sửu 1601 đời Chúa Tiên- Nguyễn Hoàng. Biểu tượng của chùa là tháp Phước Duyên, cao 21 m chia làm 7 tầng được xây phía trước chùa năm 1844. Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật, trên nóc tháp đặt Pháp luân ( biểu tượng Phật giáo ). Pháp luân quay khi có gió thổi. + Lăng Khải Định khởi công năm 1920 kéo dài 11 năm mới hoàn thành còn gọi là Ứng Lăng là lăng của vua Khải Định vị vua thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn. Lăng có diện tích 117m x 48,5m, có dạng khối hình chữ nhật vươn lên cao và 127 bậc cấp. Kiến trúc lăng chịu ảnh hưởng của mĩ thuật nước ngoài - Hs ghi nhớ + Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng từ kiến trúc, điêu khắc đến hội họa và đồ họa. Những thành tựu thời kì này hầu như tập trung ở kinh đô Huế. + Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (11/12/1993) + Phần lớn kiến trúc thời Nguyễn theo lối kiến trúc cung đình, hài hòa với thiên nhiên. G GV yêu cầu HS đọc nội dung sách học mĩ thuật và quan sát hình ảnh tr.15 HS đọc nội dung và quan sát hình ảnh tr.15 sách học mĩ thuật. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Thể loại điêu khắc? + Chất liệu các tác phẩm điêu khắc? + Hình tượng trong điêu khắc? + Hình thức thể hiện tác phẩm điêu khắc? Gọi HS trả lời Gv nhận xét, bổ xung + Điêu khắc thời Nguyễn gắn liền với các công trình kiến trúc như tượng voi, thú, quan hầu, lính được đặt trước các lăng mộ hay chạm khắc trang trí trong và ngoài các công trình kiến trúc. Chất liệu thường là đá, đồng, gỗ. HS tiến hành thảo luận dưới yêu cầu của giáo viên Hs trả lời, các nhóm khác lắng nghe, bổ xung Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung sách học mĩ thuật tr.16 +Nêu nhận xét của em về hội hoa, đồ hoạ triều Nguyễn? +Giai đoạn này có gì đáng chú ý? GV bổ xung +Đồ họa, hội họa: Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung và hình thức ổn định. Một số bức vẽ trên các công trình kiến trúc bước đầu chịu ảnh hưởng của hội họa Châu Âu +Đặc biệt nổi bật trong thời kì này là cuốn sách “ Kĩ thuật của người An Nam” bao gồm 4577 hình vẽ về cuộc sống của người Việt ở phía Bắc, Hs: HS đọc nội dung sách học mĩ thuật tr.16 - HS trả lời Gv: Yêu cầu HS quan sát một số hình vẽ trích từ cuốn“ Kĩ thuật của người An Nam” trong hình 2.2 để tìm hiểu một số nét đặc trưng trong hình thức thể hiện hoạt động của nhân vật, cách sắp xếp hình vẽ xa, gần.. trong tranh đồ họa của mĩ thuật thời Nguyễn HS quan sát hình vẽ 2.2 trong sách học mĩ thuật tr17 -HS ghi nhớ + Đồ họa và hội họa thời kì này phát triển đa dạng. Đặc biệt đáng chú ý là 4577 hình vẽ trong sách bách khoa thư bằng tranh “ Kĩ thuật của người An Nam” do Henri Oger và nghệ nhân người Việt thực hiện. + Mĩ thuật thời Nguyễn bước đầu chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Châu Âu. Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn 1.. KIẾN TRÚC Điện Thái Hòa Chùa Thiên Mụ Lăng Khải Định Điêu khắc Hội họa, đồ họa thời Nguyễn Dặn dò: - Chuẩn bị giấy, chì, tẩy cho tiết sau Tiết 4 MÔ PHỎNG HÌNH VẼ THỜI NGUYỄN (Tiết 2 – Chủ đề 2) MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết các cách mô phỏng hình vẽ thời Nguyễn. - Kỹ năng: Mô phỏng được bức tranh sinh hoạt với hình vẽ của mĩ thuật thời Nguyễn. - Thái độ:Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT DỘNG 1: Thực hành Gv: - Yêu cầu HS quan sát hình 2.3, sách Học MT, gợi ý cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu về: + Một số cách mô phỏng hình vẽ? Gv nhận xét, bổ xung Cách 1: Mô phỏng lại nguyên mẫu Hs: HS quan sát hình 2.3 tr 19 tiến hành thảo luận nhóm. Cách 2: Lựa chọn một vài hình vẽ từ các tranh khác nhau mô phỏng và sắp xếp lại thành bố cục tranh HS ghi nhớ: * Có 2 cách mô phỏng hình vẽ: +Cách thứ nhất: Chọn hình vẽ có từ 2 nhân vật trở lên, mô phỏng lại theo nguyên mẫu và vẽ màu theo ý thích. +Cách thứ 2: Lựa chọn một vài hình vẽ từ các tranh khác nhau mô phỏng và sắp xếp lại thành bố cục tranh và vẽ màu theo ý tưởng của mình. Hs: Yêu cầu HS thực hành: Dựa vào các hình vẽ trong hình 2.2 thực hành vẽ mô phỏng lại theo cách mà em thích. Có thể vẽ thêm một vài chi tiết để tranh sinh động hơn. Hs: HS dựa vào các hình vẽ trong hình 2.2 thực hành vẽ mô phỏng lại theo ý thích. I. THỰC HÀNH HOẠT DỘNG 2: Trưng bày, chia sẻ và đánh giá tác phẩm Gv: Yêu cầu HS mang tác phẩm lên bảng treo theo nhóm Yêu cầu các HS cùng nhau quan sát, chia sẻ cảm nhận cá nhân như: ấn tượng về bức vẽ, điểm giống và khác nhau giữa hình mẫu và bài tập, những thay đổi trong bài tập, màu sắc, hòa sắc với nội dung trong hình vẽ. GV nhận xét bổ sung. chọn những bài làm tốt tuyên dương và phát huy tính sáng tạo của HS. rút kinh nghiệm những bài chưa đạt kết quả tốt . Hs: HS dùng nam châm treo bài lên bảng theo nhóm. Cùng nhau quan sát, chia sẻ cảm nhận , đánh giá về bài vẽ Gv: GV nhận xét bổ sung. chọn những bài làm tốt tuyên dương và phát huy tính sáng tạo của HS. rút kinh nghiệm những bài chưa đạt kết quả tốt . HOẠT DỘNG 3: Phát triển, mở rộng Khuyến khích HS mô phỏng lại hình vẽ trong sách “ Kĩ thuật của người An Nam” theo nhiều hình thức khác nhau để kế thừa những nét tinh hoa của mĩ thuật thời Nguyễn và hiểu rõ thêm nét văn hóa và mĩ thuật thời này. Hs: Có ý tưởng để vận dụng KT- KN đã học vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo. Dặn dò: ************************************* CHỦ ĐỀ 4 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI (4 Tiết) I.MỤC TIÊU: (HS cần đạt) - Tạo hình được con rối có đặc điểm và tính cách riêng. - Thiết kế và tạo dựng được sân khấu phù hợp với tiểu phẩm. - Trưng bày và thể hiện được tiểu phẩm rối. - Hiểu và trân trọng loại hình nghệ thuật múa rối trong văn hóa Việt Nam II.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp:  Có thể vận dụng quy trình và phương pháp + Liên kết HS với tác phẩm + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bị của GV: - Hình minh họa phù hợp với chủ đề:Tạo hình con rối và sân khấu biểu diện rối. - Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 9 - Giấy vẽ, bút chì, bút dạ, tẩy, giấy màu, màu vẽ, băng dính, kéo, hồ dán. - Dây thép, bìa cứng và các đồ vật tìm được dạng hộp hay hình trụ (vỏ hộp, lõi giấy, bút bi cũ, mẩu gỗ, tre,) IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 5 TẠO HÌNH RỐI DÂY ( Tiết 1 – Chủ đề 3) MỤC TIÊU ( HS cần đạt được) - Biết cách tạo hình con rối có đặc điểm và tính cách riêng. - Tạo hình được con rối có đặc điểm và tính cách riêng. - Cảm nhận được vẻ đẹp tạo hình của các con rối. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT DỘNG 1: Tìm hiểu Gv: Yêu cầu HS + Quan sát hình 3.1 sách Học mĩ thuật. + Quan sát hình 3.2 sách Học mĩ thuật. Hs: - Quan sát hình 3.1, sách Học MTđể nhận biết hình thức làm con rối dây. - Quan sát hình 3.2 sách Học mĩ thuật để tham khảo thêm về một số hình thức làm con rối khác. Gv: - Yêu cầu HS đọc nội dung phần 1.2 trong sách Học mĩ thuật. Hs: Đọc nội dung phần 1.2 trong sách Học mĩ thuật để nắm được cách thực hiện tạo hình con rối dây. I.TÌM HIỂU HOẠT DỘNG 2: Thực hành Hs: Đọc nội dung phần 1.2 trong sách Học mĩ thuật để nắm được cách thực hiện tạo hình con rối dây. Dây thép, bìa cứng và các đồ vật tìm được dạng hộp hay hình trụ (vỏ hộp, lõi giấy, bút bi cũ, mẩu gỗ, tre,)Gv: Gv: Cho Hs tạo hình con rối theo hình thức đơn giản nếu gặp khó khăn II. THỰC HÀNH Dặn dò: - Bảo quản tốt tác phẩm của mỉnh để tiết sau làm tiếp -. Sưu tầm các laoi5 vải để tiết sau làm bài ************************************ Tiết 6 TẠO ĐẶC ĐIỂM VÀ THIẾT KẾ TRANG PHỤC RỐI. ( Tiết 2 – Chủ đề 3) MỤC TIÊU: (HS cần đạt được) - Biết cách tạo đặc điểm và thiết kế trang phục rối. - Xây dựng được câu chuyện và đặc điểm nhân vật; thiết kế trang phục rối. - Cảm nhận được nét đẹp biểu cảm của khuôn mặt và trang phục của rối. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xây dựng câu chuyện và đặc điểm nhân vật Gv: - Hướng dẫn HS: + Thảo luận nhóm để xây dựng tiểu phẩm cho những con rối Hs: Quan sát hình 3.1 thảo luận nhóm để xây dựng tiểu phẩm cho những con rối theo gợi ý của GV: + Dựa vào hình dạng con rố, tưởng tượng câu chuyện? + Khai thác nội dung trong truyện cổ tích, SGK? + Dựa vào những hoạt động thực tế ở trường, địa phương I.XÂY DỰNG CÂU CHUYỆN VÀ DẶC ĐIỂM NHÂN VẬT HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành Gv: - Gợi ý HS: + Quan sát hình 3.3, 3.4 sách Học mĩ thuật. Hs: Quan sát hình 3.3, 3.4 sách Học mĩ thuật để hình dung ra cách tạo biểu cảm khuôn mặt và thiết kếtrang phục cho rối. Gv: Thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên, tạo đặc điểm, tính cách cho từng nhân vật rối. Hs: + Thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên, tạo đặc điểm, tính cách cho từng nhân vật rối theo hướng dẫn của GV: + Vẽ mắt, mũi, miệng tạo đặc điểm tính cách riêng, tạo kiểu tóc? + Thiết kế trang phụ phù hợp? II. HƯỚNG DẪN TẠO ĐẶC ĐIỂM VÀ TRANG PHỤC CHO RỐI Dặn dò: - Bảo quản tốt tác phẩm của mỉnh để tiết sau làm tiếp -. Sưu tầm các Loại vải để tiết sau làm bài ****************************************************************** Tiết 7 TẠO DÂY ĐIỀU KHIỂN RỐI VÀ MÔ HÌNH SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI (Tiết 3 – Chủ đề 3) MỤC TIÊU: (HS cần đạt được) - Biết cách tạo dây điều khiển rối và mô hình sân khấu biểu diễn rối. - Thiết kế và tạo dựng được sân khấu phù hợp với tiểu phẩm. - Cảm nhận được vẻ đẹp của mô hình sân khấu biểu diễn rối. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tạo dây điều khiển rối Gv: - Hướng dẫn HS: + Quan sát hình 3.5 sách Học mĩ thuật. + Thực hành tạo dây điều khiển rối. + Thử điều khiển rối để điều chỉnh độ dài của dây điều khiển tới đầu, tay, chân và lưng dối cho phù hợp. Hs: Quan sát hình 3.5 sách Học mĩ thuật để nắm được hình thức nối dây điều khiển từ các bộ phận của rối tới thanh điều khiển. I.. TẠO DÂY ĐIỀU KHIỂN RỐI HOẠT ĐỘNG 2: Tạo mô hình sân khấu biểu diễn rối Gv: - Gợi ý để HS biết cách tạo mô hình sân khấu biểu diễn rối. Hs: Thực hiện theo gợi ý của GV để biết cách tạo mô hình sân khấu biểu diễn rối: + Quan sát hình 3.6, 3.7 thảo luận về hình thức và chất liệu thể hiện sân khấu biểu diễn tiểu phẩm rối. + Thảo luận nhóm phân công nhiệm vụ, tạo mô hình. II. TẠO MÔ HÌNH SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI Dặn dò: - Bảo quản tốt tác phẩm của mỉnh để tiết sau làm tiếp ********************************************************** Tiết 8 TRÌNH DIỄN TIỂU PHẨM RỐI (Tiết 4 – Chủ đề 3) MỤC TIÊU: (HS cần đạt được) - Biết cách trưng bày và thể hiện được tiểu phẩm rối. - Trưng bày và thể hiện được tiểu phẩm rối. - Hiểu và trân trọng loại hình nghệ thuật múa rối trong văn hóa Việt Nam. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị Gv: - Hướng dẫn HS chuẩn bị để trình diễn tiểu phẩm. Hs: - Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV: + Thảo luận và lên kế hoạch diễn tiểu phẩm rối. + Phân công diễn vai điều khiển nhân vật, đọc lời thoại, dẫn chuyện. + Luyện tập diễn tiểu phẩm để rút kinh nghiệm cho buổi trình diễn. THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG 2: Trình diễn tiểu phâm phẩm Gv: Yêu cầu, nhắc nhở HS lắng nghe các nhóm trình diễn tiểu phẩm và cổ vũ động viên các nhóm biểu diễn. Hs: Lắng nghe các nhóm trình diễn tiểu phẩm và cổ vũ động viên các nhóm biểu diễn. HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết chủ đề Gv: Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng Hs: Có ý tưởng để vận dụng KT – KN về tạo mô hình căn phòng vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo. Dặn dò: CHỦ ĐỀ 4 SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM (3 TIẾT) I.MỤC TIÊU CHUNG: (HS cần đạt) - Biết sơ lược về kiến trúc của một số dân tộc thiểu số Việt Nam - Tạo được mô hình nhà rông của dân tộc Tây Nguyên - Có ý thức học tập và giữ gìn di sản văn hóa dân tộc. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. II.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1.Phương pháp:   +Trực quan, gợi mở +Luyện tập thực hành 2.Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1.Chuẩn bị của GV: - Sách Dạy/ Học Mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực 2.Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực - Giấy vẽ, màu, gôm, chì, thước, giấy thủ công IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 9 TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM (Tiết 1 – Chủ đề 4) MỤC TIÊU - Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về mĩ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam. - Kỹ năng: Học sinh thấy được sự phong phú đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam. -Thái độ: Học sinh có thái độ trân trọng yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiến trúc Chăm Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh tháp Chàm ở hình 4.1 để nhận biết đặc điểm kiến trúc của dân tộc Chàm dự trên những gợi ý: ( thảo luận nhóm) + Hình dáng, cấu trúc? + Màu sắc? + Chất liệu? + Hình thức trang trí bên ngoài tháp? + Hình tượng trong trang trí? Hs: Học sinh quan sát hình, thảo luận nhóm và trả lời dựa trên câu hỏi gợi mở. (từng nhóm trình bày phần thảo luận) Gv: nhận xét và giới thiệu thêm kiến thức về các cụm tháp. Hs: Học sinh lắng nghe Gv: Gv yêu cầu học sinh đọc sách Học Mĩ thuật lớp 9 để biết được những đặc điểm chung nhất của tháp Chàm. Hs: Học sinh đọc sách Học Mĩ thuật lớp 9 để biết được những đặc điểm chung nhất của tháp Chàm. Gv: GV giới thiệu rõ hơn về các hình chạm khắc ở tháp Chàm Hs: Học sinh quan sát một số hình chạm khắc ở tháp Chàm. KIẾN TRÚC CHĂM Cụm tháp Po Sah lnư Cụm tháp Thánh địa mĩ Sơn Cụm tháp Po Nagar HOẠT ĐỘNG 2: Kiến trúc nhà Rông Tây Nguyên Gv: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 4.3 sách học mĩ thuật 9 để nhận biết đặc điểm kiến trúc của nhà rông Tây Nguyên và trả lời câu hỏi: + Hình dáng, cấu trúc của nhà rông? + Tỉ lệ giữa phần mái và phần thân của nhà rông? + Vật liệu tạo dựng nhà rông? + Trang trí trên nhà rông? Hs: Học sinh quan sát hình 4.3 sách học mĩ thuật 9 để nhận biết đặc điểm kiến trúc của nhà rông Tây Nguyên. Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 4.4 sách học mĩ thuật 9 và thảo luận nhóm đôi dựa trên câu hỏi gợi mở: + Vị trí trang trí của nhà rông?+ Hình tượng trang trí trên nhà rông? Hình trang trí trên bậc thang của nhà rông? +Màu sắc của hình trang trí? Hs: Học sinh quan sát hình 4.4 sách học mĩ thuật 9 và thảo luận nhóm đôi dựa trên câu hỏi gợi mở Gv: Hình trang trí trên bậc thang của nhà rông? +Màu sắc của hình trang trí? Gv nhận xét câu trả lời của học sinh và bổ sung thêm kiến thức. GV yêu cầu học sinh đọc thêm nội dung sách học mĩ thuật 9 trang 35 để hiểu thêm về nhà rông Tây Nguyên. II.KIẾN TRÚC NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết Gv: Gv nhận xét câu trả lời của học sinh và bổ sung thêm kiến thức. GV yêu cầu học sinh đọc thêm nội dung sách học mĩ thuật 9 trang 35 để hiểu thêm về nhà rông Tây Nguyên. Hs: Học sinh lắng nghe HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương, phê bình. Dặn dò ở tiết sau: chuân bị giấy, bìa cứng, giấy màu, giấy A4, keo, kéo, chì, gôm để thực hiện phần tạohình nhà rông theo nhóm. Hs: HS lắng nghe Dặn dò: Chuẩn bị giấy chì, tẩy cho tiết sau tạo hình nhà Rông. *********************************************************************** Tiết 10 - 11 TẠO HÌNH NHÀ RÔNG (Tiết 2-3 – Chủ đề 4) MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được các bước tạo hình nhà rông. Kĩ năng: Tạo được mô hình nhà rông Tây Nguyên. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của nhà rông Tây Nguyên. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách thực hiện nhà Rông Gv: - Gv chia nhóm và cho học sinh quan sát hình 4.3 và 4.5 để nhóm lựa chọn mẫu nhà rông để tạo mô hình hoặc vẽ. Hs: HS ngồi theo nhóm phân công và quan sát hình để lựa chọn cách thực hiện cho phù hợp. Gv: Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ về nhà rông và thảo luận để xách định + Kích thước các bộ phận của nhà rông + Số cột của nhà rông. + Kiểu dáng, vị trí của cầu thang. + Đặc trưng hình trang trí bên ngoài. Hs: -Học sinh đọc lại ghi nhớ về nhà rông và thảo luận để xách định + Kích thước các bộ phận của nhà rông + Số cột của nhà rông. + Kiểu dáng, vị trí của cầu thang. + Đặc trưng hình trang trí bên ngoài. I.. TÌM HIỂU CÁCH THỰC HIỆN NHÀ RÔNG HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành Gv: Yêu cầu: tạo mô hình bằng các vật liệu tìm được tùy theo điều kiện và sở thích, có thể tạo hình nhà rông bằng cách vẽ trên giấy) - GV bao quát lớp Hs: Học sinh thực hành theo nhóm đã phân công. II.TTHỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét Gv: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương hay phê bình nhóm - Dặn dò phần trưng bày ản phẩm ở tiết học sau Hs: Học sinh thu dọn vật liệu, hoàn thành sản phẩm. Lắng nghe GV dặn dò. HOẠT ĐỘNG 4:Tổng kết chủ đề Gv: Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá về: + Kĩ thuật tạo dựng mô hình nhà rông? + Hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của mô hình, hình vẽ? + Họa tiết trang trí và màu sắc? Hs: - HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm theo nhóm. - HS khác lắng nghe và có nhận xét về bài của nhóm mình/ nhóm bạn. Gv: Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng Hs: - Có ý tưởng để vận dụng KT- KN đã học vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo. Dặn dò: Chuẩn bị, tìm, sưu tầm các vật dụng chuẩn bị cho bài tiếp theo *********************************************** CHỦ ĐỀ 5 SÁNG TẠO TỪ VẬT TÌM ĐƯỢC (3 Tiết) I.MỤC TIÊU CHUNG: (HS cần đạt) -Hình thành đượcý tưởng sáng tạo từ vật tìm được -Biết lựa chọn và kết hợp các vật liệu để sáng tạo được tác phẩm mĩ thuật , từ đó có ý thức về tiết kiệm và bảo vệ môi trường . -Trình bày và phát triển được ý tưởng sáng tạo trong nghệ thuật tạo hình . II.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1.Phương pháp:   +Trực quan, gợi mở +Luyện tập thực hành 2.Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1.Chuẩn bị của GV: -Một số tranh , tác phẩm mĩ thuật làm tứ các vật tái chế . - Sách Dạy/ Học Mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực 2.Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực - Giấy vẽ, màu, gôm, chì, thước, giấy thủ công - Chai , lọ bằng nhụa , giấy , kim loại ..và các vật dụng đã qua sử dụng IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 12 SÁNG TẠO TỰ DO (Tiết 1 – Chủ đề 5) MỤC TIÊU - Kiến thức : Từ những vật tìm được và kiền thức rút ra từ những bài học , HS hình thành ý tưởng sáng tạo . - Kỹ năng: HS biết sáng tạo hoặc tái chế lại từ các đồ vật đả sử dụng thành một tác phẩm mĩ thuật . - Thái độ: HS biết tiết kiệm và có ý thức bảo quản giữ gìn tài sản . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm ý tưởng sáng tạo Gv: Yêu cầu học sinh chuẩn bị những vật dụng đã qua sử dụng như : chai , lọ , hộp giấy , nhựa Gợi ý: ( thảo luận nhóm) +Chủ đề sẽ sáng tạo ? + Hình dáng, cấu trúc? + Màu sắc? + Chất liệu? Hs: Học sinh quan sát hình, thảo luận nhóm và trả lời dựa trên câu hỏi gợi mở. (từng nhóm trình bày phần thảo luận) Gv: Gv nhận xét và giới thiệu một vài tác phẩm cho hs tham khảo : GV gợi mở bằng câu hỏi : + Tên tác phẩm sẽ làm ? + Màu sắc của tác phẩm ? +Hình dáng của tác phẩm như thế nào ? + Sản phẩm của em có thể ứng dụng vào đời sống ? Hs: Học sinh lắng nghe quan sát và hình thành ý tưởng Gv?: Gv yêu cầu học sinh đọc sách Học Mĩ thuật lớp 9 trang 38 để biết cách vận dụng kiến thức Hs: Học sinh bắt đầu ý tưởng để tạo tác phẩm . I.. TÌM Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Những vật dụng tìm được Những vật dụng hỗ trợ HOẠT ĐỘNG 2: Tạo hình sản phẩm từ ý tưởng sáng tạo GV cho học sinh làm việc theo nhóm và cá nhân dựa trên ý tưởng và các vật dụng cũ đã thu được Hs: Học sinh thảo luận nhóm dựa trên câu hỏi gợi mở và ý tưởng của nhóm Gv:Tuyên dương các nhóm chuẩn bị tốt và có ý tưởng sáng tạo , phê bình các nhóm chưa chuẩn bị tốt . II.TẠO HÌNH SẢN PHẨM TỪ Ý TƯỞNG SÁNG TẠO HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết Gv: _ Gv góp ý và khuyến khích các nhóm hoàn thành tốt sản phẩm. Hs: Hs trưng bày những sản phẩm của nhóm đã và đang thực hiện . HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét Gv: Dặn dò ở tiết sau: chuân bị giấy, bìa cứng, giấy màu, giấy A4, keo, kéo, chì, gôm để thực hiện phần hoàn thiện sản phẩm *********************************************** Tiết 13 HOÀN THIỆN SẢN PHẨM (Tiết 2 – Chủ đề 5) MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được cách thức tạo hình tác phẩm nghệ thuật . Kĩ năng: Tạo được tác phẩm nghệ thuật bàng những vật dụng tái chế . Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của các tác phẩm , có ý thức bảo vệ môi trường . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Trưng bày chia sẻ thảo luận Gv: Gv chia nhóm và cho học sinh quan sát hình 5.2a và 5.2b để nhóm thảo luận và tìm ra vẻ đẹp của sản phẩm Hs: - HS ngồi theo nhóm , quan sát và tìm ra vẻ đẹp của từng tác phẩm . Gv: Yêu cầu học sinh Sau khi thảo luận bài ở SGK : Hs: Học sinh tiếp tục thực hành theo nhóm đã phân công. I.. TRƯNG BÀY CHIA SẺ THẢO LUẬN HOẠT ĐỘNG 2: Tạo hình sản phẩm từ ý tưởng sáng tạo Gv: Trưng bày bài làm của nhóm ( tiết 1 ) Hs: Học sinh thu dọn vật liệu, hoàn thành sản phẩm. Gv: Nêu ý tưởng Trả lời các câu hỏi thắc mắc của các nhóm bạn Hs:Lắng nghe GV dặn dò. II.HOÀN THIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết Gv: GV nhận xét tiết học - Tuyên dương hay phê bình nhóm - Dặn dò phần trưng bày ản phẩm ở tiết học sau Gv: Lắng nghe GV dặn dò. Ý tưởng từ các chậu hoa ********************************************* Tiết 14 TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM (Tiết 3 – Chủ đề 5) MỤC TIÊU - Kiến thức: Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày trước tập thể , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm đã làm . - Thái độ: Cảm thụ được vẻ đẹp của tác phẩm nghệ thuật , có ý thức giữ gìn môi trường sạch đẹp . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tổng kết chủ đề Gv: Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức trưng bày, giới thiệu sản phẩm. Hs: HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm theo nhóm. Gv: Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá về: + Ý tưởng + Kĩ thuật tạo dựng mô hình ? + Hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của mô hình, hình vẽ? Hs: - HS khác lắng nghe và có nhận xét về bài của nhóm mình/ nhóm bạn. I.. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng Gv: Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng Hs: Có ý tưởng để vận dụng KT- KN đã học vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo Bài tham khảo Chú ý: ********************************************* CHỦ ĐỀ 6 (2 Tiết) VÀI NÉT VỀ HỘI HỌA NHẬT BẢN VÀ HỘI HỌA TRUNG QUỐC I.MỤC TIÊU CHUNG - Nhận biết được nét tiêu biểu củahội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc. - Mô phỏng được bức tranh mình yêu thích theo cảm nhận riêng. - Cảm thụ được vẻ đẹp và giá trị thẩm mĩ của một số tác phẩm hội họa Nhật bản và hội họa Trung Quốc. II.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp:   + Liên kết HS với tác phẩm + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bị của GV: - Hình minh họa phù hợp với chủ đề:Một số tác phẩm hội họa tiêu biểu của Nhật Bản và Trung Quốc. - Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theođịnh hướng phát triển năng lực Chuẩn bị của HS: - Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực - Tranh ảnh sưu tầm về hội họa Nhật Bản và Trung Quốc - Giấy vẽ, bút chì, bút lông, màu vẽ hay mực nho IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 15 TÌM HIỂU VỀ TRANH KHẮC GỖ NHẬT BẢN ( Tiết 1 – chủ đề 6 ) MỤC TIÊU - Mô phỏng được 1 bức tranh mình yêu thích theo cảm nhận riêng. - Nhận biết được nét tiêu biểu củahội họa Nhật Bản - Trình bày được kiến thức cơ bản về tranh khắc gỗ Nhật Bản TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn mô phỏng tranh Gv: Yêu cầu HS quan sát những bức tranh khắc gỗ Nhật bản trong sách, lựa chọn một bức tranh mình thích và mô phỏng lại ( GV hướng dẫn hs kẻ ô để sao chép lại hình) Hs: Quan sát hình tr42, 43 sách Học - Chọn một tranh và mô phỏng Gv: Gợi mở để hs bày tỏ cảm xúc và nhận định về tác phẩm: + Vì sao em chọn vẽ bức tranh đó ? + E thích thể hiện phần nào của bức tranh? + E thấy khó nhất khi thể hiện phần nào

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docca nam sach moi_12483062.doc
Tài liệu liên quan