1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức:
- Hs nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái vô sinh "nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm" đến sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
b.Về kĩ năng:
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin khi học sinh đọc SGK, quan sát tranh vẽ để tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.
- Hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
c. Về thái độ:
- GD Hs ý thức bảo vệ thực vật.
100 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 9 - Trường THCS Chiềng Chăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ậy môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới quần thể sinh vật ?
Nhận xét - kết luận
Yêu cầu Hs đọc kết luận chung sgk
I. Thế nào là một quần thể sinh vật: (10)
- Hs q/s tranh
- QTSV là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
VD.Rừng cọ, đồi chè, đàn bò, đàn chim én,
- Hs hoàn thành nội dung của bảng 47.1
1Hs lên bảng điền vào bảng trống
VD: + 2 và 5 là quần thể sinh vật.
+ 1,3,4 không phải là quần thể SV.
- Không
- Cùng loài sống trong một khoảng không gian, một thời gian,
- Khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể (23')
- Nêu được 3 đặc trưng cơ bản của quần thể
+ Tỉ lệ giới tính.
+ Thành phần nhóm tuổi.
+ Mật độ quần thể.
1.Tỉ lệ giới tính:
- N/c thông tin phần 1 trang 140.
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.'
VD: ở ĐV tỉ lệ đực / cái.
- Phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
- Ý nghĩa: Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
- Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực trên cái cho phù hợp.
2. Thành phần nhóm tuổi:
- 3 nhóm tuổi
(Học ND bảng 47.2).
- Hình A: Tỉ lệ sinh cao -> Số lượng cá thể phát triển mạnh -> Dạng phát triển.
- Hình B: Tỉ lệ sinh, số lượng cá thể ổn định -> dạng ổn định.
- Hình C: Tỉ lệ sinh thấp -> số lượng cá thể giảm -> dạng giảm sút.
- Hs quan sát
- Hs hoạt động nhóm lớn (3')
- Hs báo cáo - Hs khác nhận xét - bổ sung
- Hs đối chiếu.
3. Mật độ quần thể:
- Mật độ là số lượng hay khối lượng Sv có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
- Mật độ quần thể phụ thuộc vào. Chu kì sống của SV và các điều kiện sống của môi trường
- HS liên hệ thực tế.
- Tỷ lệ giới tính
III. ảnh hưởng của MT tới quần thể SV: ( 5’)
- Đọc thông tin Sgk
- Muỗi nhiều: ở thời tiết ẩm do sinh sản nhiều.
- Mùa mưa ếch nhái tăng.
- Mùa gặt lúa chim cu gáy xuất hiện nhiều.
- MT ( nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
- Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.
* Kết luận chung. SGK. 142.
c. Củng cố, luyện tập (5’)
Gv: Hs chơi trò chơi giải ô chữ
Gv: Nhận xét ......
d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1').
- Học bài trả lời các câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu trước nội dung bài: Quần thể người.
- Tranh vẽ sgk, tư liệu về dân số VN 2000->2005.
- Tranh ảnh tuyên truyền về dân số( Nếu có).
- Tìm hiểu về các vấn đề như độ tuổi, kinh tế, xã hội, giao thông, nhà ở
e .Rút kinh nghiệm bổ sung :
-Thời gian toàn bài :........
-Thời gian dành cho từng phần :..
-Nội dung ,kiến thức :
-Phương pháp giảng dạy:.
Ngày soạn:18 /02/2011
Ngày dạy: 22/02/2011 - Dạy lớp 9B
28 /02/2011 - Dạy lớp 9A
Tiết 50 : QUẦN THỂ NGƯỜI.
1. Mục tiêu:
a,Về kiến thức:
- Hs trình bày được một số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số.
- Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội -> giúp các em sau này cùng với mọi người thực hiện tốt pháp lệnh dân số.
b, Về kĩ năng:
- Rèn một số kĩ năng: Q/s tranh, biểu đồ, tháp dân số tìm kiến thức.
- Kĩ năng khái quát, liên hệ thực tế.
c,Về thái độ:
- GD ý thức nhận thức về vấn đề dân số và chất lượng cuộc sống.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
- Tranh vẽ sgk, tư liệu về dân số VN 2000->2005.
- Tranh ảnh tuyên truyền về dân số( Nếu có).
b. Chuẩn bị của HS:
- N/c trước ND bài.
- Tìm hiểu về các vấn đề như độ tuổi, kinh tế, xã hội, giao thông, nhà ở.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:5’
Câu hỏi:
? Có những đặc trưng cơ bản nào của quần thể? Trong đod đặc trưng nào là cơ bản nhất?
Đáp án:
Có 3 đặc trưng cơ bản:
+ Tỉ lệ giới tính.
+ Thành phần nhóm tuổi.
+ Mật độ quần thể.
Trong đó mật độ quần thể quyết định các đặc trưng khá
* Đặt vấn đề: 1’ GV giới thiệu cụm từ “ Quần thể người” theo quan niệm sinh học vì mang những đặc điểm của quần thể và về mặt XH có đầy đủ đặc trưng về pháp luật, chế độ kinh tế, chính trị.
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Gv
G
?
?
Gv
?
?
G
?
Gv
?
Gv
?
Gv
?
Gv
?
Gv
Gv
Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm của quần thể người khác với những quần thể khác.
Treo bảng 48.1 Y/c Hs làm bài tập cá nhân , gọi 1 Hs lên bảng làm bài.
NX: Đặc điểm chỉ có ở quần thể người là: Pháp luật, Kinh tế, hôn nhân, văn hoá, Gd, Chính trị,
ở quần thể ĐV hay có con đầu đàn và hoạt động của bầy đàn là theo con đầu đàn =>
Vậy có phải là trong quần thể ĐV có pháp luật không?
Tại sao có sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác? sự khác nhau đó nói nên điều gì?
Nhận xét - kết luận
Mục tiêu: Hs thấy được thành phần nhóm tuổi trong quần thể người liên quan đến dân số và kinh tế – chính trị của quốc gia.
Trong QT người nhóm tuổi được phân chia ntn?
Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi trong QT người có vai trò quan trọng?
Treo H 48 sgk ( Tr 144) Hd Hs quan sát.
Hãy cho biết trong 3 dạng tháp H48 dạng tháp nào có biểu hiện bảng 48.2
Hoạt động nhóm:3’ thống nhất ý kiến.
Gọi đại diện nhóm báo cáo, Gv đưa đáp án.
- Dạng tháp a: Biểu hiện: 1,2,3,5.
- Dạng tháp b: Biểu hiện: 1 ,3,5.
- Dạng tháp c: Biểu hiện: 4 ,6.
Qua ND bảng , hãy nêu nhận xét về thành phần nhóm tuổi trong quần thể người?
Tháp dân số trẻ: Tỉ lệ tăng trưởng dân số cao.
Tháp DS già: Tlệ người già nhiều, Tlệ sơ sinh ít.
Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm tăng dân số; Chỉ ra được sự liên quan giữa tăng dân số và chất nlượng cuộc sống.
Việc N/c tháp tuổi ở QT người có ý nghĩa ntn?
N/c thông tin sgk cùng kiến thức đã học -> TLCH.
Em hiểu tăng DS là gì?
Nhận xét - kết luận
ở VN đã có biện pháp gì để giảm sự gia tăng DS và nâng cao chất lượng cuộc sống?
Nhận xét - kết luận
Phân tích thêm về hiện tượng người di chuyển và đến gây tăng DS.
G: Y/c Hs làm bài tập :2’
Đáp án: Trừ trường hợp h, NS lao động tăng.
* Hs đọc kl: sgk.
I, Sự khác nhau giữa quần thể người và các quần thể sinh vật khác:9’
- Hs làm bài tập cá nhân , gọi 1 Hs lên bảng làm bài.
- Đặc điểm chỉ có ở quần thể người là: Pháp luật, Kinh tế, hôn nhân, văn hoá, Gd, Chính trị,
- Không, đây chỉ là sự tranh ngôi thứ ở ĐV # với pháp luật và những điều qui định.
- Quần thể người có những đặc điểm sinh học giữa đặc điểm quần thể SV khác.
- QT người có những đặc trưng khác với QT sing vật khác : KT, XH, VH, P luật.
- Con người có lao động và tư duy-> có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể.
II, Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi QT người:10’
- N/c thông tin sgk( Tr 143,144)
- 3 nhóm tuổi.
- Vì đặc trưng nhóm tuổi có liên quan tới tỉ lệ sinh, tử, nguồn nhân lực lao động SX.
Hs quan sát H 48 SGK. 144.
Hoạt động nhóm:3’ thống nhất ý kiến nêu được:
+Dạng tháp a: Biểu hiện: 1,2,3,5.
+ Dạng tháp b: Biểu hiện: 1 ,3,5.
+ Dạng tháp c: Biểu hiện: 4 ,6.
- QT người gồm 3 nhóm tuổi:
+ nhóm tuổi trước sinh sản.
+ nhóm tuổi lao động và sinh sản.
+ Nhóm tuổi hết lao động nặng
- Tháp Ds ( tháp tuổi) thể hiện đặc trưng DS của mỗi nước.
III. Tăng DS và phát triển XH: 15’
- Có kế hoạch điều chỉnh mức tăng giảm DS.
- N/c thông tin sgk cùng kiến thức đã học -> TLCH.
- Tăng Ds tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong.
- Phát triển Ds hợp lí tạo được sự hài hoà giữa KT và XH đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, GĐ và toàn XH.
- Thực hiện pháp lệnh DS.
- Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô...
- GD sinh sản vị thành niên,
* Kết luận chung SGK 145.
c. Củng cố, luyện tập.4’
Em hãy trình bày hiểu biết của mình về quần thể người, dân số, và phát triển xã hội?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 2’
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3.
- HD câu 3: Là ĐK để phát triển bền vững của mỗi quốc gia, tạo sự hài hoà giữa phát triển KT, XH, với sử dụng hợp lí tài nguyên môi trường đất nước.
- Nghiên cứu trước bài: Quần xã sinh vật.
e .Rút kinh nghiệm bổ sung :
-Thời gian toàn bài :........
-Thời gian dành cho từng phần :..
-Nội dung ,kiến thức :
-Phương pháp giảng dạy:.
Tiết 51: Quần xã sinh vật
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
Hs trình bày được khái niệm quần xã.
Hs chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân biệt với quần thể.
Hs nêu được mqh giữa ngoại cảnh và quần xã, tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã.
b. Về kĩ năng:
Rèn một số kĩ năng: Q/s tranh, kĩ năng phân tích tổng hợp.
Kĩ năng khái quát.
c.Về thái độ:
GD lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
Tranh hình hệ sinh thái: Rừng nhiệt đới, Savan, rừng ngập mặn,
Tranh ,một số Đv được cắt rời, Thỏ, Hổ, Sư tử, Trâu, chuột,
b. Chuẩn bị của HS:
N/c trước ND bài.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ:5’
Câu hỏi:
? Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vât khác không có?
Đáp án:
+ Đó là sự tiến hoá và hoàn thiện trong quần thể người mà SV khác không có.
QT người có những đặc trưng khác với QT sing vật khác : KT, XH, VH, P luật.
Con người có lao động và tư duy-> có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể.
*Đặt vấn đề: Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật có gì khác với quần thể sinh vật?
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?
?
?
?
?
Gv
?
Gv
Gv
?
?
Gv
Gv
Gv
?
Gv
?
?
?
?
Trong một cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào?
Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó ntn?
Các QT có mối quan hệ sinh thái ntn?
Lấy VD về quần xẫ sinh vật?
Quần xã sinh vật là gì?
*Liên hệ:
Trong SX mô hình VAC có phải là quần xã sinh vật hay không?
Mô hình VAC là quần xã nhân tạo.
Mục tiêu: Hs chỉ rõ đặc điểm cơ bản của quần xã; Phân biệt quần xã với quần thể.
Chỉ rõ đặc điểm cơ bản của quần xã? Phân biệt quần xã với quần thể?
Trình bày Đ cơ bản của một quần xã sinh vật?
Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm # NX bổ sung-> GV đánh giá kết quả của các nhóm.
*Lưu ý:
Cách gọi loài ưu thế, loại đặc trưng tương tự gọi ; là quần thể ưu thế, quần thể đặc trưng.
VD: Tv có hạt là quần thể ưu thế ở quần xã Sv trên cạn.
Quần thể cây cọ tiêu biểu nhất cho quần xã Sv đồi ở phú thọ.
Mục tiêu: Chỉ ra mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã; Nắm được kháI niệm cân bằng sinh học.
Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể.
ĐK ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể ntn?
Y/c Hs lấy VD
+ Thời tiết ẩm, muỗi PT nhiều -> dơi và thạch sùng nhiều.
+ Nếu cây phát triển -> sâu ăn lá tăng -> chim ăn sâu tăng, sâu ăn lá lại giảm ( nếu lượng sâu giảm do chim ăn sâu thì cây lại phát triển -> sâu lại phát triển.
Nếu sau ăn lá mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn thức ăngì a
Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn định?
Tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã?
Săn bắn bừa bài, gây cháy rừng.
Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật:10’
- Cá, tôm, dong,.
- QT thực vật xuất hiện trước.
- Quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài.
- Rừng nhiệt đới, ao cá, hồ nước
Rừng nhiệt dới, ao cá, hồ nước được gọi là quần xã.
- Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trung một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- Mô hình VAC là quần xã nhân tạo.
II, Những dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật: 10’
- N/c ND bảng 49(tr 147)- HĐ nhóm 3’
- Tìm VD chứng minh cho các chỉ số như: Độ đa dạng, độ nhiều,
*Lưu ý:
Cách gọi loài ưu thế, loại đặc trưng tương tự gọi ; là quần thể ưu thế, quần thể đặc trưng.
Học ND bảng 49 sgk.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã: 15’
N/c và phân tích VDsgk( tr 148)
+ Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động theo chu kì của SV.
+ Đk thuận lợi ĐV phát triển -> Đv cũng phát triển.
+ Số lượng loài ĐV này khống chế số loài ĐV khác.
Do sự cân bằng các quần thể trong quần xã.
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã giao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
- Tuyên truyền mỗi người dân phải tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên.
* Kết luận chung SGK 149.
c. Củng cố, luyện tập, .4’
Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng.
Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà khong có ở quần thể?
a. Mật độ.
b. Tỉ lệ tử vong.
c. Tỉ lệ đực cái.
d.Tỉ lệ nhóm tuổi.
e. Độ đa dạng
Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tạicủa quần xã là.
Điều hoà mật độ ở các quần thể.
Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã.
Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã.
Chỉ a và b.
Chỉ c và d.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1’
Học bài và trả lời câu hỏi trong sgk.
Tìm hiểu về lưới và chuỗi thức ăn.
============================================
Ngày soạn:24/02/2011
Ngày dạy: 28 /02/2011 - Dạy lớp 9B
7 /03/2011 - Dạy lớp 9A
Tiết 52: HỆ SINH THÁI.
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
Hs trình bày được khái niệm hệ sinh thái.
Nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên.
Hs nắm được lưỡi thức ăn, chuỗi thức ăn.
Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
b. Về kĩ năng:
Rèn một số kĩ năng: Q/s tranh, kĩ năng phân tích tổng hợp.
Kĩ năng khái quát.
Vận dụng bài học giải thích hiện tượng thực tế.
c. Về thái độ:
GD lòng yêu thiên nhiên, ý thức XD mô hình Sx.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
Tranh vẽ về 1khu rừng có cả động vật và nhiều loài cây.
Tài liệu về quần xã sinh vật
b. Chuẩn bị của HS:
N/c trước ND bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu hỏi:
? Quần xã sinh vật là gì? Cho VD?
Đáp án:
+ QXSV là tập hợp những quần thể Sv khác loài cùng sống trong một không gian xác định. Chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, các SV trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
VD: Rừng mưa nhiệt đới, Rừng Cúc Phương.
* Đặt vấn đề:Thế nào là hệ sinh thái?; Bao gồm những thành phần nào? Chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? Co trò ta nghiên cứu nọi dung bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
Gv
Gv
?
?
Gv
Gv
?
Gv
Gv
Gv
?
Gv
?
Gv
?
?
Gv
Gv
Gv
?
Gv
?
Gv
Mục tiêu: Hs trình bày khái nịêm hệ sinh thái; Chỉ ra được các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
Cho Hs Q/s H50 và tranh sưu tầm được, Thảo luận theo nhóm 3’- sgk (tr 150)
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
TP vô sinh: Đất, nước, T,
TP hữu sinh: Đv, Tv,
Lá mục: Lá thức ăn cuả vi khuẩn nấm,
Cây rừng: Là thức ăn, nơi ở của ĐV,
Đv ăn thức ăn: Thụ phấn cho bản thân và Tv.
Rừng cháy: Mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước, không khí thay đổi.
Q/s H50.1
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có Đ2 gì?
Có nguồn nhân tố vô sinh, hữu sinh.
Có nguồn thức ăn đó là Tv.
Giữa Sv có mối quan hệ dinh dưỡng.
Tạo thành vòng kép kín vật chất.
Hệ sinh thái là gì?
VD: Rừng ngập mặn.
?Các thành phần của hệ sinh thái?
Mục tiêu: Hs định nghĩa được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn; Chỉ ra được sự trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
Q/s H 50.2 (tr151 sgk).
Thế nào là chuỗi thức ăn?
Nhìn theo chiều -> SV đứng trước là thức ăn cho Sv đứng sau->
Cho hs làm bài tập lệnh sgk(tr152)
-> Chỉ vào chuột đó là thức ăn của chuột -> Chỉ từ chuột đi ra là con vật ăn thịt của chuột.
Gọi Hs lên bảng viết chuỗi thức ăn.
VD:Cây cỏ -> chuột -> rắn.
Sâu-> chuột -> Rắn.
Cây-> sâu ăn lá-> cầy-> đại bàng->SV phân huỷ.
Cây là SV sản xuất.
Cầy, sâu, đại bànglà SV tiêu thụ các bậc 1,2,3
Sinh vật phân huỷ: Nấm, Vi khuẩn,
Em có NX gì về mối quan hệ 1 mắt xích có mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuôic thức ăn?
Quan hệ thức ăn.
Y/c Hs làm bài tập điền từ cuối mục 1.
Đáp án: Là tứ: Trước – Sau.
Thế nào là chuỗi thức ăn?
Q/s H50.2-> trả lời câu hỏi.
Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Một chuỗi thức ăn gồm những thành phần sinh học nào?
Chốt: Chuỗi thức ăn gồm 3 loại Sv: SX, tiêu thụ bậc 1,2,3, phân huỷ.
Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ Tv hay từ Sv bị phân giải.
Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình kín có nghĩa là: Tv-> Đv-> Mùn-> muối khoáng-> Tv.
Sự thay đổi năng lượng trong hệ sinh thái tức là dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn bị tiêu hao rất nhiều thể hiện qua tháp sinh thái.
Liên hệ:
Thế nào là lưới thức ăn?
Nhận xét - kết luận
Trong Sx nông dân có những biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn cho SV?
Chuỗi thức ăn gồm 3 loại Sv: SX, tiêu thụ bậc 1,2,3, phân huỷ.
Kiểm tra đánh giá:dưới hình thức trò chơi.
Đi tìm mắt xích trong chuỗi thức ăn và lưỡi thức ăn .
Gọi Hs lên chọ các mảnh bìa có hình con vật dán lên bảng và sau đó điền -> thành lưỡi và chuõi thức ăn.
Trong thời gian 2’ Hs nào tạo được nhiều chuỗi thức ăn -> sẽ thắng.
I, Thế nào là 1 hệ sinh thái: 14’
Hs Q/s H50 và tranh sưu tầm được, Thảo luận theo nhóm 3’- sgk (tr 150)
+ TP vô sinh: Đất, nước, T,
+ TP hữu sinh: Đv, Tv,
+ Lá mục: Lá thức ăn cuả vi khuẩn nấm,
+ Cây rừng: Là thức ăn, nơi ở của ĐV,
+ Đv ăn thức ăn: Thụ phấn cho bản thân và Tv.
+ Rừng cháy: Mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước, không khí thay đổi.
Q/s H50.1
Có nguồn nhân tố vô sinh, hữu sinh.
- Có nguồn thức ăn đó là Tv.
Giữa Sv có mối quan hệ dinh dưỡng.
Tạo thành vòng kép kín vật chất.
- HST bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh) trong đó các SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đổi ổn định.
+ Các thành phần của hệ sinh thái:
Nhân tố vô sinh.
SV sản xuất( là TV).
SV tiêu thụ ( ĐV ăn TV, Đv ăn ĐV)
SV phân giải ( vi khuẩn, nấm,)
II, Chuỗi thức ăn:20’
1 , Chuỗi thức ăn:
- Q/s H 50.2 (tr151 sgk).
VD: Cây cỏ -> chuột -> rắn.
Sâu-> chuột -> Rắn.
Cây-> sâu ăn lá-> cầy-> đại bàng->SV phân huỷ.
SV đứng trước là thức ăn của Sv đứng sau.
Con vật ăn thịt con vật và con mồi.
Đáp án: Là từ: Trước – Sau.
Q/s H50.2-> trả lời câu hỏi.
ít nhất là 5 chuỗi
Chuỗi thức ăn gồm 3 loại Sv: SX, tiêu thụ bậc 1,2,3, phân huỷ.
- Là 1 dãy nhiều loài Sv có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài có một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là SV bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
- Chuỗi thức ăn gồm 3 loại Sv: SX, tiêu thụ bậc 1,2,3, phân huỷ.
2,Lưới thức ăn:
- Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung .
* Kết luận chung SGK 152.
c. Củng cố, luyện tập 5’.
? Thế nào là hệ sinh thái? Phân tích các thành phần của hệ sinh thái?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1’
Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
Đọc mục em có biết.
Chuẩn bị cho tiết sau “ Kiểm tra thực hành”
=================================================
Ngày soạn:1/03/2011
Ngày dạy: 4/03/2011 - Dạy lớp 9B
9 /03/2011 - Dạy lớp 9A
Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục tiêu:
Đánh giá kết quả học tập của Hs ở 2 chương: Sinh vật và Môi trường – Hệ sinh thái.
Rèn kĩ năng trình bày và báo cáo kết quả sau mỗi bài thực hành; tư duy tổng hợp.
GD tính tỉ mỉ; chính xác, trung thực.
2. Nội dung đề
*. Đề bài.- Lớp 9a.
Phần trắc nghiệm( 3đ):
Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ cá đầu câu trả lời em cho là đúng:
Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi:
Xảy ra sự canh tranh gay gắt trong quần thể.
Nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi.
Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môI trường sống.
Dịch bệnh tràn lan.
2.Trật tự các mắt xích nào sau đây đúng với 1 chuỗi thức ăn có trong tự nhiên
a. Hạt lúa " Chim ăn hạt " Thỏ " vi khuẩn.
b. Lá cây " Châu chấu " Bò " Vi khuẩn.
c. Rong " Cá nhỏ " Cá lớn " Vi khuẩn.
d. Hạt lúa " Gà " Sâu bọ " Vi khuẩn.
Câu 2: Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Nhiều loài sinh vật quan hệ dinh dưỡng tạo thành .(1) Tập hợp các(2) có nhiều loài mắt xích chung hình thành.(3)
Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và..(4), bao gồm(5).. và khu vực sống của quần xã được gọi là(6)Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các.(7) trong môi trường.
Phần tự luận ( 7đ).
Câu 1. Thế nào là quần xã sinh vật? Giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật có những đặc điểm giống và khác nhau như thế nào?.
Câu 2. ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?
Câu 3. Các sinh cùng loài có các mối quan hệ với nhau như thế nào?
*. Đáp án, biểu điểm.
A. Phần trắc nghiệm.
Câu 1: 1đ; 1- b; 2- c.
Câu 2. 2đ: 1; 2- Chuỗi thức ăn; 3- Lưới thức ăn; 4 – Tương đối ổn định; 5- Quần xã sinh vật; 6 – sinh cảnh; 7 – Nhân tố sinh thái của môi trường
B. Phần tự luận.( 7đ)
Câu 1: (3đ)
- Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống chung một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
+ VD: Rừng cúc phương, ao cá tự nhiên,
Giống nhau: Tập hợp những sinh vật, cùng sống trong một không gian xác định, cấu trúc ổn định
Khác nhau: Quần xã sinh vật gồm những quần thể sinh vật khác loài
Câu 2: ( 2đ)
- Phát triển Ds hợp lí tạo được sự hài hoà giữa KT và XH đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, GĐ và toàn XH.
Thực hiện pháp lệnh DS.
Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô...
GD sinh sản vị thành niên,
Câu 3.(2đ)
- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ.
+ Hỗ trợ: SV được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiêù thức ăn.
+Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
Đề bài. Lớp 9b
Phần trắc nghiệm (3đ).
Câu1. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng:
Trong hệ sinh thái, cây xanh là:
a. Sinh vật phân giải.
b.Sinh vật tiêu thụ và Sinh vật phân giải.
c.Sinh vật sản xuất.
d.Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất.
2. Hoạt động nào dưới đây có chu kì mùa.
a.Dơi rời tổ tìm mồi lúc chiều tối.
b.Hoa mười giờ nở vào khoảng giữa buổi sáng.
c. Hoa phù dung sớm nở tối tàn.
d.Chim én di cư về phương nam.
Quan hệ cộng sinh là:
Hai loài sống với nhau, loài này tiêu diệt loài kia.
Hai loài sống với nhau và cùng có lợi.
Hai loài sống với nhau và cùng gây hại.
Hai loài sống với nhau và không gây ảnh hưởng cho nhau.
Nhóm động vật nào sâu đây thuộc động vật biến nhiệt là:
a.Ruồi giấm, ếch, cá.
b.Bò, dơi, bồ câu.
c.Chuột, thỏ, ếch.
d.Rắn, thằn lằn, voi.
Câu 2. Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là (1)..Các yếu tố của môi trường đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến .(2)..của sinh vật.Có 4 loại môi trường: .( 3;4;5;6).
B. Phần tự luận( 7đ).
Câu 1. Thế nào là quần xã sinh vật? Giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật có những đặc điểm giống và khác nhau như thế nào?.
Câu 2. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
Câu 3. Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?
3.Đáp án; Biểu điểm.
*. Phần trắc nghiệm:
Câu 1. 1- c; 2- d; 3- b; 4- a.
Câu 2. 1- Môi trường sống. 2- Hoạt động sống và sinh sản của sinh vật; 3- MôI trường đất, không khí; Nước; trong đất; sinh vật.
Phần tự luận.(7đ)
Câu1 (3đ). - Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống chung một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
+ VD: Rừng cúc phương, ao cá tự nhiên,
Giống nhau: Tập hợp những sinh vật, cùng sống trong một không gian xác định, cấu trúc ổn định
Khác nhau: Quần xã sinh vật gồm những quần thể sinh vật khác loài
Câu 2 (2đ).
- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ.
+ Hỗ trợ: SV được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiêù thức ăn.
+Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
Câu 3 (2đ) .
- Phát triển Ds hợp lí tạo được sự hài hoà giữa KT và XH đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, GĐ và toàn XH.
Thực hiện pháp lệnh DS.
Tuyên truyền bằng tờ rơi, pa nô...
GD sinh sản vị thành niên
4.Nhận xét đánh giá sau khi chấm bài kiểm tra.
Kiến thức: Cơ bản các em đã vận dụng được những kiến thức đã học vào bài làm; nhiều em đã so sánh khá chính xác theo yêu cầu của đề bài ra.
Kĩ năng: Nhiều em trình bày chưa rõ ràng, mạch lạc.Nhiều kiến thức còn rườm rà, thiếu trọng tâm, khả năng vận dụng những kiến thức thực tế còn quá sơ sài. số bài đạt điểm khá giỏi còn thấp.
===================================
Ngày soạn: 5/3/2011
Ngày dạy: 8/3/2011 - Dạy lớp 9B
14/3/2011 - Dạy lớp 9A
Tiết 54 +55: THỰC HÀNH : HỆ SINH THÁI.
1. Mục tiêu:
a.Về kiến thức
- Qua bài tập thực hành Hs nêu được các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn.
b.Về kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, vẽ hình.
c.Về thái độ:
- Hs thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
a. Chuẩn bị của GV:
Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.
Túi ni lông nhặt mẫu, kính lúp, giấy, bút chì.
Băng hình VAC, hệ sinh thái rừng nhiệt đới, nước mặn,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12511885.doc