Hs lên bảng thực hiện
[9.(-5)].2 = (-45).2 = -90
9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90
[9.(-5)].2 = 9.[(-5).2]
- Muốn nhân một tích với hai thừa số với một số thứ ba ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ hai và ba.
-Bài tập 93a). Tính nhanh
(-4). (125).(-25). (-6) . (-8)
= 100.(-100).(-6) = 60.000
-Ta đưa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí của thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý.
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63
Ngày Soạn : 16/01/2018
Ngày Giảng: 6A: 23/01/2018
§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng.
2. Kỹ năng: Bước đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
3. Tư duy và thái độ: Bước đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính trong tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
II Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SBT, thước.
2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.
III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp.
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp (1’): 6A...
2. Kiểm tra: kết hợp bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất giao hoán (10’)
Hãy tính
2.(-3) = ?
(-3).2 = ?
(-7).(-4) = ?
(-4).(-7) = ?
? Gọi Hs nhận xét và rút ra kết luận
2.(-3) = -6
(-3).2 = -6
à 2.(-3) = (-3).2
(-7).(-4) = 28
(-4).(-7) = 28
à(-7).(-4) = (-4).(-7)
-Nếu thay đổi thừa số trong một tích thì tích không thay đổi
1. Tính chất giao hoán
a.b = b.a
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp (10’)
Tính
[9.(-5)].2 = ?
9.[(-5).2] = ?
-Gọi 1 HS lên bảng
-Gọi HS khác nhận xét và so sánh kết quả
-Bài tập 93a. Tính nhanh
(-4). (125). (-25). (-6) . (-8)
? Muốn tính nhanh tích nhiều thừa số ta làm như thế nào
? Nếu tích có nhiều thừa số bằng nhau ta viết hư thế nào
VD: 2.2.2
-Tương tự hãy viết (-2).(-2).(-2)
-Yêu cầu HS trả lời ? 1, ? 2 Sgk
-Hs lên bảng thực hiện
[9.(-5)].2 = (-45).2 = -90
9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90
à [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2]
- Muốn nhân một tích với hai thừa số với một số thứ ba ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ hai và ba.
-Bài tập 93a). Tính nhanh
(-4). (125).(-25). (-6) . (-8)
= 100.(-100).(-6) = 60.000
-Ta đưa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí của thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý.
- Ta viết : 2.2.2 = 23
+ (-2).(-2).(-2) = (-23)
?1 Dấu +
?2 Dấu -
2. Tính chất kết hợp
(a.b).c = a( b.a)
*Nhận xét SGK/94
Hoạt động 3: Nhân với 1 (5’)
Tính (-5) .1 = ?
1(-5) = ?
(+10).1 = ?
? HS khác nhận xét và rút ra kết luận
? Nhân một số nguyên a với (-1) kết quả như thế nào
-Hs thực hiện
(-5) .1 = -5
1(-5) = -5
(+10).1 = 10
-Nhân một số nguyên a với 1, kết quả bằng a.
a.1 = 1.a
- Nhân một số nguyên a với (-1) kết quả bằng -a.
a.(-1) = (-1).a = -a.
3. Nhân với 1
a.1 = 1.a
Hoạt động 4: Tính chất giao hoán (6’)
? Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào
? Nếu a(b-c) thì sao
-Yêu cầu HS làm ?5
-Ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả
+ a(b-c) = a[b+(-c)]
= ab+a(-c) = ab-ac.
?5
a) (-8).(5+3) = (-8).8 = -64 hoặc (-8).(5+3) = (-8).5+(-8).3 = -64
b) (-3+3).(-5) = 0.(-5) = 0 hoặc = (-3).(-5)+(-5).3 = 0
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b+c) = ab + ac
4. Củng cố: (12’)
?Tích nhiều thừa số mang dấu âm khi nào, dấu dương khi nào và bằng 0 khi nào.
Đáp: Mang dấu âm khi thừa số mang dấu âm lẻ, mang dấu dương nếu thừa số mang dấu âm chẵn. Bằng 0 khi trong tích có ít nhất một thừa số bằng 0.
Bài tập 90a.
15.(-2).(-5).(-6) = (-30).30 = -900
Bài tập 91. a
-57.11 = (-57).(10+1) = (-57).10 + (-57).1 = (-570) + (-57) = -627
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Nắm vững tính chất phép nhân
- Làm bài tập 90b, 91b, 92, 93b, 94/95sgk
- Chuẩn bị bài tập giờ sau luyện tập.
* Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 63. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN.doc