Giáo án môn Số học lớp 6 năm học 2018

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức :

 - Biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất đó.

 2. Kỹ năng :

 - Vận dụng được các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

 3. Thái độ :

 - Có ý thức tự học, sáng tạo trong giải toán

 - Nghiêm túc, tích cực.

 4. Năng lực :

 - Phát triển năng lực ngôn ngữ

 - Phát triển năng lực hợp tác, chia sẻ

 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu

 - Năng lực thuyết trình, báo cáo

 - Năng lực tính toán

 

doc10 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 năm học 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn:21/08/2018 Lớp Ngày dạy: Tiết 4 SỐ PHÂN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP . TẬP HỢP CON I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Hiểu được 1 tập hợp có 1 phần tử ; có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. - Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau - Biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra có 1 tập hợp có là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước. - Biết viết 1 vài tập hợp con của rập hợp của tập hợp cho trước 2. Kỹ năng : - Sử dụng đúng các ký hiệu Î ; Ì ; f 3.Thái độ : Có ý thức xây dựng bài học 4. Năng lực : - Phát triển năng lực ngôn ngữ, phát triển năng lực hợp tác, chia sẻ - Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực thuyết trình, báo cáo - Năng lực tính toán II. Chuẩn bị bài học - Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu. - Học sinh : Thước kẻ, bút chì. III. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Hãy viết các tập hợp sau: a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 1 b) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 3 c) tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 d) Tập hợp các số tự nhiên sao x cho x + 7 = 2 - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm - Thảo luận nhóm 3’ để trả lời các câu hỏi. A = {0} B = {0; 1; 2; 3} C = {5; 6; 7; 8; 9; } Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Số phần tử của 1 tập hợp (8’) - Mục tiêu: Hiểu được 1 tập hợp có 1 phần tử ; có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Cách tiến hành: (làm việc cá nhân và nhóm). GV nêu VD về tập hợp như SGK Cho các tập hợp A = 5 ; B = x ; y C = 1; 2; 3; ; 100 N = 0 ; 1 ; 2; 3 ; . Hãy cho biết mỗi tập hợp gồm bao nhiêu phần tử? - Yêu cầu làm - Yêu cầu làm Hãy tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 GV giới thiệu : Nếu gọi tập hợp A là các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập A không có phần tử nào . Ta gọi A là tập hợp rỗng ký hiệu A = f Vậy tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Chú ý : Tập hợp không có phần từ nào gọi là tập hợp rỗng Ký hiệu là f Phân 4 nhóm - Nhóm 1, 2 giải bài tập 17 (a) - Nhóm 3, 4 giải bài tập 17 (b) - Các nhóm báo cáo kết quả *Kết luận: GV chốt lại kiến thức phần 1. 2. Tập hợp con (15’) - Mục tiêu: Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau Biết kiểm tra có 1 tập hợp có là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước. Biết viết 1 vài tập hợp con của rập hợp của tập hợp cho trước. Cách tiến hành: (làm việc cá nhân) GV: Cho hình vẽ sau: F E ? Hãy viết tập hợp E, F Nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F GV: Mọi phân tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. - Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? -Yc HS đọc định nghĩa SGK - Gthiệu kí hiệu, cách đọc. Cho tập hợp M = a. Viết tập hợp con của M có 1 p tử. b. Dùng ký hiệu Ì để nêu mối quan hệ giữa tập hợp con với tập hợp M. Cho học sinh làm - HS cần lưu ý các ký hiệu Î ;Ï diễn tả quan hệ 1 ptử và 1 tập hợp. Ì diễn tả quan hệ tập hợp con với 1 tập hợp. - GV đưa ra chú ý về hai tập hợp bằng nhau *Kết luận: Gv chốt về định nghĩa tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 1. Số phần tử của một tập hợp A có 1 phần tử ; B có 2 phần tử C có 100 phần tử N có vô số phần tử - Học sinh làm bài tập ?1 D có 1 phần tử ; E có 2 ptử H có 11 phần tử - HS làm - Không có số tự nhiên nào mà x + 5 = 2 Nếu gọi tập hợp A là các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập A không có phần tử nào . Ta gọi A là tập hợp rỗng ký hiệu A = f - HS nghe. HS: có thể có 1, có 2 hoặc có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào - Hoạt động nhóm làm bài tập17sgk A = 0;1;2;... 19; 20 A có 21 phần tử B = f . B không có phần tử nào 2. Tập hợp con - HS lên bảng viết E = F = - Nhận xét: Mọi phân tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F. Ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. - HS: Khi với mọi phần tử của A đều thuộc tập hợp B - HS đọc định nghĩa. Kí hiệu: A Ì B hay B É A đọc là A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A - 1 h/s lên bảng M = a ; b ; c D = a E = b G = c b. D Ì M ; E Ì M ; G Ì M Cho 3 tập hợp M = 1 ; 5 A = 1 ; 3 ; 5 B = 5 ; 1 ; 3 M Ì A ; M Ì B A Ì B ; B Ì A Ta nói 2 tập hợp A ; B bằng nhau Ký hiệu A = B Hoạt động 3: Luyện tập (13’) - Mục tiêu: luyện về số phần tử của một tập hợp, định nghĩa tập hợp con.- Mục tiêu: C¸ch tiÕn hµnh: (lµm viÖc c¸ nh©n) Cho HS lµm c¸c bµi tËp 16,18,19 sgk - Gäi 4HS lªn b¶ng lµm - GV nhËn xÐt bµi HS. *KÕt luËn: Gv chèt c¸c d¹ng bµi tËp võa ch÷a. - HS làm bài tập 4 HS lên bảng làm Bài 16 (sgk -13) A = 20 có 1 ptử B = 0 có 1 ptử C = N có vô số ptử D = f không có ptử nào Bài 18 A không phải là tập hợp rỗng, A là tập hợp có một phần tử. Bài 19 A = 0 ; 1 ; 2; ; 9; 10 B = 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4; 5 B Ì A Hoạt động 4: Vận dụng ? Nêu nhận xét về số phần tử của một tập hợp ?Khi nào tập hợp A là tập hợp con của B ?Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B HS trả lời các câu hỏi của GV. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - HD học ở nhà: Học kĩ bài Làm bài tập 29 đến 33 (SBT- 7) * Rút kinh nghiệm bài học: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 2 Ngày soạn:21/08/2018 Lớp Ngày dạy: Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Biết tìm số ptử của 1 tập hợp (lưu ý các phần tử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật). 2. Kỹ năng : - Viết tập hợp , viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu Ì, f, Î. 3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực. 4. Năng lực : - Phát triển năng lực ngôn ngữ, phát triển năng lực hợp tác, chia sẻ - Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực thuyết trình, báo cáo - Năng lực tính toán II. Chuẩn bị bài học - Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu. - Học sinh : Thước kẻ, bút chì. III. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử , thế nào là tập hợp rỗng? BT 17 (SGK-13) HS2: Làm bài tập 32 SBT ? Khi nào ta nói t/h A là tập hợp con của tập hợp B ? Khi nào hai tập hợp A và B bằng nhau? - GV nhận xét, cho điểm. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: a. A = 0 ; 1 ; 2 20 Có 21 phần tử b. B = f Không có phần tử nào Mỗi tập hợp có thể có 1; 2 ; có nhiều phần tử , có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. -HS2: Bài tập 32 (SBT-7) A = B = A Ì B Trả lời câu hỏi. - HS lớp nhận xét. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (38’) - Mục tiêu: Biết tìm số phần tử của 1 tập hợp (lưu ý các ptử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật). Viết tập hợp , viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu Ì, f, Î. - Đồ dùng: bảng phụ. Cách tiến hành (làm việc cá nhân và nhóm) Bài tập 21 (SGK-14) A = 8; 9 ; 10 20 Gợi ý A là tập hợp các số TN từ 8 đến 20 - GV hướng dẫn tìm số phần tử của A như SGK. - Công thức tổng quát SGK - Gọi 1 HS lên bảng tìm số ptử của tập hợp B ? B = 10 ; 11 ; 12 ; 99 Ycầu HĐ theo nhóm ngang làm bài 23 (SGK-14). Yêu cầu của nhóm: - Nêu công thức ttổng quát tính số ptử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a -> số chẵn b (a < b) - Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n ?(m < n) - Tính số hần tử của tập hợp D ; E - Gọi 1 đại diện nhóm lên trình bày - Gọi HS khác nhận xét - GV kiểm tra bài các nhóm còn lại - Yc làm bài 22 sgk - Gọi 2 HS lên bảng - HS khác suy nghĩ làm ra nháp - GV thu giấy nháp của HS chấm - GV nhận xét bài HS trên bảng. - GV đưa ra bài 36 SBT tren bảng phụ - Gọi lần lượt từng HS trả lời. - Yc làm bài tập 24 (SGK) - Cá nhân làm bài tập 24 - 1 HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét bài HS. - GV đưa ra bài tập 25 - Gọi HS đọc đề bài - Gọi 1 HS viết tập hợp A gồm 4 nước có diện tích lớn nhất ? - Tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất ? - GV nhận xét. * Trò chơi : - Chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 2 làm bảng phụ. - HS dưới lớp thi làm nhanh cùng các bạn. - GV nêu đề bài Cho A là tập hợp các số TN lẻ nhỏ hơn 10. Viết tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có 2 phần tử. - GV nhận xét, lưu ý HS cách viết. *Kết luận: GV chốt về ba dạng bài tập đã chữa. Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước Bài tập 21 (SGK-14) A = { 8 ; 9 ; 10 20 } - HS tìm số ptử của A 20 - 8 + 1 = 13 (phần tử) TQ : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 ptử -HS lên bảng tìm số phần tử của B B = 10 ; 11 ; 12 ; 99 Có 99 - 10 + 1 = 90 phần tử -HS làm bài 23 theo bàn Bài tập 23 SGK-14 1 đại diện nhóm lên trình bày - Tập hợp các số chẵn a đến số chẵn b có (b - a) : 2 + 1 (phần tử) - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n - m) : 2 + 1 (phần tử). D = 21 ; 23 ; 25; 99 Có (99 - 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử) E = 32 ; 34 ; 36 ; 96 Có (96 - 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử) Dạng 2: Viết tập hợp, viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước: - HĐ cá nhân - 2 HS lên bảng trình bày Bài tập 22 (sgk-14) a. C = 0; 2; 4; 6; 8 b. L = 11 ; 13; 15; 17; 19 c. A = 18; 20 ; 22 d. B = 25 ; 27; 29 ; 31 - HS lớp nhận xét bài của bạn. Bài 36 (SBT-8) - HS đứng tại chỗ trả lời. 1 A (đúng); A (sai); 3 Ì A (sai); Ì A(đúng) Bài 24 (sgk-14) A Ì N B Ì N N*Ì N - HS lớp nhận xét. Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 25 (SGK-24) A = Inđônesia; Mianma; Thái Lan; Việt Nam B = Singapo; Brunây; Campuchia 2 nhóm mỗi nhóm 2 làm bảng phụ. Đáp án : Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng Yc Hs nhắc lại các kiến thức về tập hợp: số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. - HD học ở nhà: Làm bài tập 34;35;36;37;40;41;42 (SBT-8) * Rút kinh nghiệm bài học: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 2 Ngày soạn:21/08/2018 Lớp Ngày dạy: Tiết 6 §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất đó. 2. Kỹ năng : - Vận dụng được các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh. 3. Thái độ : - Có ý thức tự học, sáng tạo trong giải toán - Nghiêm túc, tích cực. 4. Năng lực : - Phát triển năng lực ngôn ngữ - Phát triển năng lực hợp tác, chia sẻ - Năng lực tự học, tự nghiên cứu - Năng lực thuyết trình, báo cáo - Năng lực tính toán II. Chuẩn bị bài học 1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ ghi các t/c phép cộng, phép nhân 2. Học sinh : Thước kẻ III. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (Giíi thiÖu bµi Thông qua câu hỏi) - Em hãy cho biết kí hiệu nào được dùng để chỉ phép cộng và phép nhân? Em hãy nêu các thành phần của phép cộng: 3+2 = 5 ? Tương tự, hãy kể tên các thành phần của phép nhân: 4 x 6 = 24 ? Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: - Tích một số với số 0 thì bằng - Số nào nhân với 1 cũng bằng. - Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng - Phép cộng: “+” , phép nhân “x” hoặc dấu “.” - Tích một số với số 0 thì bằng 0. - Số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó. - Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Tổng và tích hai số tự nhiên (15’) - Mục tiêu: Nhắc lại về hai phép tính cộng, nhân hai số tự nhiên. Cách tiến hành: (làm việc cá nhân) Hãy tính chu vi và diện tích của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng bằng 25m. ?Hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. Gọi 1 HS lên bảng giải toán. - Nếu chiều dài của một sân hình chữ nhật là a (m), chiều rộng là b (m) ta có công thức tính chu vi, diện tích như thế nào? - GV gthiệu thành phần phép tính cộng và phép nhân như sgk. - Đưa ra bảng phụ ghi bài - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi 2 HS trả lời bài (chỉ vào cột 3 và 5 ở bảng 1) - áp dụng câu b gi¶i bµi tËp: T×m x biÕt: (x-34).15 = 0 ?Hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích. ?Vậy thừa số còn lại phải như thế nào ?Tìm x dựa trên cơ sở nào *Kết luận: GV nhắc lại kiến thức vừa ôn. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (10’) - Mục tiêu: Biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất đó. - Đồ dùng: bảng phụ Cách tiến hành: (làm việc cá nhân và nhóm) - GV treo bảng tính chất phép cộng và phép nhân. ?Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì?Phát biểu các tính chất đó Gọi 2 HS phát biểu - Tính nhanh: 46 + 17 + 54 ?phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu? - Gọi 2 HS phát biểu áp dụng: Tính nhanh: 4 . 37 . 25 Cả lớp làm vào vở ? Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân?Phát biểu tính chất đó áp dụng: Tính nhanh: 87 . 36 + 87 . 64 *Kết luận: GV chốt lại các tính chất của phép cộng và phép nhân. 1. Tổng và tích hai số tự nhiên - Chu vi hình chữ nhật bằng hai lần chiều dài cộng hai lần chiều rộng. - Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng. Giải: Chu vi của sân là: (32+25) x 2 = 114 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 32 x 25 = 800 (m2) - Tổng quát: P = (a + b).2 S = a x b a + b = c (số hạng) + (số hạng) = (tổng) a . b = d (Thừa số). (Thừa số) = (Tích) - HS điền vào chỗ trống a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 a . b 60 0 48 0 a. Tích của một số với 0 thì bằng 0 b. Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. - HS có thể trao đổi để tìm ra cách giải. - Kết quả tích bằng 0 - Có một thừa số khác 0 - Thừa số còn lại phải bằng 0 VD: Tìm x, biết (x-34).15 = 0 Giải: (x-34).15 = 0 x – 34 = 0 x = 0 + 34 x = 34. Số bị trừ = số trừ + hiệu 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - HS nhìn vào bảng phát biểu thành lời. HS1: Tính chấtgiao hoán HS2: Tính chất kết hợp - HS lên bảng: 46 + 17 + 54 = (46+54) + 17 = 100 + 17 = 117. HS1: Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. HS2: Tính chất kết hợp: Muốn nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai thừa số thứ hai và thứ ba. Một HS lên bảng: 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37=3700 - HS phát biểu: *Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. 87 . 36 + 87 . 64 = 87(36+64) = 84.100 = 8400 Hoạt động 3: Luyện tập - Môc tiªu: Cñng cè c¸c tÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n C¸ch tiÕn hµnh: (lµm viÖc c¸ nh©n vµ nhãm) ?PhÐp céng vµ phÐp nh©n cã tÝnh chÊt g× gièng vµ kh¸c nhau Bµi tËp 26 sgk-16 GV ®­a ra b¶ng phô vÏ s¬ ®å ®­êng bé cã ghi c¸c sè liÖu nh­ sgk - Muèn ®i tõ Hµ Néi lªn Yªn B¸i ph¶i qua VÜnh Yªn vµ ViÖt Tr×, em h·y tÝnh qu·ng ®­êng bé tõ ViÖt Tr× lªn Yªn B¸i. ?T×m c¸ch tÝnh nhanh tæng ®ã Bµi 27 sgk: Ho¹t ®éng nhãm 6 nhãm lµm c¶ 4 c©u vµo PHT - GV nhËn xÐt *KÕt luËn: GV chèt c¸c d¹ng bµi tËp võa luyÖn tËp. - Phép cộng và phép nhân đều có tính chất kết hợp. - HS lên bảng trình bày: Quãng đường bộ Hà Nội Yên Bái là: 54 + 19 + 82 = 155 (km) - HS HĐ nhóm bài tập 27 a. 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b. 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c. 25.5.4 - 27.2 = (25.4).(5.2) - 27 = 100.10.27 = 27000 d. 28.64 + 28.36 = 28 (64+36) = 28. 100 = 2800 Hoạt động 4: Vận dụng ?Nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n Đọc đề bài bài 28 SGK/16 ? Tìm các số ở mỗi phần? ? Có nhận xét gì về kết quả của hai phần? Tổng các số ở phần trên: 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3= 39 Tổng các số ở phần dưới: 9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4=39 Kết quả bằng nhau. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu và áp dụng tính tổng các số tự nhiên cách đều từ đó đưa ra công thức tổng quát: (Số đầu + số cuối). số số hạng : 2 Tích hợp liên môn Lịch sử, giúp học sinh tìm hiểu sơ bộ về nguồn gốc, xuất sứ, tác giả và chiến thắng vẻ vang của dân tộc ta với quân Minh. Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi – Bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc * Rút kinh nghiệm bài học: Cồn Thoi, ngày tháng 8 năm 2018 Kí duyệt của tổ CM Kí duyệt của BGH Nguyễn Đức Hải Đỗ Văn Thắng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12405764.doc
Tài liệu liên quan