Giáo án môn Số học lớp 6 - Tập hợp phần tử của tập hợp

 Hoạt động 1: Khởi động

 1. Ổn định lớp, kiểm diện học sinh.

 2. Các tổ báo cáo HS không làm bài.

 Nhắc lại kiến thức:

 Một quyển sách được để trên bàn, và quyển sách được để nơi khác, em có nhận xét gì về vị trí của hai quyển sách ?

 Dấu  chỉ quyển sách trên bàn và  chỉ quyển sách không nằm trên bàn.

 Bài học hôm nay ta nghiên cứu kỹ hơn về dấu  và 

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tập hợp phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn:15/08/2018. Tiết : 01 Ngày dạy: 29/08/2018. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. 2. Kỹ năng: HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 3. Thái độ: HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu . 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: hiểu tập hợp là gì , hai cách viết tập hợp và xác định phần tử 5. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. -Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp. B. Chuẩn bị: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập. C. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con Học sinh nắm được k/n tập hợp, phần tử của tập hợp, tập con của 1 tập hợp Học sinh sử dụng đúng các ký hiệu Î, Ï, Ì Liệt kê được các phần tử của tập hợp cho trước Liệt kê hoặc nêu thuộc tính của các phần tử của 1 tập hợp theo mô tae của đề bài D. Tiến trình trên lớp: Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định lớp, kiểm diện học sinh. 2. Các tổ báo cáo HS không làm bài. Nhắc lại kiến thức: Một quyển sách được để trên bàn, và quyển sách được để nơi khác, em có nhận xét gì về vị trí của hai quyển sách ? Dấu Î chỉ quyển sách trên bàn và Ï chỉ quyển sách không nằm trên bàn. Bài học hôm nay ta nghiên cứu kỹ hơn về dấu Î và Ï Giáo viên Học sinh Nội dung Họat động 2: Hình thành kiến thức 1. các ví dụ +Khaùi nieäm taäp hôïp thöôøng gaëp trong toaùn hoïc vaø caû trong ñôøi soáng. Chaúng haïn: -Taäp hôïp caùc ñoà vaät (saùch,buùt) ñaët treân baøn -Taäp hôïp caùc hoïc sinh lôùp 6A. -Taäp hôïp caùc soá töï nhieân nhoû hôn 4 -Taäp hôïp caùc chöõ caùi a,b,c Hs cho moät vaøi ví duï veà taäp hôïp. 1 Caùc ví duï: (SGK) -Tập hợp học sinh lớp 6A. -Tập các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Họat động 3: Luyện tập Cách viết. Các kí hiệu + Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết:A = hayA = Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Gọi tập hợp B gồm các chữ cái a,b,c B = hay B = +GV giới thiệu cách viết một tập hợp: - Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn cách nhau bởi dấu “;” - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. + GV đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí hiệu: -Số 1 có là phần tử của tập hợp A không? Kí hiệu:1A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của tập hợp A Số 5 có là phần tử của tập hợp A không? Kí hiệu:5A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của tập hợp A + GV: hãy dùng kí hiệu hoặc chữ thích hợp để điền vào các ô vuông cho thích hợp: a B ; 1 B ; b Î B +GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết một tập hợp. GV cho HS đọc chú ý + GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách2 (chỉ ra tính chất đặctrưng cho các phần tử của tập hợp đó A = , trong ñoù N laø taäp hôïp caùc soá töï nhieän. Tính chaát ñaëc tröng cho caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp x laø: x laø soá töï nhieän (xN) x nhoû hôn 4 (x<4) +GV yeâu caàu HS ñoïc phaàn ñoùng khung trong SGK + GV giôùi thieäu caùch minh hoïa taäp hôïp A, B nhö trong SGK + GV chia lôùp laøm 2 daõy, moãi daõy laøm 1 baøi ?1 vaø ?2 Gv kieåm tra baøi laøm caùc nhoùm. Soá 1 coù laø phaàn töû cuûa taäp hôïp A Soá 5 khoâng laø phaàn töû cuûa taäp hôïp A HS leân baûng laøm a B ; 1B ; bÎ B HS ñoïc phaàn ñoùng khung trong SGK Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy: ?1 Taäp hôïp D caùc soá töï nhieân nhoû hôn 7 laø: D = D = 2 ÎD ; 10 D ?2 M = 2. Cách viết. Các kí hiệu: * Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp Ví dụ: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết:A = hay A = Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Kí hiệu: 1A ; 5A * chú ý: - Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn cách nhau bởi dấu “;” - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. * Để viết một tập hợp thường có 2 cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặctrưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: A = , trong ñoù N laø taäp hôïp caùc soá töï nhieän. Tính chaát ñaëc tröng cho caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp x laø: x laø soá töï nhieän (xN) x nhoû hôn 4 (x<4) Hoaït ñoäng 5: Luyện tập - Vận dụng Bài 3 trang 6: viết tập hợp các chữ cái trong từ " TOÁN HỌC " Giải: B = Bài 4 trang 6: A = B = M = H = {bút , sách , vở } Bài 5 trang 6: a) Một năm có bốn qúy. Viết tập hợp A các tháng của quí hai trong năm Giải: A = {tháng 4, tháng 5, tháng 6 } Hoạt động 6: Tìm tòi và mở rộng Về nhà nhớ học cho ví dụ về một tập hợp mới, biết cacùh viết .các kí hiệu một tập hợp Cho biết các phần tử trong tập hợp. Về nhà làm tiếp các bài tập: 1 ; 3 ; 5b trang 6 GV nhận xét tiết học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNLHS 5 HD moi 1819_12421232.doc
Tài liệu liên quan