- Học sinh chú ý lắng nghe.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
- Số 2 là phần tử của tập hợp B.
- Số 5 là không phải là phần tử của tập hợp B.
-Học sinh chú ý theo dõi và nghi bài.
*Cách viết: Có hai cách
+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Các phần tử của tập hợp được đặt trong 2 dấu ngoặc nhọn { } cách nhau bởi dấu " ; " nếu là số , dấu " , " nếu phần tử là chữ.
- mỗi phần tử được liệt kê 1 lần với thứ tự tuỳ ý.
+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử
* Kí hiệu:
- KH: đọc là thuộc (là phần tử)
đọc là không thuộc (không là phần tử.
A= {0; 1; 2; 3} hay
A = {2; 0; 1; 3} ; .
- Các số 0, 1, 2, 3 được gọi là các phần tử của tập hợp A
6 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 1 - Tập hợp – phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/08/2018
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1 §1 : TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I/ Mục tiêu bài học :
*Kiến thức :
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng kí hiệu thuộc (Î) không thuộc (Ï).
*Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
*Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Phương tiện – phương pháp :
- Phương tiện :
GV: Phấn màu , phiếu học tập , bảng phụ , bút dạ .
HS : bảng nhóm , bút dạ .
- Phương pháp : Hợp tác nhóm nhỏ , đàm thoại , vấn đáp .
III/ Nội dung bài học :
1/ Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
6A
6B
2/ Kiểm tra bài cũ :
GV : Dặn dò học sinh đồ dùng sách vở phục vụ cho học tập bộ môn
Giới thiệu chương trình phân môn số học lớp 6 và nội dung chương 1 .
- HS : nghe dặn dò của GV , thực hiện tốt các yêu cầu của GV
3/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :
GV: Yêu cầu HS quan sát h1 SGK/4
?Kể tên các đồ vật trên bàn?
GV: Giới thiệu tập hợp thường gặp toán học và trong đời sống.
? Hãy nêu VD về tập hợp.
1. Các ví dụ :
- HS quan sát h1 SGK/4
- Các đồ vật đặt trên bàn gồm có: Sách, bút.
- Tập hợp những con cá trong ao.
- Tập hợp các chữ cái trong tên cô (Lan)
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- HS nêu ví dụ.
Hoạt động 2 :
2. Cách viết và các kí hiệu :
Hoạt động cá nhân:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
GV: Gọi A là tập hợp các chữ cái trong tên cô, B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
? Tập hợp A gồm những chữ?
? Tập hợp B gồm các số?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Các chữ cái trong tên cô gồm chữ : L, a, n.
- Các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV: Các chữ cái L, a, n là các phần tử của tập hợp A. Các số 0, 1 ,2 , 3, 4 là các phần tử của tập hợp B.
GV: Đưa ra câu hỏi thảo luận.
? Số 2 có là phần tử của tập hợp B không?
? Số 5 có là phần tử của tập hợp B không?
- Học sinh chú ý lắng nghe.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
- Số 2 là phần tử của tập hợp B.
- Số 5 là không phải là phần tử của tập hợp B.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh và đưa ra các cách viết một tập hợp, kí hiệu thuộc (Î) không thuộc (Ï).
-Học sinh chú ý theo dõi và nghi bài.
*Cách viết: Có hai cách
+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Các phần tử của tập hợp được đặt trong 2 dấu ngoặc nhọn { } cách nhau bởi dấu " ; " nếu là số , dấu " , " nếu phần tử là chữ.
- mỗi phần tử được liệt kê 1 lần với thứ tự tuỳ ý.
+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử
* Kí hiệu:
- KH: Î đọc là thuộc (là phần tử)
Ï đọc là không thuộc (không là phần tử.
A= {0; 1; 2; 3} hay
A = {2; 0; 1; 3} ;..
- Các số 0, 1, 2, 3 được gọi là các phần tử của tập hợp A
Tập hợp các chữ cái trong tên cô (Lan) được viết như sau:
B = {L, a, n} hay
B = {a, n, L}.
Trong đó: L, a, n là các phần tử của tập hợp B
GV? Viết tập hợp B các chữ cái a, b ,c ?
B = {a, b, c} hay
B = {b; a; c}
a, b, c là phần tử của tập hợp B
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp .
* Cách viết:
- Các phần tử của tập hợp được đặt trong 2 dấu ngoặc nhọn { } cách nhau bởi dấu " ; " nếu là số . dấu " , " nếu phần tử là chữ.
- mỗi phần tử được liệt kê 1 lần với thứ tự tuỳ ý.
? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không?
GV : Giới thiệu kí hiệu Î ; Ï
? 5 có là phần tử của A không?
* Kí hiệu:
1 Î A đọc là 1 thuộc a hoặc là pt của A
5 Ï A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5
không là pt của A
Nếu gọi B là tập hợp các chữ cái ta viết tập hợp B như thế nào ?
B = {a ; b ; c } hoặc B = {c ; b ; a }
? Điền vào ô trống kí hiệu thích
hợp a B
1 B ; Î B
a Î B ; 1 Ï B
a Î B hoặc c Î B
GV: Giới thiệu chú ý SGK .
GV giới thiệu:
A = {1, 0, 2, 3}
A = {x Î N/x < 4}
GV giới thiệu biểu diễn bằng sơ đồ.
* Chú ý SGK/ trang 5
Có 2 cách viết tập hợp
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tư của tập hợp đó.
4/ Củng cố bài :
- HS làm ? 1
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
D = {x Î N/x <7} 2 Î D 10 Ï D
HS : Lên bảng làm
5/ Dặn dò :
Nhận xét ý thức học tập của học sinh .
-VN : Tự tìm các VD về tập hợp - Làm bài tập 2 - 5 / 5, 6 SGK
Ngày soạn:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong I 1 Tap hop Phan tu cua tap hop_12401356.docx