Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Hoạt đông 1: A,B,Khởi động và hình thành kiến thức.

- GV: Yêu cầu HS làm ?1 trong SGK.

- HS: Làm và chữa bài cá nhân, cặp, nhóm.

- GV: Quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn

- HS: Trả lời tại chỗ có giải thích.

- GV: Hãy so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương.

- HS: So sánh và trả lời tại chỗ.

- GV: Nếu có am : an với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 6A:../../2018 Tiết 14 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số 2. Kỹ năng: Vận dụng qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể 3. Thái độ: Rèn luyện tính tự lập, tự giác, tinh thần hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính. 2. Học sinh: PHT. III. Tiến trình dạy- học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) Lớp 6A:/Vắng...................... 2. Kiểm tra (4’) GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhắc lại kiến thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, định nghĩa lũy thừa.( Hộp quà may mắn) 3. Bài mới Hoat động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt đông 1: A,B,Khởi động và hình thành kiến thức. - GV: Yêu cầu HS làm ?1 trong SGK. - HS: Làm và chữa bài cá nhân, cặp, nhóm. - GV: Quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - HS: Trả lời tại chỗ có giải thích. - GV: Hãy so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương. - HS: So sánh và trả lời tại chỗ. - GV: Nếu có am : an với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào ? *Hoạt động 2: C. Luyện tập - GV: Yêu cầu HS làm bài tập phần C luyện tập trong SGK. - HS: Làm và chữa bài cá nhân, cặp, nhóm. - GV: Quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - HS: Trả lời tại chỗ có giải thích. - GV: Kiểm tra và tuyên dương các nhóm làm bài tốt. *Hoạt động 3: D. Vận dụng - GV: Yêu cầu HS làm bài tập phần D trong SGK. - HS: Làm và chữa bài cá nhân, cặp, nhóm. - GV: Quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - HS: Trả lời tại chỗ có giải thích. - GV: Kiểm tra và tuyên dương các nhóm làm bài tốt. -Tìm xem khối lượng Trái Đất gấp bao nhiêu lần khối lượng Mặt Trăng ? ( Khối lượng của Trái Đất khoảng 5,972.1024 kg Khối lượng của Mặt Trăng khoảng 7,349.1022 kg) *Hoạt động 4: E. Tìm tòi, mở rộng - GV: Yêu cầu HS làm bài tập phần E trong SGK. - HS: Làm và chữa bài cá nhân, cặp, nhóm. - GV: Quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn ( Theo ý a bài 2 phần D ta đã có nhận xét) - HS: Trả lời tại chỗ có giải thích. - GV: Kiểm tra và tuyên dương các nhóm làm bài tốt. (12’) ( 10’) (10’) ( 2’) 1. Ví dụ Ta biết: 33 . 35 = 38 Suy ra: 38 : 33 = 35 (= 38-3) 38 : 35= 33 (= 3 8-5) 2. Luyện tập Bài tập 1 (SGK.44) Nối biểu thức a) 37 : 32 = 37 – 2 = 35 b) 59 :57 = 52 c) 212 : 28 = 24 Bài tập 2.(SGK/45) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a, Bài 3 (SGK.45).Tính bằng hai cách a) 36 : 34 = 32 = 9 36 : 34 = 729 :81 = 9 b) 57 : 55 = 52 = 25 57 : 55 = 78125: 3125 Bài 4 (SGK.45).viết các số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 3243 = 3 . 1000 + 2.100 + 4 . 10 + 3 = 3 . 103 + 2 . 102 + 4 . 10 + 3. 100 356 = 3 . 100 + 5 . 10 + 6 = 3 . 102 + 5 . 101 + 6 . 100 abcd = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d = a . 103 + b . 102 + c . 101 + d . 100 3. vận dụng Bài 1 (SGK.45).Tính a) 12 . 52 = 12. 25 =300 b) 704 : 82 = 704: 64 = 11 c) 22 .27 = 29 = 512 d) (96 : 24)3 =43 =64 Bài 2 (SGK.45).so sánh các kết quả a) 63 : 33 = 216 : 27 =8 (6 : 3)3 = 23= 8 Vậy 63 : 33 = ( 6 : 3)3 b) 102 : 52 = 102 :25 =4,08 (10: 5)2= 22 = 4 Vậy 102 : 52 ≠ (10: 5)2 Bài 3(SGK.45).Khối lượng Trái Đất gấp khoảng 81,3 lần khối lượng Mặt Trăng  4.Mở rộng. Ta có ( a : b)m = am : bm ( a ≠ 0, b ≠ 0; m là số tự nhiên) 4. Củng cố (5’) GV: Qua bài học em đã tìm hiểu được những nội dung gì? HS trả lời, GV ghi bảng. Chia hai lũy thừa cùng cơ số Tổng quát Với m > n ta có: am : an = am-n (a ≠ 0) Khi m = n, ta có: am : an = 1 (a ≠ 0) Quy ước: a0 = 1 (a ≠ 0) - Tổng quát: am : an = am-n (a ≠ 0, m ≥ n) Bài tập Điền chữ Đ, S vào ô trống. 2. Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 Ví dụ: 2468 = 2 . 1000 + 4.100 + 6 . 10 + 8 = 2 . 103 + 4 . 102 + 6 . 101 + 8.100 135 = 1 . 100 + 3 . 10 + 5 = 1 . 102 + 3 . 101 + 5 . 100 abcd = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d = a . 103 + b . 102 + c . 101 + d . 100 - Lập bản đồ tư duy hệ thống kiến thức cơ bản về lũy thừa  5.Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát? - Phân biết giữa cách nhân và cách chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Làm bài tập: 68,69,70,71,72 SGK trang 30, 31. - Xem trước bài " Thứ tự thực hiện các phép tính" - Tìm hiểu qua các kênh thông tin và tìm xem khối lượng Trái Đất gấp bao nhiêu lần khối lượng hành tinh gần chúng ta nhất  ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong I 8 Chia hai luy thua cung co so_12423880.doc
Tài liệu liên quan