Giáo án môn Thủ công lớp 1 - Trường tiểu học Bình Phú C

A/ MỤC TIÊU:

- Biết cách xé, dán hình quả cam.

- Xé, dán được hình quả cam.Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng.Có thề dùng bút màuđể vẽ cuống và lá.

- Đối với HS khéo tay:

 + Xé, dán được hình quả cam.Đường xé ít răng cưa.Hình dán phẳng.

 + Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng. màu sắc khác.

 + Có thể vẽ kết hợp trang trí quả cam.

B/ CHUẨN BỊ:

 - GV : Bài mẫu về xé, dán được hình quả cam.

 Hai tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng l;àm nền.

 - HS : Giấy thủ công, giấy nháp có kẻ ô li, hồ dán,bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc58 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thủ công lớp 1 - Trường tiểu học Bình Phú C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ân tập: *Em nêu tên vật, cây,con vật,quả đã được xé? -Trong các hình trên em thích hình nào? Vì sao? - Treo quy trình xé ,dán một số hình lên bảng. -Theo dõi ,giúp đỡ bước HS quên. *Theo dõi ,giúp đỡ HS còn chậm. d- Trưng bày sản phẩm: * Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.Yêu cầu trưng bày theo nhóm sản phẩm. -Hướng dẫn nhận xét đánh giá. -Nhận xét đánh giá chung. -Cho nhặt giấy vụn -Dặn tuần tới kiểm tra. * Để bút chì ,giấy màu ,hồ dán lên bàn.Tổ trưởng kiểm tra các thành viên trong tổ báo cáo lại với giáo viên. *Theo dõi lắng nghe. *Nêu cá nhân nối tiếp:hình vuông hình chữ nhật,hình tam giác ,hình tròn,quả cam,hình cây đơn giản hình con gà con. -Nêu theo ý thích.VD hình con gà con ngộ nghĩnh đáng yêu.Hình quả cam tròn dễ xé.Hình tam giác dễ trưng bày thành hình ảnh đẹp. -Thích hình nào nêu quy trình xé dán hình đó. Học sinh khác theo dõi bổ sung cho bạn. *Xé hình mà em thích,mỗi em đều phài hoàn thành một sản phẩm. * Trưng bày thành sản phẩm khác nhau.Treo lên trên bảng triển lãm -Nhận xét,đánh giá chéo nhóm về số lượng hình,kỹ thuật xé,hình ảnh -Lắng nghe. ******************************************** TUẦN : 13 Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 BÀI: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I-MỤC TIÊU : - HS biết các kí hiệu , quy ước về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : mẫu vẽ các kí hiệu quy ước - HS : Giấy màu, bút chì, vở, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ :Kiểm tra dụng cụ học tập của HS GV nhận xét về chương gấp giấy *HS mở dụng cụ ra để kiểm tra 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài hôm nay học là các quy ước về kí hiệu gấp giấy, gấp hình. * GV cho HS xem mẫu các kí hiệu quy ước về gấp giấy và gấp hình. GV Vừa chỉ vừa giải thích: người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy như sau: Đường dấu giữa: có nét gạch chấm (- - - - - -) Đường dấu gấp: là đường có nét đứt ( - - - - - - ) Đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ đường gấp vào. Kí hiệu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. Hoạt động:HS thực hành - Cho HS thực hành gấp các đường dấu giữa, đường dấu gấp vào và đường dấu lật ra mặt sau - GV uốn nắn, giúp đỡ HS chậm 3/ Củng cố dặn dò: * GV nhận xét bài học -Có sự chuẩn bị không? -Về mức độ hiểu biết các kí hiệu gấp giấy của HS. Đánh giá kết quả học tập của HS * Nhận xét chung tiết học. *HS quan sát và lắng nghe *Quan sát ,nhận biết mẫu -HS thực hành làm cá nhân -HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau Ban giám hiệu Nguyễn Văn Lực Người soạn Phạm Thị Kim Ngọc TUẦN : 14 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 BÀI: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I. MỤC TIÊU : - HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. - Đối với HS khéo tay:Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bài gấp mẫu, quy trình gấp HS : Giấy màu, bút chì, vở, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS Nêu các kí hiệu về đường dấu giữa, đường dấu gấp và kí hiệu gấp ngược ra sau? GV nhận xét HS mở dụng cụ ra để kiểm tra 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : * GV giới thiệu bài: gấp các đoạn thẳng cách đều b/ Cho HS quan sát mẫu: * GV cho HS xem bài gấp mẫu. HS quan sát và nhận xét Các nếp gấp như thế nào? Khoảng cách các nếp gấp với nhau? Ta có thề chồng khít các nếp gấp lên nhau khi chúng xếp lại. c/ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: * GV hướng dẫn HS cách gấp GV vừa gấp, vừa nói cách gấp Nếp gấp thứ nhất:gấp vào 1 ô theo đường dấu. (chú ý khoảng cách 1 ô) Nếp gấp thứ hai: làm giống nếp gấp thứ nhất, cách 1 ô. Gấp ngược lại. Nếp gấp thứ ba: gấp vào 1 ô như hai nếp gấp trước, gấp ngược lại mặt sau giấy. Các nếp gấp tiếp theo tương tự như vậy. Chú ý nếp gấp sau gấp ngược lại với nếp gấp trước, khoảng cách các nếp gấp cách đều 1 ô d/ HS thực hành: * cho 1 HS nói lại cách gấp theo quy trình. HS gấp, GV uốn nắn HS yếu Gấp xong dán bài vào vở HS quan sát và lắng nghe HS lắng nghe và theo dõi làm mẫu HS thực hành gấp các nếp gấp cách đều 3/ Củng cố dặn dò: * GV chấm một số bài và nhận xét Có sự chuẩn bị không? Khi học có hứng thú không? Về mức độ làm bài của các em Đánh giá tinh thần học tập của HS * Nhận xét chung tiết học Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở HS chưa chú ý Chuẩn bị bài sau: gấp quạt HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau TUẦN : 15 Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2016 BÀI: GẤP CÁI QUẠT ( TIẾT 1) MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy .Các nếp gấp có thể chưa đều,chưa thẳng theo đường kẻ. - Đối với HS khéo tay:Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Đường dán quạt tương đối chắc chắn . Các nếp gấp tương đối đều, thẳng,phẳng. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút chì,hồ). - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các nếp gấp cách đều của cái quạt để ứng dụng vào việc gấp. - Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi : Để gấp được cái quạt trước hết em phải gấp theo mẫu nào ? - Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán hồ,nếu không có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía. Ÿ Hoạt động 2 : Hd học sinh cách gấp Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái quạt và thực hành trên giấy vở. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. Ø Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp gấp cách đều. Ø Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng chỉ buộc giữa,bôi hồ nếp gấp ngoài cùng. Ø Bước 3 : Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ khô thì mở ra thành quạt. HS thực hành,giáo viên quan sát,nhắc nhở. Học sinh quan sát và trả lời. Học sinh quan sát và ghi nhớ thao tác. Học sinh thực hành trên giấy vở. 4. Củng cố : Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy. 5. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt đẹp ở tiết ****************************************************************** TUẦN : 16 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 BÀI: GẤP CÁI QUẠT ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy .Các nếp gấp có thể chưa đều,chưa thẳng theo đường kẻ. - Đối với HS khéo tay:Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Đường dán quạt tương đối chắc chắn . Các nếp gấp tương đối đều, thẳng,phẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút chì,hồ). - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học. Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại được quy trình gấp quạt. - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước trên bảng vẽ quy trình mẫu. Ÿ Hoạt động 2 : Thực hành- hoàn thành s.phẩm Mục tiêu : Học sinh gấp được cái quạt dán vào vở. Giáo viên cho học sinht hực hành. Giáo viên quan sát và nhắc nhở thêm : nếp gấp phải miết kỹ,bôi hồ thật mỏng,buộc dây cho chắc. Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm vào vở cân đối,đẹp. Học sinh quan sát bản vẽ quy trình mẫu và lắng nghe giáo viên nhắc lại. Học sinh nhắc lại. Học sinh chuẩn bị giấy màu thực hành gấp quạt theo các bước đúng quy định,gấp xong dán sản phẩm vào vở. 4. Củng cố - Nhận xét – Dặn dò : - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy. - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh. - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Mức độ đạt kỹ thuật gấp của toàn lớp,đánh giá sản phẩm. ****************************************************************** TUẦN : 17 Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 BÀI: GẤP CÁI VÍ ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU : - Biết cách ghép cái ví bằng giấy. - Gấp đươc cái ví bằng giấy.Ví cĩ thể chưa cân đối.Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng. - Đối với HS khéo tay: + Gấp đươc cái ví bằng giấy. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng,phẳng. + Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. Đồ dùng học tập (bút chì,hồ). III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét . Học s inh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu đặc điểm của cái ví. - Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu. - Hỏi :Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp từ tờ giấy hình gì? Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách gấp Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái ví và tập gấp trên giấy vở. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp,thao tác trên giấy hình chữ nhật to. Ø Bước 1 : Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu. Ø Bước 2 : Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô. Ø Bước 3 : Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa.Lật hình ra mặt sau theo bề ngang,gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví . Học sinh thực hành,giáo viên hướng dẫn thêm. Học sinh quan sát ví mẫu và trả lời. Học sinh quan sát từng bước gấp của giáo viên và ghi nhớ thao tác. Học sinh thực hành trên giấy vở. 4. Củng cố - Nhận xét – Dặn dò : - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy. - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập,vở thủ công để tiết sau thực hành. ********************************************************************** TUẦN : 18 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016 BÀI: GẤP CÁI VÍ ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU : - Biết cách ghép cái ví bằng giấy. - Gấp đươc cái ví bằng giấy.Ví cĩ thể chưa cân đối.Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng. - Đối với HS khéo tay: + Gấp đươc cái ví bằng giấy. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng,phẳng. + Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. Đồ dùng học tập (bút chì,hồ). III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét . Học s inh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG C ỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1 :Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1. - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1. Ø Bước 1 : Lấy đường dấu giữa. Ø Bước 2 : Gấp 2 mép ví. Ø Bước 3 : Gấp túi ví. Ÿ Hoạt động 2 : Thực hành hoàn thành sản phẩm Mục tiêu : Học sinh thực hiện gấp cái ví và dán vào vở.Giáo viên cho họcs inh thực hành,quan sát,hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. 4. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Đánh giá sản phẩm. Học sinh lắng nghe và nhắc lại 3 bước gấp cái ví. Ban giám hiệu Nguyễn Văn Lực Người soạn Phạm Thị Kim Ngọc TUẦN : 19 Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2017 BÀI: GẤP MŨ CA LÔ ( TIẾT 1 ) I.MỤC TIÊU : - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lơ bằng giấy . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . - Đối với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lơ bằng giấy.Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng,phẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV :1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu về hình dáng mũ ca lô. - Giáo viên cho học sinh xem chiếc mũ ca lô mẫu. - Cho 1 em đội mũ để quans át. - Hỏi : Khi đội mũ ca lô em thấy thế nào? Mũ ca lô khác mũ bình thường ở điểm nào? Ÿ Hoạt động 2 : Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp mũ ca lô và tập gấp trên giấy vở. Giáo viên hướng dẫn mẫu : Cách tạo tờ giấy hình vuông,gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật,gấp tiếp phần giấy hình chữ nhật thừa còn lại và xé bỏ ta được tờ giấy hình vuông. Gấp đôi hình vuông theo đường chéo,gấp đôi tiếp để lấy đường dấu giữa,sau đó mở ra gấùp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của canïh trên vào đường dấu giữa.Lật hình ra mặt sau gấp tương tự như vậy. Gấp 1 lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp,gấp vào trong phần thừa vừa gấp lên.Lật ra mặt sau,làm tương tự như vậy. Giáo viên chú ý làm chậm từng thao tác để học sinh quan sát. Cho học sinh tập gấp,giáo viên quan sát và hướng dẫn thêm. Học sinh quan sát mũ ca lô mẫu và trả lời câu hỏi. Học sinh quan sát từng bước gấp. Học sinh gấp hình vuông từ tờ giấy vở và tờ giấy màu để gấp mũ. Học sinh tập gấp trên giấy vở cho thuần thục. 4. Nhận xét - Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.Về nhà tập gấp lại trên giấy vở. - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập,vở thủ công để tiết sau thực hành. Bổ sung ************************************************************** TUẦN : 20 Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2017 BÀI: GẤP MŨ CA LÔ ( TIẾT 2 ) I.MỤC TIÊU : - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lơ bằng giấy . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . - Đối với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lơ bằng giấy.Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng,phẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV :1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại được quy trình gấp mũ ca lô. - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp. Ÿ Hoạt động 2 : Mục tiêu : Học sinh thực hành gấp mũ và dán vào vở. Giáo viên cho học sinht hực hành gấp mũ. Giáo viên quan sát,giúp đỡ những em còn lúng túng. Khi học sinh gấp xong mũ,giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài. Ÿ Hoạt động 3 : Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm. Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Học sinh chú ý nghe và nhắc lại. Học sinh lấy giấy màu ra gấp mũ. Gấp xong học sinh trang trí bên ngoài theo ý thích của mỗi em. Học sinh dán sản phẩm vào vở. 4. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.Kỹ năng gấp của học sinh. - Về nhà ôn lại 1 trong những nội dung của bài 13,14,15 và chuẩn bị giấy màu cho bài kiểm tra. Bổ sung ****************************************************************** TUẦN : 21 Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2017 BÀI: Ơn tập chủ đề " gấp hình " I.MỤC TIÊU : - Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp giấy . - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . - Đối với HS khéo tay: + Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng , phẳng . + Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Một số mẫu gấp quạt,gấp ví và gấp mũ ca lô. - HS : Chuẩn bị 1 số giấy màu để làm sản phẩm tại lớp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Gấp mũ ca lô. Giáo viên hỏi quy trình gấp mũ ca lô : Học sinh tự nêu. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1 : Gấp một sản phẩm tự chọn. Mục tiêu : Giáo viên hướng dẫn sản phẩm học sinh ưa thích để trình bày. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng,khó khăn để hòan thành sản phẩm. Ÿ Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm. Mục tiêu : Giáo viên đánh giá theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành. Học sinh tự làm. Học sinh trình bày chỉnh sửa sản phẩm của mình cho đẹp. Học sinh dán sản phẩm vào vở. 4. Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Dặn tiết sau mang 1,2 tờ giấy,vở nháp,kéo,bút chì,thước để học. *********************************************************** TUẦN : 22 Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2017 BÀI: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ,kéo MỤC TIÊU : -Biết cách sử dụng bút chì ,thước kẻ ,kéo. -Sử dụng được bút chì, thước kẻ ,kéo. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : bút , thước, kéo - HS : bút thước kẻ, kéo. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hát vui : 2. Bài cũ: * Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Hoạt động 1:Giới thiệu các dụng cụ học thủ công: * GV giới thiệu các dụng cụ học thủ công -Bút chì dùng để làm gì? -Thước dùng để làm gì? -Kéo thường dùng để làm gì? -GV hướng dẫn cách sử dụng *HD sử dụng bút chì: Cầm bút tay phải, các ngón cái, trỏ, giữa giữ thân bút. Các ngón còn lại ở dưới thân bút *Sử dụng thước kẻ: Khi sử dụng thước, tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh thước di chuyển đầu bút từ trái qua phải * Sử dụng kéo: - Khi sử dụng, tay phải cầm kéo. Ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ hai - Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo. Tay phải mở rộng kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ vào đường kẻ muốn cắt b.Hoạt động 2:HS thực hành * Yêu cầu HS thực hành cách sử dụng bút, thước, kéo GV theo dõi từng động tác của HS, uốn nắn những HS còn lúng túng 4.Củng cố : * GV nhận xét tinh thần học tập của HS -Yêu cầu nhặt giấy vụn . * HS mở dụng cụ học tập ra để lên bàn ,các tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại với giáo viên - Lắng nghe rút kinh nghiệm *HS quan sát nêu nhận xét công dụng của bút, thước, kéo -Bút chì dùng vẽ,viết -Thước dùng để đo ,kẻ -Kéo thường dùng để cắt - Lắng nghe nhận biết cách sự dụng các đồ dùng :kéo ,bút chì,thước kẻ * HS quan sát cách cắt giấy HS sử dụng bút thước kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng vừa kẻ HS thực hành * HS lắng nghe. - Nhặt xung quanh chỗ ngồi ********************************************************************* TUẦN : 23 Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2017 BÀI: Kẻ các đoạn thẳng cách đều I. MỤC TIÊU:Giúp HS - Biết cách kẻ các đoạn thẳng. - Kẻ được ích nhất ba đoạn thẳng cách đều.Đường kẻ rõ, tương đối thẳng. II. CHUẨN BỊ: - HS chuẩn bị các Bút chì, kéo, thước, giấy - GV đoạn thẳng cách đều III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ : * GV kiểm tra dụng cụ của HS -Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh. *HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra - Nghe rút kinh nghiệm 2/ Bài mới: @ Hoạt động 1:Quan sát mẫu * Giới thiệu bài kẻ đoạn thẳng cách đều - GV cho HS quan sát các đoạn thẳng cách đều và tự rút ra nhận xét -Cho HS kể những vật có đoạn thẳng cách đều @Hoạt động 2:GV hướng dẫn mẫu * GV hướng dẫn mẫu Lấy hai điểm A,B bất kì trên cùng một dòng kẻ ngang. Đặt thước kẻ qua hai điểm đó, giữ thước cố định bằng tay trái. Tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì lên giấy, vạch nối từ điểm A sang điểm B, ta được một đoạn thẳng AB Từ A và B ta đếm xuống dưới 2 hoặc 3 ô đánh dấu điểm C và D, sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều với đoạn thẳng AB @ Hoạt động 3:Thực hành * Cho HS thực hành kẻ đoạn thẳng và kẻ các đoạn thẳng cách đều GV giúp đỡ HS yếu. * HS quan sát và nhận xét - Hai đầu đoạn thẳng có hai điểm Hai đoạn thẳng cách đều nhau HS kể những vật có đoạn thẳng cách đều - Cửa sổ, cửa ra vào, * HS lắng nghe và theo dõi cô làm mẫu * HS thực hành kẻ các đoạn thẳng cách đều trên giấy. 3/ Củng cố dặn dò: * GV kiểm tra bài của HS -Nhận xét tinh thần học tập của các em. -HD HS chuẩn bị dụng cụ để bài sau học HD HS thực hành ở nhà * Để lên bàn -HS lắng nghe *********************************************************************** TUẦN : 24 Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017 BÀI: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU HS biết cách kẻ , cắt, dán hình chữ nhật. Kẻ , cắt, dán được hình chữ nhật.Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản.Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng. Với HS khéo tay : + Kẻ , cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng. + Có thể cắt, dán được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : hình chữ nhật mẫu HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ * Kiểm tra dụng cụ học tập của HS Nhận xét việc chuẩn bị bài của các em * HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra 2/ Bài mới @ Hoạt động 1:Quan sát mẫu * GV giới thiệu bài : “ Cắt dán hình chữ nhật” - GV gắn hình chữ nhật mẫu lên cho HS quan sát và hỏi: Hình chữ nhật có mấy cạnh? Các cạnh của chúng như thế nào so với nhau? Độ dài của các cạnh như thế nào so với nhau? @Hoạt động 2 :Hướng dẫn mẫu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12389249.doc
Tài liệu liên quan