I.MỤC TIÊU
- Biết cách gấp, cắt, dan biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
GD-NL&HQ:Biển báo giao thông giúp cho người tham gia giao thông chấp hành đúng luật lệ giao thông và góp phần giảm tai nạn giao thông,tiết kiệm nguyên liệu xăng dầu Bởi nếu không chấp hành sẽ gây ách tắc giao thông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Mẫu BBGT cấm đỗ xe.
Quy trình gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe.
- HS: Giấy màu, kéo, keo, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động (1 phút): Hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Trình bày lại những sản phẩm chưa hoàn thành ở bài trước.
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thủ công lớp 2 - Tiết 1 đến tiết 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dò: Về tập gấp máy bay đuôi rời.
Chuẩn bị: Giấy màu.
*Rút kinh nghiệm:
Tuần : 7
Tiết : 7
Ngày soạn: 21/09/2017
Ngày dạy : /10/2017
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
I.MỤC TIÊU
Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp thẳng, phẳng.
Giáo dục HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền).Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo);Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS: Giấy màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động (1 phút): Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Gấp máy bay đuôi rời
Kiểm tra những HS chưa hoàn thành ở bài trước.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1 phút)
- Dựa vào mẫu giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui
b. Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
11 ph
Hoạt động 1: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Mục tiêu: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui, yêu cầu HS nhận xét: thuyền gồm mấy phần ?
- GV mở dần phần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy ban đầu, hỏi: Tờ giấy gấp thuyền hình gì ?
- GV vừa chỉ trên quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui vừa gấp mẫu và hướng dẫn cách gấp:
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- Quan sát, nhận xét: Gồm 3 phần: Hai bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.
- Quan sát, trả lời: Hình chữ nhật.
- Quan sát, lắng nghe.
14 ph
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu:Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp thẳng, phẳng.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền).Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo);Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
Cách tiến hành:
- Gọi 2 HS giỏi lên thao tác các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Yêu cầu HS tự gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Tổ chức trưng bày và đánh giá sản phẩm.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp thẳng, phẳng.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió .Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
- Đánh giá sản phẩm theo hai mức:
* Hoàn thành:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
* Chưa hoàn thành:
+ Chuẩn bị không đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình chưa đúng quy trình.
+ Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra sản phẩm.
- 2 HS giỏi thực hiện. (Nhận xét)
-HS tự gấp thuyền phẳng đáy không mui cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm và tham gia đánh giá.
-Lắng nghe
4.Củng cố: (4 phút)
- GV gọi 1 HS thao tác lại cách gấp thuyền.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Về tập gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Chuẩn bị: Giấy màu, bút màu.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 8
Tiết : 8
Ngày soạn: 28/09/2017
Ngày dạy : /10/2017
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
I.MỤC TIÊU
Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp thẳng, phẳng.
Giáo dục HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền).Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo);Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS: Giấy màu, bút màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động (1 phút): Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1 phút)
- Dựa vào mẫu giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui
b. Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
21 ph
Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp thẳng, phẳng.
Cách tiến hành:
- Gắn quy trình.
- Yêu cầu HS giỏi nhắc lại và thực hiện thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Tổ chức HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui, gợi ý HS trang trí thuyền phẳng đáy không mui.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp thẳng, phẳng.
- Quan sát.
- 1 HS giỏi thực hiện:
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- HS thực hành cá nhân.
5 ph
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
Mục tiêu: Biết đánh giá sản phẩm.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền).Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo);Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
Cách tiến hành:
- Tổ chức HS trưng bày và đánh giá sản phẩm.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền).Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo);Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
- Đánh giá sản phẩm theo hai mức:
* Hoàn thành:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
* Chưa hoàn thành:
+ Chuẩn bị không đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình chưa đúng quy trình.
+ Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra sản phẩm.
- HS trưng bày và tham gia đánh giá sản phẩm. (Bình chọn sản phẩm đẹp).
-Lắng nghe
4.Củng cố: (4 phút)
- Tổ chức thi gấp thuyền.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về tập gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Chuẩn bị: Giấy màu.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 9
Tiết : 9
Ngày soạn: 28/09/2017
Ngày dạy : /10/2017
Gấp thuyền phẳng đáy có mui
I.MỤC TIÊU
Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, hai mui thuyền cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.
Giáo dục HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền).Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo);Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui.
Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS: Giấy màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động (1 phút): Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Gấp thuyền phẳng đáy không mui
Kiểm tra những HS chưa hoàn thành ở bài trước.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1 phút)
- Dựa vào mẫu giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy có mui
b. Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
11 ph
Hoạt động 1: Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Mục tiêu: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền).Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo);Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui và có mui, yêu cầu HS nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa hai thuyền.
- GV mở dần phần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy ban đầu, hỏi: Tờ giấy gấp thuyền hình gì ?
- GV vừa chỉ trên quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui vừa gấp mẫu và hướng dẫn cách gấp:
+ Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
+ Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền).Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo); Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
- Quan sát, nhận xét: Cách gấp hai loại thuyền tương tự nhau, chỉ khác nhau ở bước tạo mui thuyền.
- Quan sát, trả lời: Hình chữ nhật.
- Quan sát, lắng nghe.
-Lắng nghe
14 ph
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, hai mui thuyền cân đối, các
nếp gấp thẳng, phẳng.
Cách tiến hành:
- Gọi 2 HS giỏi lên thao tác các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, hai mui thuyền cân đối, các
nếp gấp thẳng, phẳng.
- Yêu cầu HS tự gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Tổ chức trưng bày và đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm theo hai mức:
* Hoàn thành:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
* Chưa hoàn thành:
+ Chuẩn bị không đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình chưa đúng quy trình.
+ Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra sản phẩm.
- 2 HS giỏi thực hiện. (Nhận xét)
- HS tự gấp thuyền phẳng đáy có mui cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm và tham gia đánh giá.
4.Củng cố: (4 phút)
- GV gọi 1 HS thao tác lại cách gấp thuyền.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về tập gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Chuẩn bị: Giấy màu, bút màu.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 10
Tiết : 10
Ngày soạn: 28/09/2017
Ngày dạy : /11/2017
Gấp thuyền phẳng đáy có mui
I.MỤC TIÊU
Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, hai mui thuyền cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.)
Giáo dục HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền).Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo);Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS: Giấy màu, bút màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động (1 phút): Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1 phút)
- Dựa vào mẫu giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy có mui
b. Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
21 ph
Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
]Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, hai mui thuyền cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.
Cách tiến hành:
- Gắn quy trình.
- Yêu cầu HS giỏi nhắc lại và thực hiện thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Tổ chức HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui, gợi ý HS trang trí thuyền phẳng đáy có mui.
- Quan sát.
- 1 HS giỏi thực hiện:
+ Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
+ Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- HS thực hành cá nhân.
5 ph
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
Mục tiêu: Biết đánh giá sản phẩm.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền).Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo);Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
Cách tiến hành:
- Tổ chức HS trưng bày và đánh giá sản phẩm.
]GD-SDNL&HQ:Thuyền là một phương tiện giao thông đường thủy.Muốn chạy thuyền có thể dùng sức gió(gắn thêm buồm cho thuyền). Không có gió thuyền muốn đi chuyển được phải chèo thuyền(gắn thêm mái chèo);Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng,dầu để chạy.Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
- Đánh giá sản phẩm theo hai mức:
* Hoàn thành:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
* Chưa hoàn thành:
+ Chuẩn bị không đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình chưa đúng quy trình.
+ Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra sản phẩm.
- HS trưng bày và tham gia đánh giá sản phẩm.(Bình chọn sản phẩm đẹp).
-Lắng nghe
4.Củng cố: (4 phút)
Tổ chức thi gấp thuyền.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. Ôn lại các bài đã học để làm kiểm tra.
- Chuẩn bị: Giấy màu, kéo, keo, thước kẻ,
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 11
Tiết : 11
Ngày soạn: 23/10/2017
Ngày dạy : /11/2017
Ôn tập chương 1: Kĩ thuật gấp hình
I.MỤC TIÊU
Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
]Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi ; hình gấp cân đối.
Giáo dục HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5.
- HS: Giấy màu, kéo, keo, thước kẻ,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động (1 phút): Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1 phút)
- Giới thiệu bài: Ôn tập chương 1: Kĩ thuật gấp hình
b. Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
22 ph
Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
]Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi ; hình gấp cân đối.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nêu tên các hình đã gấp.
( Trưng bày các mẫu hình )
- GV nêu yêu cầu: Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học.
-Yeu cầu HS khá,giỏi gấp hình cân đối.
- Tổ chức HS gấp hình (cá nhân).
- Tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui.
-HS(K-G) thực hiện.
- HS thực hành gấp hình (cá nhân).
5 ph
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học của HS.
Cách tiến hành:
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm theo hai mức:
* Hoàn thành:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
* Chưa hoàn thành:
+ Chuẩn bị không đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình chưa đúng quy trình.
+ Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tham gia đánh giá.
4.Củng cố: ( 3 phút)
- Tổ chức HS tham quan sản phẩm, bình chọn sản phẩm đẹp.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
Nhận xét.
- Dặn dò: Về ôn tập gấp hình.
Chuẩn bị: Giấy màu, bút màu, kéo, keo,
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 12
Tiết : 12
Ngày soạn: 23/10/2017
Ngày dạy : /11 /2017
Ôn tập chương 1: Kĩ thuật gấp hình
I.MỤC TIÊU
Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
]Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi ; hình gấp cân đối.
Giáo dục HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5.
6 tờ giấy A 3.
- HS: Giấy màu, kéo, keo, thước kẻ,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động (1 phút): Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1 phút)
- Giới thiệu bài: Ôn tập chương 1: Kĩ thuật gấp hình
b. Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
22 ph
Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
]Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi ; hình gấp cân đối.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nêu tên các hình đã gấp.
( Trưng bày các mẫu hình )
- GV nêu yêu cầu: Từng nhóm hãy gấp hình gấp đã học rồi trình bày trên giấy A 3.
- Tổ chức HS gấp hình (nhóm theo tổ).
- Tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui.
- HS thực hành gấp hình (nhóm theo tổ).
5 ph
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
Cách tiến hành:
- Tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đánh giá sản phẩm theo hai mức:
* Hoàn thành:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
* Chưa hoàn thành:
+ Chuẩn bị không đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình chưa đúng quy trình.
+ Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS tham gia đánh giá.
4.Củng cố: ( 3 phút)
- Tổ chức HS tham quan sản phẩm, bình chọn nhóm trưng bày sản phẩm đẹp có sáng tạo.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về ôn tập gấp hình.
Chuẩn bị: Giấy màu, bút chì, kéo, keo,
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 13
Tiết : 13
Ngày soạn: 23/10/2017
Ngày dạy : /11/2017
Gấp, cắt, dán hình tròn
I.MỤC TIÊU
Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.
]Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán hình tròn có kích thước khác.
Giáo dục HS hứng thú với giờ học thủ công.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- HS: Giấy màu, kéo, keo, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động (1 phút): Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ: (không có)
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1 phút)
- Dựa vào mẫu giới thiệu bài: Gấp, cắt, dán hình tròn
b. Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 ph
Hoạt động 1: Gấp, cắt, dán hình tròn.
Mục tiêu: Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. Yêu cầu HS nhận xét.
- Gắn quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. GV hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1: Gấp hình.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn.
- Quan sát, nhận xét: Nếu cắt bỏ những phần gạch chéo của hình vuông như hình mẫu, ta sẽ được hình tròn.
- Quan sát, lắng nghe.
18 ph
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.
]Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô.Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán hình tròn có kích thước khác.
Cách tiến hành:
- Gọi 2 HS lên thao tác các bước gấp, cắt, dán hình tròn.
- Yêu cầu HS tự gấp, cắt, dán hình tròn.
- Tổ chức trưng bày và đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm theo hai mức:
* Hoàn thành:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
* Chưa hoàn thành:
+ Chuẩn bị không đầy đủ dụng cụ thực hành.
+ Gấp hình chưa đúng quy trình.
+ Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra sản phẩm.
- 2 HS giỏi thực hiện. (Nhận xét)
- HS tự gấp, cắt, dán hình tròn.(cá nhân)
- HS trưng bày sản phẩm và tham gia đánh giá.
4.Củng cố: (4 phút)
- GV gọi 1 HS thao tác lại cách gấp, cắt, dán hình tròn.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về tập gấp, cắt, dán hình tròn.
- Chuẩn bị: Giấy A 4, giấy màu, kéo, keo, bút chì, thước kẻ.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 14
Tiết : 14
Ngày soạn : 20/11/2017
Ngày dạy : /12/2017
Gấp, cắt, dán hình tròn
I.MỤC TIÊU
- Biết gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô.
]Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác.
Giáo dục HS hứng thú với giờ học thủ công.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Mẫu hình tròn.
Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- HS: Giấy A 4, giấy màu, kéo, keo, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động (1 phút): Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1 phút)
- Dựa vào mẫu giới thiệu bài: Gấp, cắt, dán hình tròn
b. Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
22 ph
Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu: Gấp, cắt, dán hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô.
]Với HS khéo tay: Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác.
Cách tiến hành:
- Gắn quy trình.
- Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt, dán hình tròn.
- Tổ chức HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn theo nhóm 4-6 HS. (gợi ý HS dán các hình tròn thành con lật đật, giỏ trái cây, lọ hoa, )
]Với HS khéo tay: Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác.
- Quan sát.
- 1 HS thực hiện.
+ Bước 1: Gấp hình.
+ Bước 2: Ca
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHBH Thu cong 2 SGK hien hanh_12314170.doc