Giáo án môn Tiếng Việt khối 1

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc được ê , v, bê , ve, từ và câu ứng dụng.

- Viết được : ê, v, bê, ve (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1,

HS khá , giỏi viết được đủ số dòng quy định)

- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: bế bé

II. Đồ dùng dạy - học: Máy tính, máy chiếu đa năng.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc386 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt khối 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc, viết đúng các vần có âm cuối là u và các tiếng, từ, câu có chứa vần có âm cuối là u - Tìm được nhiều các tiếng chứa vần có âm cuối là u đọc và phân tích đúng các tiếng vừa tìm được. II- Đồ dùng dạy học : Máy tính, máy chiếu đa năng, SGK. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò Tiết 1 * Hoạt động 1 : Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK. ( CN + ĐT) - GV giúp đỡ kèm cặp học sinh đọc chậm. - Nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Tìm tiếng mới - Yêu cầu HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần có âm cuối là u - Đọc và phân tích các tiếng vừa tìm được. - GV đưa thêm một số từ, câu có chứa vần có âm cuối là u lên màn hình cho HS đọc. - GV giải thích một số từ ngữ, đưa ra một số hình ảnh để HS hiểu thêm các từ đó. VD: bướu cổ, con khướu, lều vải, tiều phu, hạt điều. - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * Hoạt động 1: Luyện viết + Bước 1 : Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con. - GVHDHS cách viết chữ au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ươu, ưu. - GV nhận xét chữa lỗi. - HDHS viết từ ứng dụng: bồ câu, tranh thêu, hươu sao ( Lưu ý HS khoảng cách và nét nối giữa các con chữ.) - GV nhận xét chữa lỗi. + Bước 2: Luyện viết vào vở . - HS viết bài vào vở ô li, các vần viết trong 4 dòng, mỗi từ 2 dòng. - GV giúp đỡ những em viết chậm, chưa đẹp. * Hoạt động 2: Nhận xét, sửa lỗi về chữ viết của HS. - GV thu một số bài viết của HS nhận xét chung và chữa những lỗi sai phổ biến. * Hoạt động nối tiếp: - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - HS đọc cá nhân. - HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ươu, ưu. - HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm. - HS đọc các từ, câu trên màn hình. - HS viết bảng chữ au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ươu, ưu. - HS tập viết trên bảng con các từ ứng dụng. - HS viết vào vở ô li Tiếng Việt Luyện đọc, viết các vần có âm cuối n I- Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết đúng các vần có âm cuối là n và các tiếng, từ, câu có chứa vần có âm cuối là n - Tìm được nhiều các tiếng chứa vần có âm cuối là n đọc và phân tích đúng các tiếng vừa tìm được. II- Đồ dùng dạy học : Máy tính, máy chiếu đa năng, SGK. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy hoạt động của trò Tiết 1 * Hoạt động 1 : Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK. ( CN + ĐT) - GV giúp đỡ kèm cặp học sinh đọc chậm. - Nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Tìm tiếng mới - Yêu cầu HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần có âm cuối là n - Đọc và phân tích các tiếng vừa tìm được. - GV đưa thêm một số từ, câu có chứa vần có âm cuối là n lên màn hình cho HS đọc. - GV giải thích một số từ ngữ, đưa ra một số hình ảnh để HS hiểu thêm các từ đó. VD: tổ yến, chim én, con vượn.. - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * Hoạt động 1: Luyện viết + Bước 1 : Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con. - GVHDHS cách viết chữ on, an, un, in, ên, uôn, ươn, iên, yên. - GV nhận xét chữa lỗi. - HDHS viết từ ứng dụng: con ngan, miến lươn, cuộn dây. ( Lưu ý HS khoảng cách và nét nối giữa các con chữ.) - GV nhận xét chữa lỗi. + Bước 2: Luyện viết vào vở . - HS viết bài vào vở ô li, các vần viết trong 2 dòng, mỗi từ 2 dòng. - GV giúp đỡ những em viết chậm, chưa đẹp. * Hoạt động 2: Nhận xét, sửa lỗi về chữ viết của HS. - GV thu một số bài viết của HS nhận xét chung và chữa những lỗi sai phổ biến. * Hoạt động nối tiếp: - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - HS đọc cá nhân. - HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần on, an, ăn, ân, ôn, ơn, un, in, en, ên, uôn, ươn, iên, yên. - HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm. - HS đọc các từ, câu trên màn hình. - HS viết bảng chữ on, an, un, in, ên, uôn, ươn, iên, yên. - HS tập viết trên bảng con các từ ứng dụng. - HS viết vào vở ô li Tiếng Việt Luyện đọc, viết các vần có âm cuối ng I- Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết đúng các vần có âm cuối là ng và các tiếng, từ, câu có chứa vần có âm cuối là ng - Tìm được nhiều các tiếng chứa vần có âm cuối là ng đọc và phân tích đúng các tiếng vừa tìm được. II- Đồ dùng dạy học : Máy tính, máy chiếu đa năng, SGK. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò Tiết 1 * Hoạt động 1 : Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK. ( CN + ĐT) - GV giúp đỡ kèm cặp học sinh đọc chậm. - Nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Tìm tiếng mới - Yêu cầu HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần có âm cuối là ng - Đọc và phân tích các tiếng vừa tìm được. - GV đưa thêm một số từ, câu có chứa vần có âm cuối là ng lên màn hình cho HS đọc. - GV giải thích một số từ ngữ, đưa ra một số hình ảnh để HS hiểu thêm các từ đó. VD: cây vông, chim ưng, cái thúng, niềng niễng. - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * Hoạt động 1: Luyện viết + Bước 1 : Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con. - GVHDHS cách viết chữ ang, ăng, âng, ong, ông, eng, iêng, ung, ưng. - GV nhận xét chữa lỗi. - HDHS viết từ ứng dụng: bông súng, con ong, cái xẻng, vâng lời. ( Lưu ý HS khoảng cách và nét nối giữa các con chữ.) - GV nhận xét chữa lỗi. + Bước 2: Luyện viết vào vở . - HS viết bài vào vở ô li, các vần viết trong 2 dòng, mỗi từ 2 dòng. - GV giúp đỡ những em viết chậm, chưa đẹp. * Hoạt động 2: Nhận xét, sửa lỗi về chữ viết của HS. - GV thu một số bài viết của HS nhận xét chung và chữa những lỗi sai phổ biến. * Hoạt động nối tiếp: - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - HS đọc cá nhân. - HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần ang, ăng, âng, ong, ông, eng, iêng, ung, ưng. - HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm. - HS đọc các từ, câu trên màn hình. - HS viết bảng chữ ang, ăng, âng, ong, ông, eng, iêng, ung, ưng. - HS tập viết trên bảng con các từ ứng dụng. - HS viết vào vở ô li Toán Luyện tập về cộng, trừ trong phạm vi 5 I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 5. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Củng cố về so sánh số. II- Các hoạt động dạy học : hoạt động của thầy hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn luyện bảng cộng trừ trong phạm vi 5. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 5. - Hỏi: 2 cộng mấy bằng 5? 1 cộng mấy bằng 5? 5 bằng mấy cộng 3? 5 trừ mấy bằng 2? 5 trừ mấy bằng 5? - Cho HS đọc đồng thanh 1 lượt bảng cộng, trừ trong phạm vi 5. * Hoạt động 2: Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 5 Bài 1: Đặt tính rồi tính 3 + 2 3 - 1 5 + 0 5 - 4 3 - 2 5 - 3 Bài 2: Tính 5 + 0 3 - 2 5 - 4 4 - 2 3 + 2 1 + 3 1 + 4 3 - 1 4 - 3 2 + 2 4 + 0 5 - 2 Bài 3: Tính 3 + 2 - 3 = 2 - 1 + 3 = 2 + 2 + 1 = 5 - 1 – 2= 5 - 4 + 3= 5 + 0 – 5 = + HS tự làm bài vào vở. + GV tổ chức cho HS chữa bài. Bài 1: 2 HS lên bảng làm bài. Bài 2: HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 3: 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - Sau mỗi bài, GV củng cố chốt kiến thức cần nhớ * Hoạt động 3: Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 4: Tính 3 + 2 = 1 + 4 = 2 + 3 = 4 + 1 = 5 – 2 = 5 - 4 = 5 - 3 = 5 - 1 = - 2 HS lên bảng làm, nêu lại mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. * Hoạt động 4: Củng cố so sánh số Bài 5: >, <, = 5 + 0 ... 5 3 + 2... 2 + 3 1 + 2 ... 0 2 + 3 ... 4 - 1 3 + 2 ... 4 5 - 0 .... 5 + 0 - Cho HS làm bài vào vở ô li. - GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức để chữa bài. - GV củng cố các bước so sánh. * Hoạt động nối tiếp. Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng cộng trừ đã học. - 6- 8 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 5. - HS trả lời miệng. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS làm bài vào vở ô li. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - HS làm bài vào vở ô li. - 2 HS lên bảng làm bài - HS làm bài vào vở ô li. - HS chơi trò tiếp sức ( 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 3 em chơi.) Toán Luyện tập về cộng, trừ trong phạm vi 6 I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 6. - Củng cố về so sánh số. - Củng cố về viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II- Các hoạt động dạy học : hoạt động của thầy hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn luyện bảng cộng trừ trong phạm vi 6. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 6. - Hỏi: 2 cộng mấy bằng 6? 3 cộng mấy bằng 6? 6 bằng mấy cộng 4? 6 trừ mấy bằng 1? 6 trừ mấy bằng 0? - Cho HS đọc đồng thanh 1 lượt bảng cộng, trừ trong phạm vi 6. * Hoạt động 2: Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 6 Bài 1: Tính 6 - 4 + 2 = 6 - 0 - 5 = 6 - 3 + 1 = 5 - 2 + 3 = 6 - 1 + 1 = 6 - 2 - 1 = 6 - 5 + 5 = 4 - 1 + 0 = 6 - 6 + 6 = Bài 2: Số? 5 + ... = 6 6 = ... + 1 3 + 3 =... 2 + ... = 6 6 = 3 + ... 6 = 6 + ... ... - 4 = 2 2 = ... - 4 6 = ... + 2 ... + 0 = 6 ... - 6 = 0 ... + 5 = 6 + HS tự làm bài vào vở. + GV tổ chức cho HS chữa bài. Bài 1: 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. Bài 2: GV tổ chức trò chơi tiếp sức cho 3 nhóm. - Sau mỗi bài, GV củng cố chốt kiến thức cần nhớ. * Hoạt động 3: Củng cố so sánh số Bài 3: > , < , =? 2 + 4 ... 6 - 6 1 + 5 ... 6 - 3 3 + 3 ... 0 + 6 6 - 2 ... 6 - 4 - Cho HS làm bài vào vở ô li. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại các bước làm bài so sánh. * Hoạt động 4: Củng cố kĩ năng viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) Có: 4 viên bi b) Có : 6 que tính Thêm : 2 viên bi Cho: 3 que tính Có tất cả: ... viên bi? Còn : ... que tính? - Cho HS nêu y/c của bài - Gọi 2 HS đọc tóm tắt - Cho HS viết phép tính tương ứng vào bảng con. - GV chốt kết quả đúng, nhận xét chung. * Hoạt động nối tiếp. Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng cộng trừ đã học. - 6- 8 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 0. - HS trả lời miệng. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS làm bài vào vở ô li. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - 3 nhóm chơi mỗi nhóm 5 em. - HS làm bài vào vở ô li. - 2 HS lên bảng làm bài HS nêu y/c của bài - 2 HS đọc tóm tắt - 4 – 5 HS nêu bài toán. - HS viết phép tính tương ứng vào bảng con. Toán Luyện tập về cộng, trừ trong phạm vi 7 I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 7. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Củng cố về so sánh số. - Củng cố về viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II- Các hoạt động dạy học : hoạt động của thầy hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn luyện bảng cộng trừ trong phạm vi 7. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 7. - Hỏi: 7 trừ 2 bằng mấy? Mấy trừ 2 bằng 5? 7 cộng 1 bằng mấy? Mấy cộng 3 bằng 7? 2 cộng mấy bằng 7? 7 bằng mấy cộng 5? 7 trừ mấy bằng 7? 7 trừ mấy bằng 0? - Cho HS đọc đồng thanh 1 lượt bảng cộng, trừ trong phạm vi 7. * Hoạt động 2: Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 7 Bài 1: Tính 7 + 0 5 + 2 3 + 4 7 - 1 5 + 2 1 + 6 4 + 3 2 + 5 7 - 2 7 - 5 6 + 1 3 + 3 7 - 4 7 - 3 7 - 7 Bài 2: Số? 6 + ... = 7 7 = ... + 1 3 + 4 =... 2 + ... = 5 6 = 3 + ... 7 = 7 + ... ... - 4 = 2 7 = ... - 4 7 = ... + 7 ... + 5 = 7 ... + 5 = 7 ... + 5 = 6 Bài 3: Tính 3 + 4 - 3 = 2 - 1 + 6 = 2 + 5 - 7 = 7 - 1 – 2= 7 - 4 + 3= 7 + 0 – 5 = + HS tự làm bài vào vở. + GV tổ chức cho HS chữa bài. Bài 1: HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 2: GV tổ chức trò chơi tiếp sức cho 3 nhóm. Bài 3: 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - Sau mỗi bài, GV củng cố chốt kiến thức cần nhớ. * Hoạt động 3: Củng cố so sánh số Bài 3: > , < , =? 3 + 4 ... 7 - 0 2 + 5 ... 7 - 3 3 + 3 ... 0 + 5 7 - 2 ... 7 - 0 - Cho HS làm bài vào vở ô li,. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. GV cùng HS nhận xét, chốt lại các bước làm bài so sánh. * Hoạt động 4: Củng cố kĩ năng viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) Có: 4 nhãn vở b) Có : 7 que tính Thêm : 3 nhãn vở Cho: 2 que tính Có tất cả: ... nhãn vở? Còn : ... que tính? - Cho HS nêu y/c của bài - Gọi 2 HS đọc tóm tắt - Cho HS viết phép tính tương ứng vào bảng con. - GV chốt kết quả đúng, nhận xét chung. * Hoạt động nối tiếp. Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng cộng trừ đã học. - 6- 8 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 7. - HS trả lời miệng. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS làm bài vào vở ô li. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính ở bài 1. - 3 nhóm chơi mỗi nhóm 5 em. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - HS làm bài vào vở ô li. - 2 HS lên bảng làm bài - HS nêu y/c của bài - 2 HS đọc tóm tắt - 4 – 5 HS nêu bài toán. - HS viết phép tính tương ứng vào bảng con. Tiếng Việt Luyện đọc, viết các vần có âm cuối nh I- Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết đúng các vần anh, ênh, inh; các tiếng, từ, câu có chứa vần anh, ênh, inh, - Tìm được nhiều các tiếng chứa vần anh, ênh, inh đọc và phân tích đúng các tiếng vừa tìm được. II- Đồ dùng dạy học : Máy tính, máy chiếu đa năng, SGK. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy hoạt động của trò Tiết 1 * Hoạt động 1 : Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK. ( CN + ĐT) - GV giúp đỡ kèm cặp học sinh đọc chậm. - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Tìm tiếng mới - Tìm và ghép các tiếng có chứa vần anh, ênh, inh. - Đọc và phân tích các tiếng vừa tìm được. - GV đưa thêm một số từ, câu có chứa vần có âm cuối là nh lên màn hình cho HS đọc. - GV giải thích một số từ ngữ, đưa ra một số hình ảnh để HS hiểu thêm các từ đó. VD: mái đình, binh lính, thánh giá, vành xe, lênh khênh, bập bênh, răng khểnh,. - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * Hoạt động 1: Luyện viết + Bước 1 : Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con. - GVHDHS cách viết chữ anh, ênh, inh. - GV nhận xét chữa lỗi. - HDHS viết từ ứng dụng: bệnh viện, mái đình, bánh chưng. ( Lưu ý HS khoảng cách và nét nối giữa các con chữ.) - GV nhận xét chữa lỗi. + Bước 2: Luyện viết vào vở . - HS viết bài vào vở ô li, các vần viết mỗi vần 1 dòng, mỗi từ 2 dòng. - GV giúp đỡ những em viết chậm, chưa đẹp. * Hoạt động 2: Nhận xét, sửa lỗi về chữ viết của HS. - GV thu một số bài viết của HS nhận xét chung và chữa những lỗi sai phổ biến. * Hoạt động nối tiếp: - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - HS đọc cá nhân. - HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần anh, ênh, inh - HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm. - HS viết bảng chữ anh, ênh, inh. - HS tập viết trên bảng con các từ ứng dụng. - HS viết bài vào vở ô li Tiếng Việt Luyện đọc, viết các vần có âm cuối m I- Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết đúng các vần có âm cuối là m và các tiếng, từ, câu có chứa vần có âm cuối là m - Tìm được nhiều các tiếng chứa vần có âm cuối là m đọc và phân tích đúng các tiếng vừa tìm được. II- Đồ dùng dạy học : Máy tính, máy chiếu đa năng, SGK. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy hoạt động của trò Tiết 1 * Hoạt động 1 : Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK. ( CN + ĐT) - GV giúp đỡ kèm cặp học sinh đọc chậm. - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Tìm tiếng mới - Yêu cầu HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần có âm cuối là m - Đọc và phân tích các tiếng vừa tìm được. - GV đưa thêm một số từ, câu có chứa vần có âm cuối là m lên màn hình cho HS đọc. - GV giải thích một số từ ngữ, đưa ra một số hình ảnh để HS hiểu thêm các từ đó. VD: chè lam, săm xe, nấm kim châm, bơm tiêm, um tùm, cái nơm - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * Hoạt động 1: Luyện viết + Bước 1 : Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con. - GVHDHS cách viết chữ am, ăm, âm, om, ôm, ơm, um, em, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm - GV nhận xét chữa lỗi. - HDHS viết từ ứng dụng: nhóm lửa, đàn bướm, thanh kiếm. ( Lưu ý HS khoảng cách và nét nối giữa các con chữ.) - GV nhận xét chữa lỗi. + Bước 2: Luyện viết vào vở . - HS viết bài vào vở ô li, các vần viết trong 3 dòng, mỗi từ 2 dòng. - GV giúp đỡ những em viết chậm, chưa đẹp. * Hoạt động 2: Nhận xét, sửa lỗi về chữ viết của HS. - GV thu một số bài viết của HS nhận xét chung và chữa những lỗi sai phổ biến. * Hoạt động nối tiếp: - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - HS đọc cá nhân. - HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần am, ăm, âm, om, ôm, ơm, um, em, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm - HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm. - HS đọc các từ, câu trên màn hình. - HS viết bảng chữ am, ăm, âm, om, ôm, ơm, um, em, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm - HS tập viết trên bảng con các từ ứng dụng. - HS viết vào vở ô li Tiếng Việt Luyện đọc, viết các vần có âm cuối t I- Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết đúng các vần có âm cuối là t và các tiếng, từ, câu có chứa vần có âm cuối là t - Tìm được nhiều các tiếng chứa vần có âm cuối là t đọc và phân tích đúng các tiếng vừa tìm được. II- Đồ dùng dạy học : Máy tính, máy chiếu đa năng, SGK. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy hoạt động của trò Tiết 1 * Hoạt động 1 : Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK. ( CN + ĐT) - GV giúp đỡ kèm cặp học sinh đọc chậm. - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Tìm tiếng mới - Yêu cầu HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần có âm cuối là t - Đọc và phân tích các tiếng vừa tìm được. - GV đưa thêm một số từ, câu có chứa vần có âm cuối là t lên màn hình cho HS đọc. - GV giải thích một số từ ngữ, đưa ra một số hình ảnh để HS hiểu thêm các từ đó. VD: chim cắt, bãi cát, cái thớt, con vẹt,con rết, máy tuốt, mượt mà - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * Hoạt động 1: Luyện viết Bước 1: Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con. - GVHDHS cách viết chữ am, ăm, âm, om, ôm, ơm, um, em, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm - GV nhận xét chữa lỗi. - HDHS viết từ ứng dụng: trắng muốt, thời tiết, chim cút ( Lưu ý HS khoảng cách và nét nối giữa các con chữ.) - GV nhận xét chữa lỗi. + Bước 2: Luyện viết vào vở . - HS viết bài vào vở ô li, các vần viết trong 3 dòng, mỗi từ 2 dòng. - GV giúp đỡ những em viết chậm, chưa đẹp. * Hoạt động 2: Nhận xét, sửa lỗi về chữ viết của HS. - GV thu một số bài viết của HS nhận xét chung và chữa những lỗi sai phổ biến. * Hoạt động nối tiếp: - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - HS đọc cá nhân. - HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, ưt, et, êt, it, iêt, uôt, ươt - HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm. - HS đọc các từ, câu trên màn hình. - HS viết bảng chữ at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, ưt, et, êt, it, iêt, uôt, ươt - HS tập viết trên bảng con các từ ứng dụng. - HS viết vào vở ô li Tiếng Việt Luyện đọc, viết các vần có âm cuối c I- Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết đúng các vần có âm cuối là c và các tiếng, từ, câu có chứa vần có âm cuối là c đã học. - Tìm được nhiều các tiếng chứa vần có âm cuối là c đọc và phân tích đúng các tiếng vừa tìm được. II- Đồ dùng dạy học : Máy tính, máy chiếu đa năng, SGK. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy hoạt động của trò Tiết 1 * Hoạt động 1 : Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK. ( CN + ĐT) - GV giúp đỡ kèm cặp học sinh đọc chậm. - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Tìm tiếng mới - Yêu cầu HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần có âm cuối là c - Đọc và phân tích các tiếng vừa tìm được. - GV đưa thêm một số từ, câu có chứa vần có âm cuối là t lên màn hình cho HS đọc. - GV giải thích một số từ ngữ, đưa ra một số hình ảnh để HS hiểu thêm các từ đó. VD: học sinh, mái tóc, giấy bọc, áo sọc, nóc nhà, thịt nạc, thác (nước), con hạc - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * Hoạt động 1: Luyện viết Bước 1: Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con. - GVHDHS cách viết chữ oc, ac - GV nhận xét chữa lỗi. - HDHS viết từ ứng dụng: hạt thóc, bản nhạc, con vạc. ( Lưu ý HS khoảng cách và nét nối giữa các con chữ.) - GV nhận xét chữa lỗi. + Bước 2: Luyện viết vào vở . - HS viết bài vào vở ô li, các vần viết trong 3 dòng, mỗi từ 2 dòng. - GV giúp đỡ những em viết chậm, chưa đẹp. * Hoạt động 2: Nhận xét, sửa lỗi về chữ viết của HS. - GV thu một số bài viết của HS nhận xét chung và chữa những lỗi sai phổ biến. * Hoạt động nối tiếp: - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học. - HS đọc cá nhân. - HS tìm và ghép các tiếng có chứa vần oc, ac - HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm. - HS đọc các từ, câu trên màn hình. - HS viết bảng chữ oc, ac - HS tập viết trên bảng con các từ ứng dụng. - HS viết vào vở ô li Toán Luyện tập về cộng, trừ trong phạm vi 8 I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 8. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Củng cố về so sánh số. II- Các hoạt động dạy học hoạt động của thầy hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn luyện bảng cộng trừ trong phạm vi 8. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng công, trừ trong phạm vi 8. - Hỏi: 5 cộng mấy bằng 8? 4 cộng mấy bằng 8? 8 bằng mấy cộng 4? 8 trừ mấy bằng 2? 8 trừ mấy bằng 6? - Cho HS đọc đồng thanh 1 lượt bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. * Hoạt động 2: Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 8 Bài 1: Đặt tính rồi tính 3 + 5 8 - 4 2 + 6 8 – 2 1 + 7 8 – 8 Bài 2: Tính 2 + 6 - 2 = 7 + 1 - 2 = 8 – 3 - 0 = 3 + 5 - 1 = 4 + 4 - 7 = 8 - 4 - 3 = 5 + 3 – 6 = 0 + 8 – 5 = + HS tự làm bài vào vở. + GV tổ chức cho HS chữa bài. Bài 1: 3 HS lên bảng làm bài. Bài 2: GV tổ chức trò chơi tiếp sức cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - GV cùng HS nhận xét, củng cố lại cách đặt tính, cáh tính. Bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. * Hoạt động 3: Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 3: Tính 3 + 5 = 2 + 6 = 5 + 3 = 6 + 2 = 8 - 5 = 8 – 6 = 8 - 3 = 8 - 2 = - HS làm bài vào vở ô li, 2 HS lên bảng thi làm nhanh. - GV cùng HS nhận xét, củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ cho HS nắm vững hơn. * Hoạt động 4: Củng cố so sánh số Bài 4: >, <, = 5 + 2 ... 5 3 + 4... 4 + 3 1 + 6 ... 0 2 + 5 ... 7 - 1 4 + 2 ... 7 7 - 3 .... 7 - 4 - Cho HS làm bài vào vở ô li, 2 HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại các bước làm bài so sánh. * Hoạt động nối tiếp. Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng cộng trừ đã học. - 6- 8 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. - HS trả lời miệng. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS làm bài vào vở ô li. - 3 HS lên bảng làm bài . - 2 nhóm chơi mỗi nhóm 4 em. - HS làm bài vào vở ô li, 2 HS lên bảng thi làm nhanh. - 2 HS lên bảng làm bài. Toán Luyện tập về cộng, trừ trong phạm vi 9 I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 9. - Củng cố về so sánh số. - Củng cố về viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II- Các hoạt động dạy học : hoạt động của thầy hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn luyện bảng cộng trừ trong phạm vi 9. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng công, trừ trong phạm vi 9. - Hỏi: 2 cộng mấy bằng 9? 9 bằng mấy cộng 1? 5 cộng mấy bằng 9? 9 trừ mấy bằng 1? 9 trừ mấy bằng 6? - Cho HS đọc đồng thanh 1 lượt bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. * Hoạt động 2: Củng cố phép cộng, trừ, so sánh trong phạm vi 9 Bài 1: Tính 4 + 5 - 2 = 3 + 6 - 4 = 0 + 9 - 3 = 3 + 6 - 5 = 7 + 2 - 9 = 9 - 6 - 3 = Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào 4 + 4 + 1 = 9 9 - 0 > 4 0 + 9 - 0 = 0 2 + 7 > 8 7 + 2 - 5 = 3 9 + 0 < 4 + HS tự làm bài vào vở. + GV tổ chức cho HS chữa bài. Bài 1: 2 HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét, củng cố lại cách tính nhẩm. Bài 2: GV tổ chức trò chơi tiếp sức cho 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS. - GV cho HS nêu lí do tại sao điền Đ, tại sao điền S. * Hoạt động 3: Củng cố so sánh số Bài 3: Điền dấu > , < , = 9 - 1 .... 7 0 + 9 - 2 ... 9 - 1 9 - 3 .... 5 9 - 3 - 1 ... 3 + 0 9 - 2 .... 0 9 - 4 + 3 .... 5 + 2 - Cho HS làm bài vào vở ô li. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. GV cùng HS nhận xét, chốt lại các bước làm bài so sánh. * Hoạt động 4: Củng cố kĩ năng viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) Có: 4 nhãn vở b) Có : 9 que tính Thêm : 5 nhãn vở Cho: 3 que tính Có tất cả: ... nhãn vở? Còn : ... que tính? - Cho HS nêu y/c của bài - Gọi 2 HS đọc tóm tắt - Cho HS viết phép tính tương ứng vào bảng con. - GV chốt kết quả đúng, nhận xét chung. * Hoạt động nối tiếp. Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng cộng trừ đã học. - 6 – 8 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. - HS trả lời miệng. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS làm bài vào vở ô li. - 2 HS lên bảng làm bài . - 2 nhóm chơi mỗi nhóm 3 em. - HS làm bài vào vở ô li, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nêu y/c của bài - 2 HS đọc tóm tắt - 4 – 5 HS nêu bài toán. - HS viết phép tính tương ứng vào bảng con. Toán Luyện tập cộng, trừ trong phạm vi 10 I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố về so sánh số. - Củng cố viết phép tính thích hợp theo tóm tắt. II- Các hoạt động dạy học hoạt động của thầy hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn luyện bảng cộng trừ trong phạm vi 10 - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - Hỏi: 3 cộng mấy bằng 10? 10 bằng mấy cộng 4? 5 cộng mấy bằng 10? 10 trừ mấy bằng 2? 10 trừ mấy bằng 5? - Cho HS đọc đồng thanh 1 lượt bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 . * Hoạt động 2: Củng cố phép cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10 Bài 1: Đặt tính rồi tính 6 + 4 10 - 4 7 + 3 10 - 2 10 - 6 10 - 7 2 + 8 10 + 0 - HS làm bài vào vở ô li. 4 HS lên bảng làm bài. + GV cùng HS nhận xét. Lưu ý HS đặt tính thẳng cột. Bài 2: Đúng ghi (Đ), sai ghi (S ) vào ô trống 3 + 7 - 2 = 8 10 - 5 < 6 0 + 10 - 9 = 1 2+ 8 > 10 10- 0 - 6 = 4 10 - 5 < 3 - GV tổ chức trò chơi tiếp sức cho 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS. - GV cho HS nêu lí do tại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIENG VIET 1- LAN SOAN.doc
Tài liệu liên quan