Giáo án môn tiếng Việt khối lớp 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó: lửa, lom khom, nan nhân, sập xuống, nằm lăn lóc, tĩnh mich thảm thiết

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung, diễn biến của truyện

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích.

- Hiểu nội dung bài: ca ngợi hành động cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xong vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn

2.kĩ năng: rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài với giọng

docx25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn tiếng Việt khối lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ! Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu: + Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vưa vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? - GV đọc mẫu - Các con vừa nghe cô đọc mẫu vậy theo các con khi đọc cần đọc như thế nào? - GV yc 3 hs luyện đọc theo vai - GV tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau 5' 1' 10' 12' 8' 4' - HS1: đọc bài và trả lời câu hỏi - HS2: nhận xét, bổ sung và nêu nội dung của bài - 1 HS đọc toàn bài, lớp lắng nghe - HS đọc lướt và nêu bài gồm 4 đoạn + Đoạn 1: Mùa đông nămcho ra lẽ + Đoạn 2: Thám hoađể đền mạng Liễu Thăng + Đoạn 3: Lần khácsai người ám hại ông + Đoạn 4: thi hài Giang Văn Minh chết như sống - 4 HS đọc nối tiếp - HS nêu: cống nạp, nổi dậy,linh cữu - 2-3 HS đọc lại - 4 hs đọc nối tiếp lần 2, sau đó giải nghĩa từ, hs khác theo dõi nhận xét - lắng nghe - 2-3 HS đọc - 2 hs cùng bàn luyện đọc theo nhóm đôi - Lắng nghe - Lắng nghe - Lớp đọc thầm toàn bài - 1 HS đọc và trả lời: ông vở khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hàng năm vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?. Vua Minh biết đã mắc mưu đành tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. -1 HS trả lời: Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lí bắt góp giỗ Liễu Thăng của mình nên phải bỏ lệ này. - Lắng nghe - 1 HS đọc và trả lời câu hỏi: Đại thần nhà Minh ra vé đối : Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại ngay:Bạch Đằng thuở trước máu còn loang -1 hs trả lời: Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên đều thảm hại trên sông Bạch Đằng để đối lại nên giận quá, sai người ám hại ông -1 HS trả lời: Vì ông Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc - Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài - 2 HS nhắc lại nội dung bài - HS 1: người dẫn chuyện + HS2: Giang Văn Minh + HS3: Vua nhà Minh + HS4: đại thần nhà Minh +HS5: Vua Lê Thần Tông - 1 HS trả lời - Lắng nghe - Ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu. Nhấn giọng khóc lóc, thảm thiết, hạ chỉ, vừa khóc vừa than rằng, giỗ cụ tổ năm đời, bất hiếu, phán, không ai, từ năm đời, không phải lẽ, bèn tâu, mấy trăm năm, cúng giỗ - 3 HS luyện đọc - 3 tốp HS thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất, nhóm đọc hay nhất - 1 hs nhắc lại nội dung bài học GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Người dạy: TẬP ĐỌC TIẾNG RAO ĐÊM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó: lửa, lom khom, nan nhân, sập xuống, nằm lăn lóc, tĩnh mich thảm thiết - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung, diễn biến của truyện - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích.. - Hiểu nội dung bài: ca ngợi hành động cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xong vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn 2.kĩ năng: rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung, diễn biến của truyện 3. Thái độ: giúp học sinh hiểu trách nhiệm công dân của mỗi người là phải có tính thương và giúp đỡ lẫn nhau II. CHUẨN BỊ 1. Đối với giáo viên: bài soạn, sgk, tranh minh họa bài tập đọc trong sgk, bảng phụ ghi nội dung chính bài tập đọc, bảng phụ ghi sẵn câu,bảng phụ ghi nội dung đoạn 3( để luyện đọc diễn cảm) 2. Đối với học sinh: SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Kiểm tra bài cũ - GV yc hs đọc đoạn 1 và 2 của bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? - GV gọi hs lên đọc đoạn từ lần khác đến hết và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung của bài Trí dũng song toàn? - GV yc học sinh nhận xét - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới a.giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa và hỏi: bức tranh vẽ cảnh gì? - Trong cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều con người dũng cảm, họ dám xả thân mình vì người khác. Bài tập đọc tiếng rao đêm hôm nay sẽ giới thiệu với các em tấm gương dũng cảm như vậy. b. Luyện đọc - GV gọi 1 HS đọc cả bài - GV yc lớp đọc nhẩm 1 lượt và cho biết bài văn gồm mấy đoạn? - GV yêu cầu 4hs đọc nối tiếp lần một, kết hợp sửa phát âm, nghỉ hơi - GV yc hs nêu những từ mà mình cảm thấy khó đọc trong bài - GV kết luận và hướng dẫn hs đọc các từ sau: nạn nhân, nằm lăn lóc, tĩnh mịch, thảm thiết - GV cho hs đọc kết hợp sửa phát âm , giải nghĩa từ - GV: các em lưu ý các câu + Bánh giòòò( kéo dài và hạ giọng ở phần cuối câu) + Cháy! Cháy nhà! ( gấp gáp, hoảng hốt) + Ô này! ( thảng thốt, ngac nhiên) - GV yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm đôi - Nhận xét động viên HS - GV nêu cách đọc toàn bài:đọc với giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu, dồn dập, căng thẳng bất ngờ ở đoạn tả đám cháy, giọng trầm, ngỡ ngàng ở đoạn cuối khi người ta phát hiện ra nạn nhân. - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu hs đọc toàn bài - Yc cả lớp thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi trong SGK + Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán giành giò vào những lúc nào + Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giá như thế nào? Tại sao? + Đám cháy xảy ra vào lúc nào? + Đám cháy được miêu tả như thế nào ? + Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?con người và hành động của anh có gì đặc biệt? + Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? + Cách dẫn dăt câu chuyện của tác giả có gì đặc biệt? + Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? - GV giảng:cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả đưa người đọc đi hết từ bất ngờ này đên bất ngờ khác làm nổi bật lên anh thương binh: có hành động cao cả, phi thường. Đầu tiên là tiếng rao bánh giò trong đêm buồn đến não ruột.Tiếp theo là sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, bóng người cao, gầy, khập khiễng lao vào ngôi nhà cháy, Người đó ra đường, tay ôm khư khư một bọc, bị một cây đổ xuống người. Trong bọc đó không có tiền bạc, của cải mà có một đứa trẻ đen nhẻm, khóc không thành tiếng. Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra có cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến chiếc xe đạp thì mới biết anh là người bán banh giò. - GV hỏi: Nôi dung chính của câu chuyện là gì - GV treo bảng phụ ghi nội dung chính của bài. Yc hs nhắc lai nội dung chính của bài d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho bài đọc + GV để thể hiện nội dung của bài cô mời 4 bạn đọc nối tiếp chúng ta nghe để thể hiện cách đọc hay + Đoạn đầu tác giả tả tiếng rao bánh giò ban đêm thì giọng đọc như thế nào? + Đoạn tả dám cháy thì giọng đọc như thế nào? + Đoạn cuối khi người ta phát hiện ra nạn nhân thì giọng đọc như thế nào? *GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3 - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 3 và yc học sinh đọc + Khi đọc đoạn 3 cần đọc như thế nào? + GV yc hs đọc theo nhóm bàn - GV yc hs thi đọc diễn cảm theo nhóm - GV cùng HS nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài học ngày hôm nay? - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau "Lập làng giữ biển" 5' 1' 10' 12' 8' 4' - HS1: lên đọc và trả lời câu hỏi - HS2: lên bảng đọc và trả lời nội dung bài - HS nhận xét, bổ sung - Bức tranh vẽ mọi người đang vây quanh một chú thương binh và môt em bé, sau lưng họ là một đám cháy lớn, ngọn lửa đang bùng cháy -1 hs đọc bài , lớp theo dõi lắng nghe - Lớp đọc thầm và nêu bài gồm 4 đoạn: + Đoạn 1: Gần như đêm nào não ruột +Đoạn 2: Rồi một đêm khói bụi mịt mù + Đoạn 3: Rồi từ trong nhà..chân gỗ! + Đoạn 4: Người ta nạn nhân đi. - 4 hs nối tiếp đọc từng đoạn - HS nêu: lửa , lom khom, sập xuống - 3 hs đọc - 4 hs đọc nối tiếp lần 2, sau đó giải nghĩa từ, hs khác theo dõi nhận xét - HS lắng nghe - 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp - Lắng nghe HS lắng nghe và theo dõi sgk -1 HS đọc toàn bài - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời + Vào các đêm khuya tĩnh mịch + Nghe tiếng rao tác giả thấy buồn não ruột vì nó đều đều, khàn khàn kéo dài trong đêm + Vào lúc nửa đêm + Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. + Người dũng cảm cứu em bé là một thương binh nặng, chỉ còn một chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò. Khi gặp đám cháy, anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân, lao vào đám cháy cưu người. - Chi tiết: Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh ta có một cái chân gỗ.Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến chiếc xe đạp năm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung toé, mới biết anh là người bán bánh giò. + Tác giả đưa người đọc đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Đầu tiên là tiếng rao quen thuộc của người bán bánh giò đến đám cháy, đến người cứu đứa bé + HS trả lời - Lắng nghe - Câu chuyện ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài + 4 HS đọc nối tiếp đọc từng đoạn của bài + Đoạn 1 đọc với giọng kể chuyện chậm, trầm buồn + Đoạn tả đám cháy dồn đập, căng thẳng bất ngờ ở đoạn tả đám cháy + Đoạn cuối đọc với giọng trầm , ngỡ ngàng + HS đọc +Ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu. Nhấn giọng ở những từ cao, gầy, khập khiễng, phóng thẳng, té quỵ, sập xuống, xô đến, bàng hoàng, ôm khư khư, đen nhẻm, thất thần, không thành tiếng, mềm nhũn, cấp cứu, thảng thốt, giơ lên, chân gỗ + hs đọc điễn cảm theo cặp - Lắng nghe - 2 hs đọc - hs bình chọn - HS nêu nội dung GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Tên bài dạy: Tập đọc: Lập làng giữ biển (lớp 5) Người dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó : lưới đáy, lưu cữu, ngôi làng, đất liền, hổn hển, điềm tĩnh. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.Đọc diễn cảm toàn bài - Hiều các từ ngữ khó trong bài : Ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu, làng biển, chân trời - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mẳng đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, đọc diễn cảm bài văn 3. Thái độ: giáo dục hs biết yêu quý giữ gìn và bảo vệ những gì thiên nhiên ban tặng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Đối với giáo viên - Bài soạn, sgk - Bảng phụ ghi nội dung chính bài tập đọc - Bảng phụ ghi nội dung đoạn 4 ( để luyện đọc diễn cảm) 2.Đối với học sinh - SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - GV: yc hs đọc đoạn 1 và đoạn 2 của bài tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi: Đám cháy xảy ra và lúc nào? - GV gọi 1 hs đọc đoạn 3 và đoạn 4 của bài và trả lời câu hỏi: hãy nêu nội dung của bài? - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới a. giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được học bài tiểng rao đêm ở tiết này chúng ta hoc tiếp bài Lập làng giữ biển . Nội dung bài này như thế nào cô và các em cùng tìm hiểu bài b. Luyện đọc - GV yc học sinh đọc toàn bài - GV yc hs đọc nhẩm và cho biết bài văn gồm mấy đoạn? - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa phát âm, nghỉ hơi - GV yc hs nêu những từ mà mình cảm thấy khó đọc trong bài - GV kết luận và hướng dẫn hs đọc các từ sau: lưới đáy, lưu cữu, đất liền, hổn hển, điềm tĩnh, võng, phập phồng, mõm cá - Cho HS đọc kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ - GV yc hs luyện đọc theo nhóm đôi - GV nêu cách đọc toàn bài: đọc với giọng kể chuyện lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc như sau: + Lưu ý giọng của từng nhân vật Lời của bố nhụ noiv ới ông của nhụ lúc đầu rành rễ, điềm tĩnh, dứt khoát sau đó hào hứng, sôi nổi Lời của ông nhụ nói với bố nhụ: kiên quyết gay gắt Lời của bố nhụ nói với nhụ: vui vẻ, thân mật Lời đáp của nhụ: nhẹ nhàng Đoạn kết bài: đọc chậm, giọng mơ tưởng c. Tìm hiểu bài - GV yc hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông của nhụ bàn với nhau việc gì? +Bố nhụ nói "con sẽ họp làng", chứng tỏ ông là người thế nào? + Vậy nội dung đoạn 1 là gì? GV nêu ý 1: Quyết định dũng cả về việc lấp làng mới ở ngoài đảo của bố Nhụ - Yc hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Theo lời của bố nhụ, việc làng mới ở ngoài đảo có lợi gì? + Hình ảnh làng chai mới hiện ra như thế nào theo lời nói của bố Nhụ? + Bên cạnh đó, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi ích gì đối với đất nước? + Vậy nội dung đoạn 2 là gì: - GV yc hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? + Nội dung đoạn 3 là gì? -GV gọi HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? + Nội dung đoạn 4 là gì? * Nội dung chính của cả bài là gì? - Giang: Bài lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời bỏ mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi. Việc làm của họ không chỉ phục vụ cho riêng họ là xây dựng một cuộc sống mới tốt đẹp hơn mà còn là giữ một vùng biển trời của Tổ quốc d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho cả lớp tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật và nội dung bài + Để thể hiện nội dung của bài cô mời 4 bạn đóng vai các nhân vật - GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến về giọng đọc * GV kết luận giọng đọc : GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc như sau: + Lưu ý giọng của từng nhân vật Lời của bố nhụ noiv ới ông của nhụ lúc đầu rành rễ, điềm tĩnh, dứt khoát sau đó hào hứng, sôi nổi Lời của ông nhụ nói với bố nhụ: kiên quyết gay gắt Lời của bố nhụ nói với nhụ: vui vẻ, thân mật Lời đáp của nhụ: nhẹ nhàng Đoạn kết bài: đọc chậm, giọng mơ tưởng - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 4 + Treo bảng phụ có sẵn nội dung đoạn văn + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm theo nhóm * GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay 3. Củng cố, dặn dò Qua bài tập đọc em hiểu được diều gì? GV nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau Cao Bằng 5' - HS1: lên đọc và trả lời câu hỏi - HS2: lên bảng đọc và trả lời nội dung bài - Nhận xét , bổ sung - 1 HS trả lời - 1 HS đọc bài, lớp lắng nghe - HS nhẩm và nêu bài gồm 4 đoạn + Đoạn 1: Nhụ nghe bố tỏa ra hơi muối + Đoạn 2: Bố nhụ vẫn nóithì để cho ai + Đoạn 3: Ông nhụ bước ra quan trọng nhường nào + Đoạn 4: Để có mộtở mãi phía chân trời - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS nêu:lưới đáy, lưu cữu - 2-3 HS đọc - 4 HS đọc nối tiếp lần 2, sau đó giải nghĩa từ, hs con lại theo dõi nhận xét - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn theo cặp - HS lắng nghe + 1 HS đọc và trả lời có bạn nhỏ là nhụ, của bạn nhu và ông của bạn nhụ- 3 thế hệ trong một gia đình + Họp làng để đưa cả làng ra đảo, đưa dần cả nhà nhụ ra đảo + Bố nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã + HS trả lời + Lắng nghe + HS đọc và trả lời: Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền + Làng mới ngoài đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới + Góp phần giữ gìn chủ quyền biển đảo và môi trường của đất nước + Lợi ích của việc lập làng ngoài đảo + Ông bước ra võng ngồi xuống võng vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào + ý tưởng lập làng được ông của Nhụ đồng tình + HS đọc và trả lời câu hỏi + Nhụ đi, rồi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá Sấu đang bồng bềnh ở mãi phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới + Cuộc sống mới bắt đầu hé mở + Ca ngợi bố con ông nhụ dũng cảm, lập làng giữ biển - Lắng nghe + HS đọc phân vai HS1: người dẫn chuyện HS2: bố nhụ HS3: ông nhụ HS4: Nhụ - HS nx, bổ sung - Lắng nghe +Quan sát + Lắng nghe + Luyện đọc theo cặp - Lắng nghe - Nêu miệng nội dung GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Tên bài dạy: Tập đọc: Công việc đầu tiên(lớp 5) Người dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó : rải truyền đơn, bồn chồn, lục đục, thấp thỏm - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.Đọc diễn cảm toàn bài - Hiều các từ ngữ khó trong bài : Chú giải về bà Nguyễn Thị Định và các từ truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li. - Hiểu nội dung của bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, đọc diễn cảm bài văn 3. Thái độ: giáo dục hs biết yêu quý, kính trọng những người có công với cách mạng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Đối với giáo viên - Bài soạn, sgk - Bảng phụ ghi nội dung chính bài tập đọc - Bảng phụ ghi nội dung để luyện đọc diễn cảm từ Anh lấy từ mái nhà .không biết gì. 2.Đối với học sinh - SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - GV: gọi hs đọc bài tà áo dài Việt Nam,trả lời câu hỏi về nội dung bài + Chiếc áo dài VN có đặc điểm gì? + Bài văn muốn nói lên điều gì? - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới - Cho hs quan sat ranh minh họa và mô tả những gì vẽ trong tranh a. giới thiệu bài: Bài học Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết về một người phụ nữ VN nổi tiếng - bà Nguyễn Thị Định, Bà Định là người phụ nữ VN đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó tư lệnh Quân giải phòng miền Nam. Bài học là trích đoạn hồi kí của bà - lẻ lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho Cách mạng. b. Luyện đọc - GV yc học sinh đọc toàn bài - GV yc hs đọc nhẩm và cho biết bài văn gồm mấy đoạn? - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa phát âm, nghỉ hơi - GV yc hs nêu những từ mà mình cảm thấy khó đọc trong bài - GV kết luận và hướng dẫn hs đọc các từ sau: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li - Cho HS đọc kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ - GV theo dõi sửa sai cho HS đọc sai - GV cho hs đọc nối tiếp lần 3 - GV nêu cách đọc toàn bài: toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, diễn tả đúng tâm trạng bỡ ngỡ, tự hòa của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng. - GV đọc mẫu toàn bài c. Tìm hiểu bài - GV yc hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là việc gì? -> ND đoạn 1: chị Út nhận công việc đầu tiên là giao việc, rải truyền đơn - GV yc hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Tâm trạng của chị Út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này? + Những chi tiết nào cho em biết điều đó? + Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? + Vậy nội dung đoạn 2 là gì? GV nêu ý 2: Tâm trạng hồi hộp, bồn chồn của chị Út khi nhận công việc đầu tiên và chị tìm cách hoàn thành công việc - Yc hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Vì sao chị Út muốn được thoát li? + nội dung đoạn 3 là gì? -> GV nêu: chị Út muốn được đi thoạt lí là ham muốn làm nhiều việc * GV chốt ý đúng khẳng định đó là nội dung của bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho cả lớp tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài + Để thể hiện nội dung của bài cô mời 3 bạn đọc nối tiếp + Treo bảng phụ có nội dung cần đọc diễn cảm lên bảng +Cô chọn đoạn từ " Anh lấy từ mái nhàkhông biết gì" để các em thi đọc diễn cảm Khi đọc + Khi đọc đoạn trên các em cần đọc như thế nào? - YC hs đọc theo nhóm bàn * Thi đọc giữa các nhóm - GV yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay 3. Củng cố, dặn dò Em biết gì về bà Nguyễn Thị Định? GV nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị cho bài Bầm ơi 5' 1' 10' 12' 8' 4' - 2 HS lên bảng - HS1: Tranh vẽ một thiếu niên vừa cắp rổ cá vừa rải những mảnh giấy nhỏ trên đường trong lúc tờ mờ sáng - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 HS đọc toàn bài - HS trả lời: Bài văn gồm 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu không biết giấy gì + Đoạn 2: Nhận công việc chạy rầm rầm + Đoạn 3; Về đến nhànghe anh! - 3 hs nối tiếp đọc từng đoạn - HS nêu: truyền đơn, chớ - 2-3 HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp lần 2, sau đó giải nghĩa từ, hs khác theo dõi nhận xét - 3 hs đọc nối tiếp - Lắng nghe + HS 1:Đọc và trả lời: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là đi rải truyền đơn + 1 HS đọc và trả lời: chị Út hồi hộp, bồn chồn + 1 HS:Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. + HS trả lời + HS đọc và trả lời:Vì chị Út yêu nước, ham hoạt động, chi muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng - hs trả lời 1-2 hs nhắc lại + 3 HS đọc nối tiếp + nêu miệng + Ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu.nhẫn giọng ở các từ ngữ : có dám, vừa mừng vừa lo, được, rải thế nào, nhắc, một mực, không biết chữ, không biết. Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, diến tả đúng tâm trạng bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng. Lời anh Ba - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Lắng nghe - 2 HS đọc GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Tên bài dạy: Tập đọc: Nghĩa thầy trò(lớp 5) Người dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ ngữ: Cuối làng, sưởi nắng, nặng tai -Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dầu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài : Cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng - Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, đọc diễn cảm bài văn 3. Thái độ: giáo dục học sinh biết tôn trong, kính mến biết ơn thầy cô và những người đã giúp đỡ mình II. Đồ dùng dạy học 1. Đối với giáo viên Bài soạn, SGK - Tranh minh hoa SGK (trang 79) - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc 2. Đối với học sinh - SGK - Sự chuẩn bị bài trước ở nhà III.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - GV :+ YC HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu của bài thơ:" cửa sông" và trả lời câu hỏi: Trong khổ thơ đầu tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? cách giới thiểu ấy có gì hay? + Em hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ em thích nhất . Vì sao? 2. Bài mới a. giới thiệu bài mới - Cho hs quan sát tranh minh họa và mô tả những gì vẽ trong tranh và giới thiệu - GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng b. Luyện đọc * GV yêu cầu 1 HS đọc cả bài - YC HS đoc lướt và cho biết bài văn gồm mấy đoạn? * YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - YC hs nhận xét và sửa cách phát âm cho HS - HD học sinh đọc đúng từ Con cần chú khi khi đọc các từ này: Sáng sớm, sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai , một lần nữa - Con cần phân biết cách phát âm l và n * YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HD hs đọc câu khó + Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy + Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ , nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tời thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng - HD học giải nghĩa từ khó ( đọc phần chú giải) - Con hãy đặt 1 câu có từ Vái, cụ đồ, vỡ lòng - GV NX * YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 * GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài * GV yc hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? +Việc làm này của các môn sinh thể hiện điều gì + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính thầy giáo Chu? - YC HS đọc lại đoạn 1 + Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì - GV nhận xét - chia sẻ * YC HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Tình cảm của thầy giáo Chu đối với thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào? - Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy giáo Chu với thầy giáo cũ? - Từ ngữ nào thể hiện rõ sự tôn kính của thầy giáo Chu đối với người thầy cũ? - YC HS đọc to đoạn 2 - Đoạn 2 này cho em biết điều gì? - GV nhận xét, chia sẻ GV: Để biết được các môn sinh đã nhận được bài học gì trong ngày mừng thọ thầy giáo chu, cô cùng các con tìm hiểu đoạn 3 * YC HS đọc đoạn 3 - Các e

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 2_12476491.docx
Tài liệu liên quan