Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 phân môn Tập làm văn - Tuần 11 đến tuần 18

 I. MỤC TIÊU :

- Viết được bài văn kể chuyện dúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc , cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).

- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng12 câu).

 II. CHUẨN BỊ:

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU :

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 phân môn Tập làm văn - Tuần 11 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự việc mở đầu câu chuyện. - 3 HS nhắc lại - 2 HS đọc - Cả lớp đọc thầm sgk - HS nêu miệng - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài. -Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - HS đọc nội dung BT 2. - HS phát biểu ý kiến. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học -Về nhà tập làm mở bài-Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. ................... .................. ................... ................... .................. Đỗ Trọng Vinh Tuần 12 Ngày dạy: 08/11/2012 Tiết 23 KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III). - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, Mục III) - GDHS chăm chỉ học tập có ý thức vượt khó trong cuộc sống, vươn lên trong học tập. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1: Nhận xét - Gọi hs đọc lạibài “ÔângTrạng thả diều”và gạch đưới phần kết bài - Cho hs đọc lại đoạn kết bài của truyện. - GV yêu cầu:”Thêm vào cuối câu chuyện một lời đánh giá,nhận xét làm đoạn kết bài ” - Gọi HS đọc lại phần kết đoạn vừa viết. - Cả lớp ,Gv nhận xét và ghi lại kết đoạn hay của hs lên bảng. - Cho hs đọc lại 2 kết đoạn ở bảng phụ và yêu cầu HS nhận xét. GV chốt lại: Kết bài của Ông trạng thả diều chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm. Đây là kết bài không mở rộng. Các kết bài khác: Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là kết bài mở rộng. - Cho HS đọc lại ghi nhớ *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - GV nêu yêu cầu đề bài. - Gọi HS lần lượt đọc từng ý. - Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bút chì sau mỗi cách kết bài. - GV gọi hs lần lượt nêu ý kiến. -GV kết luận: Kết bài không mở rộng :a Kết bài mở rộng: b,c.đ,e Bài 2: -Gv nêu yêu cầu đề bài. -Cho HS thảo luận ,trao đổi nhóm. -Gọi HS nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp ,GV nhận xét: Một người chính trực: kết bài không mở rông. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: kết bài không mở rộng. Bài 3: - GV nêu yêu cầu và cho HS làm vào phiếu. -Gọi HS đọc kết bài vừa viết. - Cả lớp ,GV nhận xét,tuyên dương -2 HS nhắc lại. -Vài HS đọc,gạch dưới phần kết bài - HS đọc to - Cả lớp làm nháp - HS đọc to - HS nhận xét và bổ sung - 3 HS đọc to - HS nêu miệng -3 HS đọc to - H S đọc thầm và tự ghi cách kết bài - Vài HS nêu miệng,nhận xét - HS lắng nghe - HS trao đổi nhóm dôi - Đại diện nhóm nêu - Cả lớp làm vào phiếu -Vài HS đọc to 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu lại ghi nhớ: Thế nào là kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học. Ngày dạy: 09/11/2012 Tiết 24 KỂ CHUYỆN. (Kiểm tra viết ) I. MỤC TIÊU : - Viết được bài văn kể chuyện dúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc , cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng12 câu). II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Giới thiệu bài, ghi tựa *Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc đựơc đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm vào vở, nộp chấm -2 HS nhắc lại -2 HS đọc đề bài - HS lắng nghe - HS làm vở 3. Củng cố - Dặn dò: -GV đọc một bài văn hay cho cả lớp nghe Nhận xét tiết học. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. ................... .................. ................... ................... .................. Đỗ Trọng Vinh Tuần 13 Ngày dạy: 15/11/2012 Tiết 25 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Giới thiệu bài, ghi tựa *Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của hs -Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -Cho HS nêu lại yêu cầu đề bài - GV nhận xét chung về ưư, khuyết điểm của việc nắm yêu cầu đề, dàn bài, diễn đạt, lỗi chính tả, từ, câu +GV nêu một số bài viết đúng yêu cầu, lời văn hay, hấp dẫn, ý mạch lạc. +GV nêu một số lỗi chung của HS mắc phải trong bài viết. -GV phát bài cho cả lớp *Hoạt động 2: Thống kê sửa lỗi sai -GV yêu cầu hs đọc lại bài viết và lời phê của gv. - Cho HS tự sửa lại những lỗi sai mà gv nêu - Cho HS tự kiểm tra , sửa lỗi cho nhau. - GV quan sát, hướng dẫn hs còn lúng túng - GV đọc một đoạn hoặc bài văn hay của HS - GV cùng HS trao đổi với nhau điểm hay của bài viết mà bạn viết -GV yêu cầu hs chọn và viết lại đoạn văn của bạn mà em cho là hay, thích. -Gọi hs đọc đoạn viết vừa viết được -Cho hs so sánh đoạn viết của mình và của bạn (mà mình vừa viết) -GV nhận xét chung và chốt ý. - 2 HS nhắc lại - 3 HS đọc 3 đề bài -Vài HS nêu - HS lắng nghe + HS nêu ý kiến - HS quan sát ở bảng - HS nhận bài + xem lại - Cả lớp đọc thầm bài viết, lời phê và các lỗi sai - HS đổi vở nhau để sử bài - HS kiểm tra vở của bạn - Cả lớp cùng nghe - HS nêu ý kiến của mình về cái hay thể hiện trong bài - HS tự viết vào phiếu học tập -Vài HS nêu trước lớp -2, 3 HS nêu nhận xét của mình 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết văn kể chuyện (đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết đoạn; nhân vật và chuỗi sự việc, lời xưng hô) -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập văn kể chuyện. Ngày dạy: 16/11/2012 Tiết 26 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU : - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện). - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn . - GD HS có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Gọi HS đọc 3 đề bài.(ghi sẵn ở bảng phụ) - GV nêu yêu cầu” Trong 3 đề trên thì đề nào thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao? - Cả lớp, GV nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung đề bài. - GV yêu cầu hs chọn đề bài theo tổ và lập dàn ý theo chuyện đó. - Cho HS kể cho nhau nghe câu chuyện mà tổ mình chọn. - Gọi HS kể trước lớp . - Cả lớp nhận xét về cách kể của bạn. Bài 3: - GV nêu yêu cầu đề bài - Cho HS trao đổi theo từng tổ về: nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện và cách mở bài, kết bài. - Gọi lần lượt đại diện của từng tổ nhắc lại tên câu chuyện mà tổ vừa kể, trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét chung và cho hs quan sát và đọc lại bảng tóm tắt dàn bài chung văn kể chuyện. 1-Văn kể chuyện: Kể lại Một chuổi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật,có ý nghĩa. 2- Nhân vật: Là người, con vật ,vật được nhân hoá, có hình dáng ,hành ,lời nói ý nghĩthể hiện được tính cách. 3- Bố cục: Có mở bài, thân bài và kết luận,mở bài trực tiếp hay gián tiếp,kết bài tự nhiên hay mở rộng. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc nối tiếp - Vài HS nêu miệng - HS nêu ý kiến và lắng nghe -2 HS đọc to - HS chọn đề bài - HS kể cho nhau nghe - Đại diện từng tổ kể - HS nhận xét và nêu miệng - HS lắng nghe - HS trao đổi - 3 HS đọc to - HS đọc lại bảng tóm tắt. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài sau: Thế nào là văn miêu tả? KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. ................... .................. ................... ................... .................. Đỗ Trọng Vinh Tuần 14 Ngày dạy: 22/11/2012 Tiết 27 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I. MỤC TIÊU : - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa. -GDHS yêu môn học, gìn giữ và bảo vệ sự trong sáng của Tiếng việt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Giới thiệu bài, ghi tựa *Hoạt động 1: Thế nào là miêu tả *Nhận xét: - Gọi HS đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả - Cho HS đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn. - Gọi HS nêu sự vật được miêu tả trong đoạn văn. - Cả lớp, GV nhận xét. - GV nêu yêu cầu , cho HS xem mẫu và giải thích mẫu. - GV phát phiếu và yêu cầu HS hoàn thành phiếu được giao. -Gọi HS nêu kết quả theo từng sự vật. -Cả lớp, GV nhận xét và cho HS đối chiếu kết quả ghi ở bảng phụ. *Ghi nhớ: GV đàm thoại cùng HS : -Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào? -Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì? -GV chốt lại ghi nhớ SGK/140 *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm. -Gọi lần lượt từng nhóm trình bày. -Cả lớp, gv nhận xét,chốt lại câu văn miêu tả trong cả 2 phần bài” Chú Đất Nung” Bài 2: - Gọi HS đọc bài thơ “Mưa” - Cho HS nêu các hình ảnh mà các em thích. - GV yêu cầu HS ghi lại hình ảnh đó và viết 1,2 câu tả lại hình ảnh đó. - Gọi HS nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét. -2 HS nhắc lại - 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm,gạch dưới sự vật tìm được HS nêu - HS lắng nghe -Cả lớp quan sát,đọc mẫu ,giải thích. - HS nêu ý kiến - HS đổi chéo kiểm tra -2 HS đọc ghi nhớ - HS thảo luận theo 5 nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Vài HS đọc to -HS lần lượt nêu - Cả lớp làm nháp - HS chỉnh lại câu viết. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học Ngày dạy: 23/11/2012 Tiết 28 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). -GDHS yêu môn học, gìn giữ và bảo vệ sự trong sáng của Tiếng việt II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét. Bài tập 1: HS đọc bài GV chốt lại: Câu a: Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. Câu b: Phần mở bài: Giới thiệu cái cối. Phần kết bài: Nêu kết thúc bài. Câu c: Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. Câu d: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công dụng của cái cối. Bài tập 2: - GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. Hoạt động 2: Ghi nhớ GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập : - GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống. GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống, tên các bộ phận, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. Gợi ý câu d: Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa đoạn thân bài với đoạn kết luận. GV cùng HS nhận xét và chốt lại. - HS đọc yêu cầu bài tập: đọc nối tiếp. - Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi. - HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi . - HS làm vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc phần bài làm. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. ................... .................. ................... ................... .................. Đỗ Trọng Vinh Tuần 15 Ngày dạy: 29/11/2012 Tiết 29 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Nắm vững cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời kể (BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2) - Có thái độ miêu tả chính xác đồ vật. II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn, phiếu -Trò: SGK, vở ,bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc thành tiếng bài văn “Chiếc xe đạp của chú Tư” - Cho HS đọc thầm tòan bài văn. Câu a: - GV yêu cầu HS tìm phần mở bài, thân bài và kết bài - Gọi HS trình bày ý kiến. - Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý: Mở bài: Trong làng tôicủa chú Thân bài: Ở xóm vườnNó đá đó Kết bài: Đám con nítcủa mình Câu b. - GV nêu yêu cầu đề bàivà cho hs trao đổi theo nhóm : Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào? Tả bao quát, tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, nói về tình cảm của chú tư với chiếc xe. Câu c: Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan: bằng mắt, bằng tai nghe. Câu d: Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả trong bài văn: Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh hoa vàng lấm tấm đỏ.. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Gv nhận xét chung và kết luận Bài tập 2: - GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý: Tả chiếc áo em mặc hôm nay. Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước. GV nhận xét. -2 HS nhắc lại -1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm,gạch dưới đoạn mở bài, kết bài -Vài HS nêu - HS lắng nghe,nhắc lại - HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi - Đại diện vài nhóm nêu - 2 HS nhắc lại - Đại diện vài nhóm nêu - 2 HS nhắc lại - Đại diện vài nhóm nêu - 2 HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS đọc dàn ý. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học Ngày dạy: 30/11/2012 Tiết 30 QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND ghi nhớ ) - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III) -Quan sát cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, một số đồ chơi -Trò: SGK, bút, vở, một số đồ chơi (mang theo) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1: Những điều cần lưu ý khi quan sát đồ vật *Nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu hs trình bày các đồ chơi đã mang theo lên bàn và quan sát chúng. -Gọi hs nêu cách mà các em vừa quan sát đồ chơi của mình. -GV nhận xét và cho hs đọc gợi ý ở SGK. -Cho hs áp dụng quan sát lại đồ chơi của hs. -Gọi hs trình bày những điều vừa quan sát đồ chơi của mình *Ghi nhớ: Bài 2: - GV nêu vấn đề: “Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?” - Cả lớp, GV nhận xét và kết luận những điều cần lưu ý như ghi nhớ ở SGK. *Hoạt động 2: Luyện tập - GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm “lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn” - Gọi lần lượt từng nhóm trình bày -Cả lớp, gv nhận xét và tuyên dương Dàn ý (gợi ý) 1) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi của em -Đó là đồ chơi gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có? 2) Thân bài: Tả.. a) Bao quát: -Hình dáng: to(hay nhỏ) trông giống như, vật liệu b) Chi tiết: -Màu sắc: màu..,đầu..,mắt.., mũi, mõm.. -Có điểm gì khác với đồ chơi khác. -Cách chơi như thế nào..? 3) Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với đồ chơi đó. -2 HS nhắc lại. - HS đọc to - HS trình bày đồ chơi -Vài HS nêu miệng - 4 HS đọc/4 gợi ý - Cả lớp cùng quan sát - Đại diện 2 hs nêu miệng -Vài HS phát biểu cá nhân -2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - HS thảo luận theo nhóm (5 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu ý kiến bổ sung 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ khi tả đồ vật - Nhận xét chung tiết học -Về nhà lập dàn ý tả đồ chơi của em vào vở KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. ................... .................. ................... ................... .................. Đỗ Trọng Vinh Tuần 16 Ngày dạy: 06/12/2012 Tiết 31 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . I. MỤC TIÊU : - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài . - Biết giới thiệu được trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. -KNS: +Tìm kiếm và xử lí thông tin +Thể hiện sự tự tin +Giao tiếp - Giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian . II. CHUẨN BỊ: Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số trò chơi hoặc một lễ hội Trò: SGK, vở ,bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra: -Gọi HS trả lời câu hỏi: “Khi quan sát đồ vật , cần chú ý những gì?” và cho HS đọc lại dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn (2 hs) - Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc lại bài tập đọc “Kéo co” -Cho HS đọc thầm nêu tập quán được giới thiệu trong bài thuộc địa phương nào? - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét cho HS trao đổi theo nhóm để thuật lại các tập quán đã được giới thiệu. -Gọi HS trình bày trước lớp một cách rõ ràng, vui, hấp dẫn 2 tập quán “Kéo co” -Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: + Đề bài yêu cầu gì? + Ở quê em có những trò chơi, lễ hội nào? + GV giới thiệu 1 số trò chơi, lễ hội ở sgk/ 160 -> cho hs quan sát tranh + Ngoài ra, đề bài còn yêu cầu ta điều gì? -GV chốt ý và nhắc nhở hs + Phần mở bài: phải nêu được quê mình ở đâu? Có trò chơi hoặc lễ hội gì? + Phần giới thiệu: nêu rõ trò chơi (chi tiết), điều kiện để thắng đội bạn -> mục đích trò chơi lễ hội đó -> thái độ của những người cổ vũ, hâm mộ. - GV cho HS thảo luận tự giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa phương mình cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Gọi hs thi đua giới thiệu trò chơi, lễ hội của địa phương mình trước lớp. - Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS nhắc lại tựa bài Bài 1: Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng hưu trấp thuộc huyện Quế Võ- Bắc Ninh và Làng Tích Sơn Thuộc Huyện Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc -3 HS nhắc lại Bài 2: -1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm, lại toàn bài -Vài HS nêu - HS thảo luận trao đổi theo 4 nhóm -Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp - HS trao đổi, thảo luận - Đại diện lần lượt 4 nhóm lên giới thiệu 1 số trò chơi, lễ hội ở quê em -Vỗ tay, tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nêu lại mục đích, lợi ích chung của trò chơi, lễ hội ở từng địa phương cũng như của cả nước. Nhận xét tiết học -Về nhà làm lại bài cho hoàn chỉnh hơn (bài 2) và ghi vào vở. - Chuẩn bị bài tiết học sau. Ngày dạy:07/12/2012 Tiết 32 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15. - Viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài -thân bài – kết bài - Thích quan sát, miêu tả đồ chơi, yêu quý,giữ gìn đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Sách giáo khoa, phấn màu,bảng phụ viết sẵn một dàn ý -Trò: SGK, bút, vở,dàn ý đãõ chuẩn bị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại bài làm của mình về giới thiệu địa phương. - Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng b. Hướng dẫn viết bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Cho HS đọc thầm lại dàn ý đã chuẩn bị. -Cả lớp đọc thầm phần gợi y ùSGK các mục 2,3,4 -GV hướng dẫn HS trình bày kết cấu 3 phần của một bài tập làm văn: *Mở bài :Chọn 1 trong 2 cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp -Cho HS đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu mở bài theo ý thích. *Thân bài: -Cho HS đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu thân bài theo ý thích gồm: mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn . *Kết bài: Chọn1 trong 2 cách kết bài tự nhiên hay mở rộng -Cho 1 HS trình bày mẫu kết bài của mình c. Học sinh viết bài -GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý. - GV thu chấm một số bài và nhâïn xét chung. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS nhắc lại tựa bài - HS đọc to - HS đọc thầm -HS lắng nghe -1 HS đọc -1 HS nêu miệng - 1 HS đọc - 1 HS nêu miệng -1 HS nêu miệng - Cả lớp làm bài 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhận xét chung bài làm của học sinh. - Về nhà xem lại bài, nếu bài của mình chưa hay các em về viết lại và nộp vào tiết sau. - Chuẩn bị bài tiết học sau. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. ................... .................. ................... ................... .................. Đỗ Trọng Vinh Tuần 17 Ngày dạy: 13/12/2012 Tiết 33 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của một đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2) - Yêu mến và biết bảo quản đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, SGK HS: Vở ghi, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Trả bài viết Tả đồ chơi mà em thích - GV nhận xét chung bài viết của học sinh. 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng b. Tìm hiểu ví dụ * Hướng dẫn phần nhận xét. Bài tập 1,2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143 - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi Gọi HS trình bày- mỗi HS chỉ nói về một đoạn. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. + Đoạn 1: Mở bài + Đoạn 2: Thân bài + Đoạn 3: Thân bài + Đoạn 4: Kết bài - GV hỏi: Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thêù nào? Hoạt động 2: Ghi nhớ GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: GV cùng HS nhận xét. Bài tập 2: Viết đoạn văn. - GV lưu ý: - Chỉ tả phần bao quát. - Cần quan sát kĩ chiếc bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. - Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. - GV nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS nhắc lại tựa bài - Giới thiệu cái cối được tả trong bài - Tả hình dáng bên ngoài của cái cối tân - Tả hoạt động của cái cối - Nêu cảm nghĩ về cái cối. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực hiện lần lượt theo yêu cầu của BT. - HS trình bày - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ để viết bài - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Ngày dạy: 14/12/2012 Tiết 34 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). - Biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng, coi đồ dùng như người bạn. II. CHUẨN BỊ: GV: Viết sẵn đoạn văn chiếc cặp trong bài tập 1 lên bảng HS; SGK, Vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170. - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. - Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và ghi điểm 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét kết luận đáp án đúng. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu và gợi ý - Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình. * GV lưu ý HS: + Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em. + Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp. + Đặt cặp trước mặt để quan sát. - Gọi HS trình bày,GV cùng HS nhận xét. Bài tập 3: GV lưu ý HS: - Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp. - Gọi hs trình bày,GV cùng HS nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS nhắc lại tựa bài Bài tập 1: a. Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp long lanh ( Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp ). + Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt chiếc ba lô. ( Tả quai cặp và dây đeo ). + Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy thước kẻ ( Tả cấu tạo bên trong của cặp ). c.Nội dung miêu tả của từ ngữ đoạn được báo hiệu bằng những từ: + Đoạn 1: màu đỏ tươi + Đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctap lam van tuan 11 - 18.doc
Tài liệu liên quan