I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
-Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.
-Biết các thao tác: xóa, sao chép, di chuyển phần văn bản
-Biết sử dụng các phím Delete, Backspace trong tình huống phù hợp.
2./ Kĩ năng:
-Thực hiện thao tác chọn phần văn bản.
-Thực hiện các thao tác: xóa, sao chép, di chuyển phần văn bản
3./ Thái độ:
-Đam mê học hỏi. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, có tổ chức.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Xoá và chèn thêm văn bản, Chọn phần văn bản.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
130 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 6 - Trường THCS Tam Quan Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luyện tập về nhà.
Bài tập củng cố kiến thức.
Bài tập rèn luyện ở nhà.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Các em về học bài, làm các bài tập sách bài tập. Định dạng đoạn văn bản.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức:
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
20 / 02/2018
Tiết:
49
Bài 17./ ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN.
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
Biết định dạng đoạn văn bản gồm:
-Thay đổi kiểu căn lề, vị trí của lề, khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
-Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
-Biết cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
2./ Kĩ năng: Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản
3./ Thái độ: Đam mê học hỏi. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, có tổ chức.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Định dạng văn bản, định dạng kí tự.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
-?Nêu ý nghĩa của các nút lệnh được đánh số trên thanh công cụ trên hình?
1: Hộp chọn phông chữ
2: Hộp chọn cỡ chữ
3: Chữ đậm
4: Chữ nghiêng
5: Chữ gạch chân
6: Hộp chọn màu chữ
? Nêu ý nghĩa của các lệnh sau?
-Chọn phông chữ
-Chọn màu chữ
-Chọn kiểu chữ
-Chọn cở chữ
3./ Bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (3’)
Chiếu các slide 3->5, Giới thiệu nội dung và so sánh 2 văn bản có định dạng đoạn văn bản và không định dạng đoạn văn bản.
Bài học hôm nay gồm 3 phần: 1. Định dạng đoạn văn bản, 2. Sử dụng các lệnh định dạng đoạn văn bản, 3. Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Pragraph.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
10
Hoạt động 1: 1. Định dạng đoạn văn:
-Định dạng đoạn văn bản là gì? Các em hãy tìm hiểu qua các ví dụ sau.
Chiếu các Slide 6->11. Minh họa các ví dụ về định dạng đoạn văn bản.
Vd 1: ?Định dạng gì?
Vd 2: ?Định dạng gì?
Vd 3: ?Định dạng gì?
Vd 4: ?Định dạng gì?
Vd 5: ?Định dạng gì?
Vd 6: ?Định dạng gì?
Vd 7: ?Định dạng gì?
Vd 8: ?Định dạng gì?
Thế nào là định dạng đoạn văn bản?
Chiếu Slide 12.
Em hãy xác định các cách trình bày đoạn văn bản dưới đây?
Quan sát, theo dõi, lắng nghe, trả lời các câu hỏi theo gợi ý:
-Căn thẳng lề trái
-Căn giữa
-Căn phải
-Căn thẳng hai lề.
-Thụt lề dòng đầu tiên
-Thụt lề cả đoạn văn
-Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
-Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
-Định dạng đoạn văn bản là bố trí đoạn văn bản trên trang in.
-Định dạng đoạn văn bản gồm căn lề và đặt khoảng cách giữa các đoạn văn, khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn văn,...
Quan sát, theo dõi, lắng nghe, trả lời các câu hỏi theo gợi ý:
-Căn giữa
-Căn thẳng lề phải
-Căn thẳng lề trái
-Căn thẳng hai lề
-Thụt lề dòng đầu tiên
-Thụt lề cả đoạn văn
-Khoảng cách đến đoạn trên
-Khoảng cách đến đoạn dưới
-Khoảng cách giữa các dòng tăng lên
1. Định dạng đoạn văn:
-Định dạng đoạn văn bản là bố trí đoạn văn bản trên trang in.
-Định dạng đoạn văn bản gồm căn lề và đặt khoảng cách giữa các đoạn văn, khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn văn,...
10
Hoạt động 2: 2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn:
Chiếu các Slide 13->15. Hướng dẫn cách sử dụng nút lệnh định dạng văn bản.
?Em hãy trình bày các bước sử dụng nút lệnh định dạng văn bản?
?Tác dụng nút lệnh đánh số 1?
?Tác dụng nút lệnh đánh số 2?
?Tác dụng nút lệnh đánh số 3?
?Tác dụng nút lệnh đánh số 4?
?Tác dụng nút lệnh đánh số 5?
?Tác dụng nút lệnh đánh số 6?
Quan sát, theo dõi, ghi nhớ và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
*Cách thực hiện định dạng đoạn văn bản:
-B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
-B2: Sử dụng các lệnh trong nhóm Paragraph
-Căn trái
-Căn giữa.
-Căn phải
-Căn thẳng hai lề
-Khoảng cách dòng tăng lên
-Tăng / giảm mức thụt lề trái.
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn:
Cách thực hiện định dạng đoạn văn bản:
-B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
-B2: Sử dụng các lệnh trong nhóm Paragraph
Các nút lệnh định dạng:
+Căn lề: Chọn một trong các lệnh align left, align right, center, Justify
+Thay đổi lề cả đoạn văn: nháy chọn một trong các lệnh: Decrease Indent, Increase Indent
+Giãn cách dòng trong đoạn văn: chọn lệnh Line and paragraph spacing
9
Hoạt động 3: 3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph:
Chiếu các Slide 16->18. Hướng dẫn cách định dạng văn bản bằng hộp thoại Paragraph.
? Để định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph em thực hiện như thế nào?
?Tác dụng lệnh đánh số 1?
?Tác dụng lệnh đánh số 2?
?Tác dụng lệnh đánh số 3?
?Tác dụng lệnh đánh số 4?
?Tác dụng lệnh đánh số 5?
?Tác dụng lệnh đánh số 6?
Để áp dụng các định dạng trên em chọn lệnh nào?
Quan sát, theo dõi, ghi nhớ và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
Cách thực hiện:
-B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
-B2: Chọn mũi tên bên phải nhóm Paragraph. Xuất hiện hộp thoại Paragraph. Sau đó thiết đặt các tùy chọn rồi nháy OK.
-Căn lề
-Khoảng cách từ lề đến đoạn văn
-Khoảng cách đến đoạn đoạn văn trên
-Khoảng cách đến đoạn đoạn văn dưới
-First Line: Thụt lề dòng đầu
-Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
-Nháy OK
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph:
Cách thực hiện:
-B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
-B2: Chọn mũi tên bên phải nhóm Paragraph. Xuất hiện hộp thoại Paragraph. Sau đó thiết đặt các tùy chọn rồi nháy OK.
6
Hoạt động 4: Củng cố -HDVN
Chiếu các Slide 19->25. Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi bài tập củng cố.
Hướng dẫn về nhà học sinh luyện tập soạn thảo bài trăng ơi với các định dạng bắt buộc.
Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, rút kinh nghiệm cho bản thân. Trả lời các câu hỏi bài tập củng cố.
-Ghi nhớ bài tập luyện tập về nhà.
Ghi nhớ các thao tác đã học
Bài tập về nhà luyện tập.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Các em về học bài, làm các bài tập sách bài tập. Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: BTH7.Em tập trình bày văn bản.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức:
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
25 / 02 /2018
Tiết:
50
BTH 7. EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN.
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
-Biết soạn thảo văn bản Tiếng Việt
-Biết lưu văn bản.
-Biết định dạng văn bản đơn giản.
2./ Kĩ năng:
-Thực hiện soạn thảo văn bản Tiếng Việt
-Lưu văn bản.
-Thực hiện định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
3./ Thái độ:
Đam mê học hỏi. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, có tổ chức.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Định dạng đoạn văn bản.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
?Em hãy trình bày định dạng đoạn văn bản là gì?
-Định dạng đoạn văn bản là bố trí đoạn văn bản trên trang in.
-Định dạng đoạn văn bản gồm căn lề và đặt khoảng cách giữa các đoạn văn, khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn văn,...
?Có những kiểu căn lề nào?
-Căn thẳng lề trái.
-Căn giữa
-Căn thẳng lề phải.
-Căn thẳng hai lề.
3./ Bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’)
Tiết hôm nay các em hãy vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện định dạng văn bản theo yêu cầu trong bài thực hành sau.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
7
Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hành a) Định dạng văn bản
1.Khởi động Word và mở tệp Bien dep đã lưu trong bài thực hành trước.
Biển Đẹp
Buổi sớm nắng sáng. Những cách buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên.
Rồi 1 ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biết Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt.
(Theo Vũ Tú Nam)
2.Hãy áp dụng các định dạng đã biết để trình bày giống mẫu sau đây:
Biển Đẹp
Buổi sớm nắng sáng. Những cách buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên.
Rồi 1 ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biết Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt.
(Theo Vũ Tú Nam)
Yêu cầu:
-Định dạng toàn bộ văn bản phông chữ Arial, cỡ chữ 15, màu đen.
-Định dạng tiêu đề:
+Phông chữ: Verdana
+Cỡ chữ: 28
+Kiểu chữ: in đậm
+Màu chữ: Xanh đậm
+Căn giữa.
-Định dạng đoạn cuối (tên tác giả):
+Kiểu chữ in nghiên
+Màu chữ: Nâu
+Căn thẳng lề phải.
-Các đoạn nội dung còn lại:
+Căn thẳng cả 2 lề.
+Thụt lề dòng đầu tiên.
+Kí tự đầu tiên mỗi đoạn có cỡ chữ lớn hơn, kiểu chữ đậm, màu sắc và phông chữ đặc trưng.
3.Lưu văn bản với tên Bien dep 6a
-Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu bài tập có thể đặt một số câu hỏi:
?Để định dạng tiêu đề em thực hiện thế nào?
.
-Quan sát, theo dõi, ghi nhớ các thao tác thực hiện.
Rút ra kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân.
-Định dạng tiêu đề:
+Chọn phần văn bản tiêu đề.
+Nháy nút mũi tên ô Font trên dải lệnh Home.
+Chọn font chữ Verdana
+Chọn phần văn bản tiêu đề.
+Nháy nút mũi tên ô Font size trên dải lệnh Home.
+Chọn cỡ chữ 28
+Chọn phần văn bản tiêu đề.
+Nháy nút mũi tên ô Font Color trên dải lệnh Home.
+Chọn màu chữ Xanh đậm
+Đưa con trỏ soạn thảo vào tiêu đề.
+Chọn lệnh Center trong nhóm Paragraph trên dải lệnh Home.
1. Hướng dẫn thực hành a) Định dạng văn bản
13
Hoạt động 2: Thực hành a) Định dạng văn bản
-Yêu cầu học sinh tự giác thực hành từng yêu cầu của bài tập trên máy tính theo từng nhóm thực hành đã phân công.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ học sinh hoàn thành bài thực hành.
-Đánh giá kết quả thực hiện.
-Nghiên cứu các yêu cầu Bài tập, tự giác thực hiện lần lượt các yêu cầu bài thực hành. Có thể nhờ giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ khi gặp khó khăn.
Rút kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân.
.
2: Thực hành a) Định dạng văn bản
13
Hoạt động 3: Bài tập
Bài tập: Soạn thảo và định dạng bài thơ sau theo mẫu:
TRĂNG ƠI
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ cánh đồng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
(Theo Trần Đăng Khoa)
-Chiếu bài tập mẫu.
-Yêu cầu học sinh tự giác nghiên cưu và thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ học sinh hoàn thành bài thực hành.
-Đánh giá kết quả thực hiện.
-Quan sát, theo dõi, ghi nhớ bài mẫu
-Nghiên cứu các yêu cầu Bài tập, tự giác thực hiện lần lượt các yêu cầu bài thực hành. Có thể nhờ giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ khi gặp khó khăn.
Rút kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân.
.
3: Bài tập
Soạn thảo và định dạng văn bản theo mẫu có sẵn.
4
Hoạt động 4: Củng cố -HDVN
Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. Nêu một số ưu khuyết điểm, những hạn chế qua tiết thực hành.
-Hướng dẫn bài tập về nhà: luyện tập lại và hoàn thiện bài tập soạn thảo văn bản Trăng ơi
Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ các thao tác.
-Ghi nhớ bài tập về nhà và cách thực hiện.
-Ghi chép bài tập về nhà
Ghi nhớ các thao tác đã học
Bài tập về nhà luyện tập.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Các em về học bài, làm các bài tập sách bài tập. Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Thực hành: Soạn thảo văn bản Quê hương.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức:
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
----------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
01 / 03 /2018
Tiết:
51
BTH 7. EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN.
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
-Biết soạn thảo văn bản Tiếng Việt.
-Biết lưu văn bản.
-Biết định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
2./ Kĩ năng:
-Thực hiện soạn thảo văn bản Tiếng Việt
-Lưu văn bản.
-Thực hiện định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
3./ Thái độ:
-Đam mê học hỏi. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, có tổ chức.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Định dạng văn bản.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’)
3./ Bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’)
Tiết hôm nay các em hãy soạn thảo và định dạng văn bản đó theo mẫu hướng dẫn.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
5
HĐ1. Hướng dẫn thực hành b)Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu
1.Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sau (chỉ thực hành với phần văn bản)
Quê hương
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga sớm làng.
(Trích thơ Nguyễn Đình Huân)
2.Lưu văn bản với tên Que huong.
-Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu bài tập có thể đặt một số câu hỏi:
?Để soạn thảo văn bản Tiếng Việt em cần có thêm thứ gì?
-Hướng dẫn cách thiết đặt các chế độ gõ.
?Lệnh để lưu văn bản?.
-Quan sát, theo dõi, ghi nhớ các thao tác thực hiện.
Rút ra kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân.
- Để soạn thảo văn bản Tiếng Việt em cần có thêm chương trình hỗ trợ gõ Tiếng việt
- Ghi nhớ thiết đặt các chế độ gõ.
-Chọn lệnh Save trong bảng chọn File để thực hiện lưu văn bản.
Hướng dẫn thực hành b)Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu
18
Hoạt động 2: Thực hành b)Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu:
1.Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sau (chỉ thực hành với phần văn bản)
Quê hương
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga sớm làng.
(Trích thơ Nguyễn Đình Huân)
2.Lưu văn bản với tên Que huong.
-Yêu cầu học sinh tự giác thực hành từng yêu cầu của bài tập trên máy tính theo từng nhóm thực hành đã phân công.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ học sinh hoàn thành bài thực hành.
-Đánh giá kết quả thực hiện.
-Nghiên cứu các yêu cầu Bài tập, tự giác thực hiện lần lượt các yêu cầu bài thực hành. Có thể nhờ giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ khi gặp khó khăn.
-Rút kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân.
.
Thực hành b)Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu
4
Hoạt động 3: Củng cố -HDVN
Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. Nêu một số ưu khuyết điểm, những hạn chế qua tiết thực hành.
-Hướng dẫn bài tập về nhà: luyện tập lại và hoàn thiện bài tập soạn thảo văn bản Quê hương
Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ các thao tác.
-Ghi nhớ bài tập về nhà và cách thực hiện.
-Ghi chép bài tập về nhà
Ghi nhớ các thao tác đã học
Bài tập về nhà luyện tập.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Các em về học bài, làm các bài tập sách bài tập. Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Bài 18.Trình bày và in văn bản.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức:
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & --------------------------------
Ngày soạn:
01 / 03 /2018
Tiết:
51
KIỂM TRA 15 PHÚT
I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
a./ Mục đích:
Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh trong quá trình học, tìm hiểu những lệch lạc, sai lệch kiến thức để bổ sung trong quá trình giảng dạy tiếp theo.
b./ Yêu cầu:
- Biết và thực hiện thao tác định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản
- Biết cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
- Nghiêm túc, trật tự trong quá trình làm bài kiểm tra.
- Có ý thức thói quen, suy nghĩ và làm việc hợp lí khoa học và chính xác
II) MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Làm quen với soạn thảo văn bản
-Khởi động Word.
-Mở văn bản đã có.
-Lưu văn bản
-Lưu văn bản với tên khác
Số câu
Số điểm
1
3
2d
1
2
4
Định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản
-Sử dụng các lệnh để định dạng.
-Thực hiện được thao tác định dạng
Số câu
Số điểm
2a,b,c
6
3
6
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
4
9
90%
1
1
10%
5
10
100%
III ĐỀ KIỂM TRA
1. Em hãy mở tệp văn bản đã lưu với tên Que huong (đã lưu ở trên)
Quê hương
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga sớm làng.
(Trích thơ Nguyễn Đình Huân)
2. Yêu cầu:
a. Định dạng toàn bộ văn bản phông chữ Arial, cỡ chữ 13, màu đen, căn giữa.
Định dạng kí tự đầu tiên mỗi dòng (câu) có cỡ chữ lớn hơn, kiểu chữ đậm, màu sắc và phông chữ đặc trưng.
b. Định dạng tiêu đề:
+Phông chữ: Verdana
+Cỡ chữ: 20
+Kiểu chữ: in đậm
+Màu chữ: Đỏ
c. Định dạng đoạn cuối (tên tác giả):
+Kiểu chữ in nghiên, màu chữ: xanh đậm
+Căn thẳng lề phải.
d.Lưu văn bản với tên “Lop6a...tên học sinh”.
IV./ Đáp án và biểu điểm:
1. Em hãy mở tệp văn bản đã lưu với tên Que huong (đã lưu ở trên) (3 điểm)
2. Yêu cầu:
a. Định dạng toàn bộ văn bản phông chữ Arial, cỡ chữ 13, màu đen, căn giữa.
Định dạng kí tự đầu tiên mỗi dòng (câu) có cỡ chữ lớn hơn, kiểu chữ đậm, màu sắc và phông chữ đặc trưng. (3 điểm)
b. Định dạng tiêu đề: (2 điểm)
+Phông chữ: Verdana
+Cỡ chữ: 20
+Kiểu chữ: in đậm
+Màu chữ: Đỏ
c. Định dạng đoạn cuối (tên tác giả): (1 điểm)
+Kiểu chữ in nghiên, màu chữ: xanh đậm
+Căn thẳng lề phải.
d.Lưu văn bản với tên “Lop6a...tên học sinh”. (1 điểm)
V./ Kết quả đạt được:
K.Lop
S.Số
0à 2
2à 3,5
3,5à 5
5à 6,5
6,5à 8
8,0à10,0
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A1
6A2
6A3
6A4
VI./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức:
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
01 / 03/2018
Tiết:
52
BÀI 18. TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN.
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
-Biết cách trình bày trang văn bản của hệ soạn thảo văn bản.
-Biết cách đặt lề trang văn bản.
-Biết cách thực hiện việc chọn hướng trang in, xem trước khi in và in văn bản.
2./ Kĩ năng:
-Thực hiện trình bày trang văn bản: đặt lề trang, chọn hướng trang.
-Sử dụng nút lệnh để in văn bản.
3./ Thái độ: Đam mê học hỏi. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, có tổ chức.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Định dạng đoạn văn bản, Định dạng văn bản.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
a. Chữ đậm
b. Chữ nghiêng
c. chữ gạch chân
d. căn trái
e. căn giữa
f. căn phải
?Nêu 2 cách để đinh dạng đoạn văn bản?
-Cách 1. Sử dụng các lệnh trong nhóm Paragraph trên dải lệnh Home
-Cách 2. Sử dụng hộp thoại Paragraph.
3./ Bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (2’)
Chiếu các Slide 3->4, giới thiệu nội dung bài: 1. Trình bày trang văn bản, 2. Chọn hướng trang và lề trang, 3. Xem trước khi in và in văn bản
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
17
Hoạt động 1: 1. Trình bày trang văn bản
Chiếu các Slide 5->13, giới thiệu về cách trình bày trang.
?Em hãy nhận xét về đoạn văn bản trên?
?Em hãy nhận xét về đoạn văn bản trên?
?Có những kiểu trình bày trang văn bản nào?
?Trình bày trang văn bản là gì?
Chiếu hình ảnh:
?1 là gì?
?2 là gì?
?3 là gì?
?4 là gì?
?Có những lựa chọn nào khi trình bày trang văn bản?
Lưu ý:
-Cần phân biệt lề trang và lề đoạn văn.
-Thông thường, việc trình bày trang có tác dụng đến mọi trang của văn bản.
Chiếu hình ảnh lề trang:
?1 là gì?
?2 là gì?
?3 là gì?
Văn bản có thể có nhiều trang
Quan sát, theo dõi, lắng nghe, trả lời các câu hỏi theo gợi ý:
-Trình bày không hợp lí
Chưa cân đối.
-Trình bày hợp lí hơn
(Cân đối hơn)
-Trang đứng
-Trang nằm ngang.
-Trình bày trang văn bản là bố trí toàn bộ nội dung văn bản để in trên giấy sao cho trang in đẹp, cân đối kích thước trang giấy và hấp dẫn sự chú ý của người đọc.
-1: Lề trên
-2: lề dưới
-3: Lề trái
-4: Lề phải.
-Chọn hướng trang: Trang đứng hay trang nằm ngang.
-Đặt lề trang: kích thước lề trái (Left), lề phải (Right), lề trên (Top), lề dưới (Bottom).
Quan sát, theo dõi, lắng nghe, trả lời các câu hỏi theo gợi ý:
-1: Lề đoạn văn
-2: lề trang
-3: Lề đoạn văn thụt ra ngoài lề trang.
1. Trình bày trang văn bản
-Trình bày trang văn bản là bố trí toàn bộ nội dung văn bản để in trên giấy sao cho trang in đẹp, cân đối kích thước trang giấy và hấp dẫn sự chú ý của người đọc.
*Những lựa chọn khi trình bày trang văn bản:
-Chọn hướng trang: Trang đứng hay trang nằm ngang.
-Đặt lề trang: kích thước lề trái (Left), lề phải (Right), lề trên (Top), lề dưới (Bottom).
*Lưu ý:
-Cần phân biệt lề trang và lề đoạn văn.
-Thông thường, việc trình bày trang có tác dụng đến mọi trang của văn bản.
12
Hoạt động 2: 2. Chọn hướng trang và lề trang:
Chiếu các Slide 14->16. Hướng dẫn cách chọn hướng trang.
?Hãy nêu cách thực hiện để chọn hướng trang?
Nhận xét tổng kết.
Quan sát, theo dõi, ghi nhớ và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
- Chọn dải lệnh Layout
- Nháy chuột mũi tên bên dưới lệnh Orientation
- Chọn Portrait (trang đứng) hoặc Landscape (trang ngang)
Ghi chép bài học.
2. Chọn hướng trang và lề trang:
a. Chọn hướng trang:
Thực hiện:
-B1.Nháy chuột mũi tên
bên dưới lệnh Orientation trong nhóm Page Setup trên dải lệnh Layout
-B2.Chọn Portrait (trang đứng) hoặc Landscape (trang ngang)
6
Hoạt động 3: Củng cố -HDVN
Chiếu các Slide 17->18. Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi bài tập củng cố.
Hướng dẫn về nhà học sinh luyện tập trình bày trang in ngang
Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, rút kinh nghiệm cho bản thân. Trả lời các câu hỏi bài tập củng cố.
-Ghi nhớ bài tập luyện tập về nhà.
Ghi nhớ các thao tác đã học
Bài tập về nhà luyện tập.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
Học bài, xem nội dung đã học
Thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện máy tính ở nhà
Xem trước nôi dung bài học tiếp theo: Chọn kiểu lề trang, xem trước khi in và in văn bản
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức:
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & --------------------------------
Ngày soạn:
05 / 03 /2018
Tiết:
53
BÀI 18. TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (tt)
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
-Biết cách trình bày trang văn bản của hệ soạn thảo văn bản.
-Biết cách đặt lề trang văn bản.
-Biết cách thực hiện việc chọn hướng trang in, xem trước khi in và in văn bản.
2./ Kĩ năng:
-Thực hiện trình bày trang văn bản: đặt lề trang, chọn hướng trang.
-Sử dụng nút lệnh để in văn bản.
3./ Thái độ: Đam mê học hỏi. Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, có tổ chức.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Trình bày trang văn bản.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
?Có những lựa chọn nào khi trình bày trang văn bản?
Những lựa chọn khi trình bày trang văn bản:
-Chọn hướng trang: Trang đứng hay trang nằm ngang.
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tin 6HKII20172018_12349580.docx