Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Quế Thuận

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

 - Luyện tập sử dụng câu lệnh if . Then .

- Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình .

B. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.

2. Học sinh :

- Đọc trước bài thực hành.

- Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

I. Ổn định tổ chức lớp :

- Kiểmtra sĩ số :

- Ổn định trật tự :

 

doc92 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Quế Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. B.Chuẩn bị : Gv : Bảng phụ, ví dụ. Hs : chuẩn bị bài cũ thật tốt, xem trước bài mới. C.Tiến trình dạy học : I. Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số : - Ổn định trật tự : II. Dạy bài mới : NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Cho ví dụ về một hoạt động phụ thuộc điều kiện ? Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ đi chơi bóng. Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học . Từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó . Nêu các điều kiện và các hoạt động phụ thuộc điều kiện trong các ví dụ trên . Các điều kiện : chiều nay trời không mưa, em bị ốm. Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em sẽ đi chơi bóng, em sẽ nghỉ học. 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ nếu. 2.Tính đúng sai của các điều kiện Mỗi điều kiện nói trên được mô tả dưới dạng một phát biểu . Hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai . Vậy kiết quả kiểm tra có thể là gì ? Điều kiện Kiểm tra Kết quả Hoạt động tiếp theo Trời không mưa ? Buổi chiều hìn ra ngoài trời và thấy trời không mưa Đúng Sai Đi chơi bóng Ở nhà Em bị ốm ? Cảm thấy mình khoẻ mạnh. Sai Đúng Ở nhà Đi học 2.Tính đúng sai của các điều kiện Khi đưa ra câu điều kiện , kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói diều kiện không thoả mãn. Ví dụ : Nếu nháy nút “x” ở góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại. Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X ra màn hình. Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng. 3. Điều kiện và phép so sánh Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. Chúng thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện . Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thoả mãn ; ngược lại điều kiện không thoả mãn. 3.Điều kiện và phép so sánh - Các phép so sánh thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện. - Các phép so sánh cho kết quả đúng hoặc sai. Tuần : 13 Ngày soạn:27/11/2016 Tiết: 25 Ngày giảng:28/11/2016 Bài 6 : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN A.Mục tiêu: Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình . Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ. Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. B.Chuẩn bị : Gv : Bảng phụ, ví dụ. Hs : chuẩn bị bài cũ thật tốt, xem trước bài mới. C. Bài mới: 4.Cấu trúc rẽ nhánh Ta đã biết rằng, khi thực hiện một chương trình, máy tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng. Trong nhiều trường hợp, chúng ta muốn máy tính thực hiện một câu lệnh nào đó, nếu một điều kiện cụ thể được thoả mãn; ngược lại, nếu điều kiện không được thoả mãn thì bỏ qua câu lệnh hoặc thực hiện một câu lệnh khác. 4.Cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ 2. Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách. Ta có thể mô tả hoạt động tính tiền cho khách hàng bằng các bước dưới đây: Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán = 70% ´ T. Bước 3. In hoá đơn. Tính tiền cho khách hàng tiếp theo. Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. 5. câu lệnh điều kiện Đưa ra lệnh : if .then.else có hai dạng và lưu ý Với dạng 1 nếu expl đúng thì lệnh sẽ được thi hành. Với dạng 2 nếu expl đúng thì lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2. Đưa ra lưu đồ cho 2 dạng Điều kiện Lệnh 1 Lệnh 2 5. câu lệnh điều kiện Lệnh If . Then ..Else Dạng 1 If then Lệnh; Dạng 2 If then Lệnh 1 Else Lệnh 2 ; Trước else không có dấu chấm phẩy. Trong Expl là một biểu thức logic . Cách thi hành lệnh này như sau: Với dạng 1 nếu expl đúng thì lệnh sẽ được thi hành. Với dạng 2 nếu expl đúng thì lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2. Lệnh Điều kiện đúng sai 4. Củng cố (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. Tuần : 13 Ngày soạn:27/11/2016 Tiết: 26 Ngày giảng:28/11/2016 BÀI TẬP Bài 1 :Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên . Giải : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); Max: =a; If a < b then Max : = b; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End. Cách khác : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); If a < b then Max : = b Else Max : = a; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End. Bài 2. Viết chương trình nhập vào hai số a,b. Nếu a, b chẵn thì in ra màn hình a,b là số chẵn ngược lại a,b là số lẻ. Bài 3. Viết chương trình nhập vào 3 cạnh của tam giác và kiểm tra đó có phải là tam giác không. Tuần :14 Ngày soạn: 4/12/2016 Tiết: 27,28 Ngày giảng:5/12/2016 Bài Thực hành số 4 : SỬ DỤNG CÂU LệNH IF .THEN A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Luyện tập sử dụng câu lệnh if . Then . - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình . B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt. 2. Học sinh : - Đọc trước bài thực hành. - Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học. C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I. Ổn định tổ chức lớp : - Kiểmtra sĩ số : - Ổn định trật tự : II. Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Program sapxep; Uses crt; Var : a, b : integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; readln(a); Write (‘b=’) ; readln(b); If a < b then write (a, ‘ ‘, b) else write (b, ‘ ‘, a); Readln; End. Bài 1 : Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm . program Ai_cao_hon; uses crt; var Long, Trang: Real; begin clrscr; write('Nhap chieu cao cua Long:'); readln(Long); write('Nhap chieu cao cua Trang:'); readln(Trang); If Long>Trang then writeln('Ban Long cao hon'); If Long<Trang then writeln('Ban Trang cao hon') else writeln('Hai ban cao bang nhau'); readln end. Bài 2. Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn, chẳng hạn "Bạn Long cao hơn". Tham khảo thuật toán trong ví dụ 5, bài 5. Program Ba_canh_tam_giac; uses crt; Var a, b, c: real; Begin Clrscr; write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then writeln('a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!') else writeln('a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac!'); end. Bài 3. Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a, b, và c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không. ý tưởng: Ba số dương a, b, và c là độ dài các cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a + b > c, b + c > a và c + a > b. 4. Củng cố (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành. 5. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà xem lại bài, tiết sau kiểm tra thực hành Tuần : 15 Ngày soạn: 11/12/2016 Tiết: 29 Ngày giảng:12/12/2016 BÀI TẬP A. MỤC TIÊU : Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệm bài toán. Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số. B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - SGK, Đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I. Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số : - Ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh trong vở. III. Dạy bài mới :(Học sinh lên bảng làm(Trả lời) lấy điểm miệng) A.Ôn lại bài cũ: GV hỏi:hãy nêu quá trình giẩi bài toán trên máy tính ? HS :Trả lời B. Bài tập Bài 1. Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau: Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần. Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước. Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho. Bài 2. Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau: Bước 1. x ¬ x + y Bước 2. y ¬ x - y Bước 3. x ¬ x - y Hường dẫn trả lời INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp. OUTPUT: Số học sinh có họ Trần. INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0. INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất. Sau ba bước, x có giá trị ban đầu của y và y có giá trị ban đầu của x, tức giá trị của hai biến x và y được hoán đổi cho nhau. Bài 3.Cho trước ba số dương a, b và c. Hãy mô tả thuật toán giải ghi kết quả ba số đó có thể là ba cạnh của một tam giác hay không. Bài 4.Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên để x và y có giá trị tăng dần. Hường dẫn trả lời Mô tả thuật toán: INPUT: Ba số dương a >0, b >0 và c >0. OUTPUT: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam  giác” hoặc thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam  giác”. Bước 1: Tính a + b. Nếu a + b ≤ c, chuyển tới bước 5. Bước 2: Tính b + c. Nếu b + c ≤ c, chuyển tới bước 5. Bước 3: Tính a + c. Nếu a + c ≤ b, chuyển tới bước 5. Bước 4: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam  giác” và kết thúc thuật toán. Bước 5: Thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam  giác” và kết thúc thuật toán. Có thể giải bài toán này bằng cách sử dụng một biến phụ hoặc không dùng biến phụ. Thuật toán 1. Sử dụng biến phụ z. INPUT: Hai biến x và y. OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần. Bước 1: Nếu x ≤ y, chuyển tới bước 5. Bước 2: z ¬ x. Bước 3: x ¬ y. Bước 4: y ¬ z. Bước 5: Kết thúc thuật toán. Bài 5: Hãy mô tả thuật toán giải bài toán tính tổng các phần tử của dãy số A = { a1, a2, a3,,an } cho trước. GV yêu cầu HS đọc đề bài ?Hãy xác định Input và Output của bài toán? GV gợi ý: Ta sử dụng biến S để lưu giá trị của tổng. Đầu tiên gán S bằng 0, tiếp theo thêm các giá trị ai vào S. ?Việc thực hiện cộng thêm số ai vào S chỉ được thực hiện khi nào? (Chỉ được thực hiện khi i n) GV gọi HS lên bảng trình bày Trả lời Input: n và dãy n số a1, a2, a3,,an. Output: Tổng S = a1+ a2 + a3++an Bước 1: S 0; i 0 Bước 2: i i+1 Bước 3: Nếu i n, S S+ ai và quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán. Bài 6: Hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dương trong dãy số A= { a1, a2, a3,,an } ? Hãy xác định Input và Output của bài toán? Tương tự như bài 5 Ta sử dụng biến S để lưu giá trị của tổng Đầu tiên S gán bằng 0, tiếp theo thêm các giá trị ai vào S, việc cộng thêm giá trị ai vào S chỉ thực hiện khi ai> 0 và i n. Trả lời Input: n và dãy n số a1, a2, a3,,an. Output: S = Tổng các số ai> 0 trong dãy a1, a2, a3,,an. Bước 1: S 0; i 0 Bước 2: i i+1 Bước 3: Nếu ai >0, S S+ ai Bước 4: Nếu i n, quay lại bước 2 Bước 5: Thông báo S và kết thúc thuật toán. Tìm hiểu bài tập 7 (SBT) Hãy mô tả thuật toán tìm giá trị tuyệt đối của một số a cho trước. ? Hãy xác định Input và Output của bài toán? GV hướng dẫn: Ta sử dụng biến trung gian b để lưu giá trị tuyệt đối của a. Trả lời Input: Số a Output: b ( - , giá trị tuyệt đối của số a) Bước 1: Nhập số a Bước 2: Nếu a<0, gán b -a; ngược lại b a. Bước 3: In giá trị của b (Giá trị tuyệt đối của a) Tuần : 15 Ngày soạn: 11/12/2016 Tiết: 29 Ngày giảng:12/2/2016 KIỂM TRA THỰC HÀNH Bài tập 1. Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh a (được nhập từ bàn phím). a. Hướng dẫn: - Nhập cạnh vào biến canh. - Chu vi hình vuông bằng 4*canh; Diện tích hình vuông bằng canh*canh. Bài tập 2.Viết chương trình in ra số lớn hơn trong hai số (được nhập từ bàn phím). a. Hướng dẫn: Nhập hai số vào hai biến a, b. Nếu a > b thì in a. Nếu a <= b thì in b. - Hoặc: Nếu a > b thì in a. Ngược lại thì in b. ĐÁP ÁN Bài tập 1. Program dientichhinhvuong; Uses crt; Var a,p,s:real; Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap canh hinh vuong: ’); Readln(a); P:=4*a; Writeln(‘Chu vi hinh vuong la: ’,p); S:=a*a; Writeln(‘dien tich hinh vuong la: ’,s); Readln; End. Bài tập 2. Program SO_SANH1; uses crt; var a,b: real; begin clrscr; write('nhap so thu nhat: '); readln(a); write('nhap so thu hai: '); readln(b); if a> b then writeln(' So lon la:',a); if a<= b then writeln(' So lon la:',b:10:2); readln end. Tuần : 16 Ngày soạn: 18/12/2016 Tiết: 31,32 Ngày giảng:19/12/2016 t×m hiÓu thêi gian víi phÇn mÒm sun time A. Môc tiªu bµi häc. 1.KiÕn thøc - Khëi ®éng vµ ®ãng ch­¬ng tr×nh - BiÕt chøc n¨ng c¸c nót lÖnh trªn cöa sæ phÇn mÒm - C¸ch sö dông phÇn mÒm: Phãng to, thu nhá, quan s¸t nhËn biÕt ngµy vµ ®ªm; quan s¸t th«ng tin chi tiÕt vÒ mét ®Þa ®iÓm cô thÓ, quan s¸t vïng ®Öm ngµy vµ ®ªm vµ ®Æt thêi gian quan s¸t. 2. Kü n¨ng - Thùc hiÖn khëi ®éng vµ tho¸t ch­¬ng tr×nh - Sö dông c¸c nót lÖnh trªn thanh c«ng cô, thanh menu. - Quan s¸t b¶n ®å 3. Th¸i ®é - Kü n¨ng sö dông phÇn mÒm, th¸i ®é nghiªm tóc tù gi¸c t×m hiÓu kh¸m ph¸ phÇn mÒm häc tËp. B. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc - VÊn ®¸p, th¶o luËn nhãm, thùc hµnh. C. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc GV: Bµi so¹n, SGK, Phßng tin hoc, ®å dïng d¹y häc. HS: Vë ghi, SGK, ®å dïng häc tËp. D. Ho¹t ®éng d¹y – häc 1. Tæ chøc (1 phót) 2. KiÓm tra bµi cò. (0 phót) 3. Bµi míi. Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung chÝnh GV HS GV GV ? HS GV HS ? HS GV GV HS GV HS GV HS ? HS HS GV GV HS GV HSGV HS GV GV HS Ho¹t ®éng 1 (3 phót) Giíi thiÖu phÇn mÒm Cho HS ®äc th«ng tin SGK vÒ giíi thiÖu phÇn mÒm. §äc th«ng tin SGK tr88 KÕt luËn Ho¹t ®éng 2 ( 7 phót) Mµn h×nh chÝnh cña phÇn mÒm Khëi ®éng ta nh¸y ®óp vµo biÓu t­îng Em h·y thùc hiÖn khëi ®éng phÇn mÒm 2 HS thùc hiÖn khëi ®éng trªn m¸y Khi khëi ®éng ta cã mµn h×nh chÝnh Quan s¸t mµn h×nh chÝnh Em h·y cho biÕt c¸c thµnh phÇn chÝnh trªn cöa sæ phÇn mÒm. Ho¹t ®éng nhãm cÆp trong 2 phót Tr¶ lêi c©u hái NhËn xÐt bæ sung Giíi thiÖu l¹i vµ kÕt luËn. §Ó tho¸t khái ch­¬ng tr×nh: File->Exit hay Alt + F9. Thùc hiÖn trªn m¸y. Ho¹t ®éng 3 ( 35 phót) H­íng d©n sö dông §äc th«ng tin SGK vµ thùc hiÖn phãng to mét vïng b¶n ®å HS thùc hiÖn trªn m¸y 3 phót §äc th«ng tin quan s¸t vµ nhËn biÕt thêi gian: ngµy vµ ®ªm Thùc hiÖn Tæ chøc hái vµ tr¶ lêi vÊn ®¸p vÒ ngµy vµ ®ªm mét sè n­íc Quan s¸t vµ tr¶ lêi Nghiªn cøu SGK GV vµ HS t×m hiÓu th«ng tin vÒ thêi gian chi tiÕt mét ®Þa ®iÓm cô thÓ LÊy VD2 thµnh phè Moskva vµ Tokyo. HS ®äc th«ng tin vÒ thêi gian Tr¶ lêi. Yªu cÇu HS ®äc th«ng tin vÒ quan s¸t dïng ®Öm gi÷a ngµy vµ ®ªm §äc th«ng tin vµ quan s¸t Cho HS ®äc th«ng tin SGK vÒ ®Æt thêi gian quan s¸t. §äc th«ng tin. Thùc hiÖn mÉu trªn m¸y Quan s¸t KÕt luËn Ho¹t ®éng 4 (40 phót) Thùc hµnh Tæ chøc HS nhËn m¸y theo quy ®inh æn ®Þnh vÞ trÝ yªu cÇu HS thùc hiÖn l¹i c¸c thao t¸c võa häc Ho¹t ®éng thùc hµnh theo nhãm trªn m¸y Quan s¸t h­íng dÉn 1. Giíi thiÖu phÇn mÒm SGK 2. Mµn h×nh chÝnh cña phÇn mÒm a) Khëi ®éng phÇn mÒm. b) Mµn h×nh chÝnh c) Tho¸t khái phÇn mÒm 3.H­íng dÉn sö dông a) Phãng to quan s¸t mät vïng b¶n ®å chi tiÕt b) Quan s¸t vµ nhËn biÕt thêi gian; ngµy vµ ®ªm c) Quan s¸t vµ xem th«ng tin thêi gian chi tiÕt cña mét ®Þa ®iÓm cô thÓ d) Quan s¸t vïng ®Öm gi÷a ngµy vµ ®Òm e) §Æt thêi gian quan s¸t 4. Cñng cè ( 2 phót) GV: Tãm t¾t kiÕn thøc träng t©m ®· lµm. NhËn xÐt buæi häc, rót kinh nghiÖm 5. H­íng dÉn häc tù häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ cho tiÕt sau. ( 2 phót) ChuÈn bÞ cho tiÕt sau: HS: - Häc bµi cò, ®äc tiÕp phÇn mÒm Sun time GV: - So¹n bµi, nghiªn cøu phÇn mÒm Sun times, phßng m¸y, §DDH. Tuần : 17 Ngày soạn: 25/12/2016 Tiết: 33 Ngày giảng:26/12/2016 t×m hiÓu thêi gian víi phÇn mÒm sun time (tiÕp) A. Môc tiªu bµi häc. 1.KiÕn thøc - BiÕt hiÖn vµ kh«ng hiÖn h×nh ¶nh bÇu trêi - BiÕt cè ®Þnh thêi gian vµ quan s¸t - T×m c¸c ®Þa ®iÓm cã th«ng thi thêi gian ngµy gièng nhau - BiÕt t×m kiÕm vµ quan s¸t nhËt thùc trªn Tr¸i §Êt - BiÕt quan s¸t sù chuyÓn ®éng cña thêi gian. 2. Kü n¨ng - Thùc hiÖn khëi ®éng vµ tho¸t ch­¬ng tr×nh - Sö dông c¸c nót lÖnh trªn thanh c«ng cô, thanh menu. - T×m kiÕm th«ng tin vµ quan s¸t b¶n ®å 3. Th¸i ®é - Kü n¨ng sö dông phÇn mÒm, th¸i ®é nghiªm tóc tù gi¸c t×m hiÓu kh¸m ph¸ phÇn mÒm häc tËp. B. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc - VÊn ®¸p, th¶o luËn nhãm, thùc hµnh. C. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc GV: Bµi so¹n, SGK, Phßng tin hoc, ®å dïng d¹y häc. HS: Vë ghi, SGK, ®å dïng häc tËp. D. Ho¹t ®éng d¹y – häc 1. Tæ chøc (1 phót) 2. KiÓm tra bµi cò. (0 phót) ? Em h·y thùc hiÖn khëi ®éng vµ tho¸t phÇn mÒm Sun time ? Em thùc hiÖn phãng to mét vïng b¶n ®å ? Em h·y cho biÕt c¸c th«ng tin vÒ thêi gian GMT, th«ng tin ®Þa lý, thêi gian mÆt thêi mäc, gi÷a vµ lÆn trong ngµy ............................................................................................................... 3. Bµi míi. Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung chÝnh GV HS GV HS HS GV HS GV HS HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS HS GV HS GV HS GV HS GV Ho¹t ®éng 1 (8 phót) HiÖn vµ kh«ng hiÖn h×nh ¶nh bÇu trêi theo thêi gian §Ó mÊt vïng ®en em thùc hiÖn: Option ->Maps vµ hñy chän môc Show Sky Color 2 HS thùc hiÖn trªn m¸y, cßn l¹i quan s¸t. Hs quan s¸t khi bá vïng ®en d­íi sù h­íng dÉn cña GV Tæ chøc c¶ líp thùc hiÖn trªn m¸y trong 3 phót Thùc hiÖn thùc hµnh Ho¹t ®éng 2 ( 5 phót) Cè ®Þnh vÞ trÝ vµ thêi gian quan s¸t HS ®äc th«ng tin SGK H­íng dÉn thùc hiÖn cè ®Þnh vÞ trÝ vµ thêi gian quan s¸t Thùc hiÖn mÉu trªn m¸y vµ quan s¸t. Cho c¶ líp thùc hiÖn trªn m¸y Quan s¸t h­íng dÉn. Thùc hµnh Ho¹t ®éng 3 ( 12 phót) T×m c¸c ®Þa ®iÓm cã th«ng tin thêi gian ngµy gièng nhau §äc th«ng tin SGK H­íng dÉn thùc hiÖn: Chän vÞ trÝ ban ®Çu Thùc hiÖn lÖnh: Option -> Anchor Time To vµ chän môc Sunrise ®Ó t×m thêi gian MÆt Trêi mäc hoÆc Sunset - MÆt Trêi lÆn Gäi 2 HS thùc hiÖn mÉu Thùc hiÖn trªn m¸y LÊy vÝ dô minh ho¹t h×nh SGK Chó ý quan s¸t. KÕt luËn Ho¹t ®éng 4 ( 15 phót) T×m kiÕm vµ quan s¸t nhËt thùc trªn Tr¸i §Êt. HS ®äc th«ng tin SGK H­íng dÉn thùc hiÖn Chän ®Þa ®iÓm muèn t×m nhÊt thùc Thùc hiÖn lÖnh: View -> Eclipse 2 HS thùc hiÖn mÉu Minh ho¹t h×nh SGK Chó ý quan s¸t. Tæ chøc c¶ líp thùc hiÖn trªn m¸y Quan s¸t h­íng dÉn Thùc hiÖn trªn m¸y Ho¹t ®éng 5 (5 phót) Quan s¸t sù chuyÓn ®éng cña thêi gian HS nghiªn cøu th«ng tin SGK Tæ chøc HS thùc hiÖn c¸c nót trªn m¸y Thùc hiÖn Quan s¸t h­íng dÉn Ho¹t ®éng 6 (40 phót) Thùc hµnh Tæ chøc HS nhËn m¸y theo quy ®inh æn ®Þnh vÞ trÝ yªu cÇu HS thùc hiÖn l¹i c¸c thao t¸c võa häc Ho¹t ®éng thùc hµnh theo nhãm trªn m¸y Quan s¸t h­íng dÉn 4.Mét sè chøc n¨ng kh¸c a) HiÖn vµ kh«ng hiÖn h×nh ¶nh bÇu trêi theo thêi gian b) Cè ®Þnh vÞ trÝ vµ thêi gian quan s¸t c) T×m c¸c ®Þa ®iÓm cã th«ng tin thêi gian ngµy gièng nhau d) T×m kiÕm vµ quan s¸t nhËt thùc trªn Tr¸i §Êt. e) Quan s¸t sù chuyÓn ®éng cña thêi gian Tuần :17 Ngày soạn: 25/12/2016 Tiết: 34 Ngày giảng:26/12/2016 ÔN TẬP A. MỤC TIÊU : Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệm bài toán. Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số Tìm hiểu cách khai báo biến trong trương trình Tìm hiểu các phép toán và phép so sánh trong Pascal B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - SGK, Đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I. Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số : - Ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : III. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung -Nhắc lại các phép toán trong pascal và các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal. Ví dụ 2. Bảng 1 dưới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal: Tên kiểu Phạm vi giá t ị integer Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 - 1. real Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9´10-39 đến 1,7´1038 và số 0. char Một kí tự trong bảng chữ cái. string Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. Viết lại phép toán bằng TP Nội dung ôn tập + Từ khoá và tên trong chương trình Pascal + Cấu trúc chung của chương trình + Dữ liệu và kiểu dữ liệu + Các phép toán với kiểu dữ liệu số + Sử dụng biến trong chương trình Pascal + Thuật toán và mô tả thuật toán + Câu lệnh điều kiện (IF—Then -- Else) VD: Về ôn lại tất cả các dạng bài tập để ôn thi học kỳ I Tuần :18 Ngày soạn: 1/1/2016 Tiết: 35 Ngày giảng:2/1/2016 ÔN TẬP A. MỤC TIÊU : Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệm bài toán. Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số Tìm hiểu cách khai báo biến trong trương trình Tìm hiểu các phép toán và phép so sánh trong Pascal B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - SGK, Đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I. Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số : - Ổn định trật tự : II. Bài tập a) b) c) d) d) e) f) g) k) l) Tuần :18 Ngày soạn: 1/1/2016 Tiết: 36 Ngày giảng:2/1/2016 BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I KIỂM TRA THỰC HÀNH Bài tập 1. Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh a (được nhập từ bàn phím). a. Hướng dẫn: - Nhập cạnh vào biến canh. - Chu vi hình vuông bằng 4*canh; Diện tích hình vuông bằng canh*canh. Bài tập 2.Viết chương trình in ra số lớn hơn trong hai số (được nhập từ bàn phím). a. Hướng dẫn: Nhập hai số vào hai biến a, b. Nếu a > b thì in a. Nếu a <= b thì in b. - Hoặc: Nếu a > b thì in a. Ngược lại thì in b. Tuần :19 Ngày soạn: 8/1/2016 Tiết:37,38 Ngày giảng:9/1/2016 ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN Bài tập 1. Program dientichhinhvuong; Uses crt; Var a,p,s:real; Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap canh hinh vuong: ’); Readln(a); P:=4*a; Writeln(‘Chu vi hinh vuong la: ’,p); S:=a*a; Writeln(‘dien tich hinh vuong la: ’,s); Readln; End. Bài tập 2. Program SO_SANH1; uses crt; var a,b: real; begin clrscr; write('nhap so thu nhat: '); readln(a); write('nhap so thu hai: '); readln(b); if a> b then writeln(' So lon la:',a); if a<= b then writeln(' So lon la:',b:10:2); readln end. Tuần :20 Ngày soạn: 14/01/2018 Tiết:39,40 Ngày giảng:15/01/2018 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP A. MỤC TIÊU : Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal. Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản. B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học... 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập... C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I. Ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - Ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : III. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 : Các công việc phảI thực hiện nhiều lần. Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. ví dụ: Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài. Gv: Khi viết chương trình máy tín

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12460102.doc