1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Học kiến thức hàm số, chuẩn bị bài mới, SGK.
III. Phương pháp
Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
Bước 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Bước 2. Bài cũ
+ Nêu khái niệm phương trình một ẩn.
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 10 - Bài 1: Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 Ngày soạn: 10/10/2014
Tiết PPCT: 18 Ngày dạy: 13/10/2014
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
+ Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình.
2. Kĩ năng:
+ Biết biến đổi tương đương phương trình.
3. Tư duy – Thái độ:
+ Vận dụng được khái niệm phương trình, các phép biến đổi tương đương phương trình vào việc nêu điều kiện xác định của phương trình, biến đổi tương đương phương trình.
+ Biết đưa những KT- KN mới về KT- KN quen thuộc.
+ Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Học kiến thức hàm số, chuẩn bị bài mới, SGK.
III. Phương pháp
Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
Bước 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Bước 2. Bài cũ
+ Nêu khái niệm phương trình một ẩn.
+ Nêu điều kiện xác định của các phương trình a. b.
Bước 3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận biết được hai phương trình tương đương
GV: Yêu cầu HS thực hiện HĐ4. Tìm tập nghiệm của từng phương trình sau đó so sánh các tập nghiệm.
HS: a) Hai tập nghiệm bằng nhau.
S1 = S2 = {- 1 ; 0 }
b) Hai tập nghiệm không bằng nhau:
S1 = { - 2 ; 2 } ; S2 = {- 2 }
GV: Giới thiệu về phương trình tương đương.
HS: Theo dõi.
GV: Cho VD, tìm các tập nghiệm. Kết luận.
HS: S1 = S2 = { }nên ( 1 ) và ( 2 ) tương đương.
II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả
1. Phương trình tương đương
Khái niệm (sgk)
VD : Cho hai phương trình :
3x + 2 = 0 ( 1 )
2x + = 0 ( 2 )
S1 = S2 = { }nên ( 1 ) và ( 2 ) tương đương
Hoạt động 2: Biết các phép biến đổi tương đương phương trình
GV: Giới thiệu khái niệm về phép biến đổi tương đương.
HS: Theo dõi.
2. Phép biến đổi tương đương
a. Khái niệm (sgk)
b. Định lý (sgk)
GV: Có các phép biến đổi tương đương nào.
HS: Đọc sách, phát biêu định lý.
GV: Khi chuyển vế đổi dấu là ta đã thực hiện phép biến đổi tương đương nào ?
HS: Cộng hay trừ.
GV: Giới thiệu kí hiệu tương đương.
HS: Theo dõi.
GV: Yêu cầu HS thực hiện HĐ5. Chỉ ra sai lầm trong phép biến đổi tương đương và giải thích.
HS: Phương trình đã cho có điều kiện :
x ¹ 1; Cộng vào 2 vế rút gọn, ta đã làm mất điều kiện nên x = 1 không là nghiệm.
c. Chú ý (sgk)
* Kí hiệu : “”
HĐ5
Phương trình đã cho có điều kiện :
x ¹ 1; Cộng vào 2 vế rút gọn, ta đã làm mất điều kiện nên x = 1 không là nghiệm.
Hoạt động 3: Biết phương trình hệ quả.
GV: Giới thiệu khái niệm về phương trình hệ quả.
HS: Lắng nghe.
GV: Giới thiệu về nghiệm ngoại lai và các khái niệm trên đối với phương trình nhiều ẩn.
HS: Theo dõi.
GV: Đưa ra phương trình và yêu cầu HS giải. Gọi HS lên bảng trình bày.
Các HS khác thực hiện vào nháp.
GV: Yêu cầu HS đối chiếu các giá trị tìm được với điều kiện. Gọi HS nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét. Sửa sai.
HS: Theo dõi.
3. Phương trình hệ quả
* Khái niệm (sgk)
f(x) = g(x) f1(x) = g1(x)
VD: Giải phương trình:
ĐK: x
x2 = x + 2 + x – 2
x2 = 2x x2 – 2x = 0
(thoả mãn)
x(x – 2) = 0
(không thoả mãn)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 0.
Hoạt động 4: Củng cố phép biến đổi tương đương
GV: Cách giải?
HS: + Tìm điều kiện.
+ Cộng, nhân vào 2 vế một biểu thức rồi rút gọn.
GV: Gọi HS lên bảng giải, gọi HS khác nhận xét hay sửa sai. (HS có thể kết luận sai vì quên điều kiện của phương trình).
HS: Trả lời.
GV: Đánh giá. Hướng dẫn câu d.
HS: Theo dõi.
Bài 3/ 57 (sgk)
a. x = 1
b. x = 2
c. x = 3
d. Phương trình voâ nghieäm.
Bước 4. Củng cố :
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã học.
Bước 5. Dặn dò
+ Học các kiến thức đã học.
+ BTVN: 4/57 (sgk)
+ Chuẩn bị bài mới.
V. Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................
................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong III 1 Dai cuong ve phuong trinh_12441937.doc